Công nghệ

Vụ bán chui đất ruộng ở Hà Tĩnh: Xã trả tiền đền bù cho dân

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-03 23:44:07 我要评论(0)

Ông Đoàn Ngọc Hường,ụbánchuiđấtruộngởHàTĩnhXãtrảtiềnđềnbùchodâmu vs liverpool Chủ tịch mu vs liverpoolmu vs liverpool、、

Ông Đoàn Ngọc Hường,ụbánchuiđấtruộngởHàTĩnhXãtrảtiềnđềnbùchodâmu vs liverpool Chủ tịch UBND xã Thanh Bình Thịnh cho biết, tổng số tiền được chi trả cho 4 hộ dân lên tới 397.298.920 đồng. Số tiền này trích từ nguồn vốn ngân sách hỗ trợ địa phương để xây dựng nông thôn mới.

4 hộ dân đã được nhận tiền đền bù từ chính quyền sau 10 năm đất ruộng của mình bị "bán chui"

"Trước mắt phải lấy ra để chi trả nhằm đảm bảo quyền lợi cho những hộ dân có ruộng đã bị thu hồi tiến hành phân lô đấu giá bán lại cho người khác cách đây 10 năm nhưng chưa được nhận tiền đền bù", ông Hường chia sẻ.

Vị chủ tịch xã cũng khẳng định “việc lấy tiền từ ngân sách hỗ trợ nông thôn mới để chi trả đền bù đất ruộng cho dân là hợp pháp”.

Cụ thể 4 hộ dân với tổng diện tích đất ruộng được đền bù là 2.020m2, trong đó hộ bà Phạm Thị Ngụ được nhận 118.593.780 đồng;  hộ ông Nguyễn Trọng Hải được nhận 84.982.660 đồng; hộ bà Nguyễn Thị Quý nhận 55.477.800 đồng và hộ bà Nguyễn Thị Lan được nhận số tiền nhiều nhất là 138.244.680 đồng.

Anh Phan Đức Kiên, cán bộ địa chính xã cho biết, mức đền bù dựa trên quy định của nhà nước, áp giá theo thời điểm hiện tại là 53.200đ/m2+ tiền hỗ trợ theo % thu hồi, số nhân khẩu… theo Nghị định số 47/2014  NĐ-CP và được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 6 Điều 4 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP. 

“Đây là các trường hợp được tính theo diện bị thu hồi hết (100%) đất nông nghiệp, mức hỗ trợ được tính tối đa đến 05 lần giá đất nông nghiệp cùng loại trong bảng giá đất của địa phương, nhưng tối đa không vượt quá 130.000.000 đồng/hộ”, anh Kiên thông tin thêm.

Khu vực đất ruộng bị chính quyền địa phương bán 10 năm dân mới biết. Ảnh: Sỹ Thông

Với cách áp giá trên mỗi 1m2 đất nông nghiệp của 4 hộ dân được xã Thanh Bình Thịnh đền bù với số tiền là 196.683đ.

“Cách đây mấy ngày xã gọi chúng tôi lên nhận tiền đền bù diện tích đất ruộng đã bị bán vào năm 2012, tất cả 4 hộ dân đều hài lòng với mức áp giá đền bù mà xã đưa ra. Giờ ruộng cũng đã đền bù xong, chúng tôi cũng mong muốn chính quyền địa phương sớm hoàn thành các thủ tục để các hộ đấu trúng đất sớm được sử dụng”, chị Trần Thị Mến bày tỏ.

Theo chính quyền xã Thanh Bình Thịnh, bước tiếp theo xã sẽ tiến hành cho cắm lại mốc ranh giới giữa các lô đất một cách cụ thể, hoàn thiện các thủ tục để đảm bảo quyền lợi cho những người đấu trúng có quyền sử dụng đất.

Sỹ Thông - Thiện Lương

Vụ ‘bán chui’ đất ruộng ở Hà Tĩnh: Xã thừa nhận chưa đền bù cho dânUBND xã Thanh Bình Thịnh vừa có Báo cáo gửi UBND huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) về việc 4 lô đất đã được đấu giá thành công nhưng chồng trên đất ruộng của dân mà trước đó VietNamNet đã phản ánh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mục tiêu cá nhân năm 2019 của Mark Zuckerberg lớn lao và tham vọng hơn nhiều so với những năm trước. Ảnh: Vox.

Trong bài viết đăng tải trên trang cá nhân, Mark Zuckerberg cho rằng “có quá nhiều câu hỏi lớn về thế giới hiện nay và vai trò của công nghệ”. Đó là những vấn đề như vai trò của Internet trong kết nối xã hội, mối lo ngại về AI có thể chiếm lấy công việc của con người, tự do phát ngôn hay cả quyền lực của người đứng đầu.

CEO Facebook cho biết trong năm 2019, ông sẽ tổ chức một loạt hội thảo, cuộc nói chuyện với những nhà lãnh đạo và chuyên gia trong nhiều lĩnh vực. Ông cũng cho biết tất cả những cuộc nói chuyện này đều được phát công khai trên Facebook hoặc Isntagram và các hình thức khác.

“Tôi là một kỹ sư, và trong quá khứ tôi thường tự xây dựng từ ý tưởng của mình và để cho sản phẩm tự thể hiện bản chất. Nhưng với những câu hỏi quan trọng kia, điều này là không đủ. Do vậy, tôi sẽ xuất hiện nhiều hơn so với mức thoải mái của bản thân và tham gia nhiều hơn vào những cuộc tranh luận về tương lai, những điều phải đánh đổi và mục tiêu của chúng ta”.

Có thể thấy Mark Zuckerberg đã nhận ra được tầm quan trọng và sự ảnh hưởng của bản thân ông cũng như Facebook đối với rất nhiều vấn đề trên thế giới. Năm 2018, Mark Zuckerberg đặt ra mục tiêu khắc phục những vấn đề của Facebook, nhưng càng về cuối năm thì công ty này càng gặp nhiều rắc rối.

Facebook trong năm qua liên tục gặp chỉ trích về những rắc rối như can thiệp bầu cử, tin giả hay lộ dữ liệu người dùng. CEO Facebook còn phải ra điều trần trước Quốc hội Mỹ và Nghị viện Châu Âu. Tuy nhiên khi nhìn lại, ông vẫn cho rằng mình “đã hoàn thành nhiệm vụ dù còn nhiều việc phải làm”, vì để giải quyết các vấn đề sẽ phải mất nhiều năm.

  •  

" alt="CEO Facebook làm gì trong năm 2019?" width="90" height="59"/>

CEO Facebook làm gì trong năm 2019?

Enceladus là một trong những mặt trăng của sao Thổ có bề mặt bao phủ bởi một lớp băng dày và cách Trái Đất của chúng ta 890 triệu dặm. Hiện nay các nhà khoa học đang chuyển hướng sự chú ý đến hành tinh này với hy vọng tìm kiếm dấu vết của sự sống trong không gian.

Tuy kích thước chỉ tương đương 1% kích thước mặt trăng của Trái Đất nhưng hành tinh này lại có một đại dương với lượng nước tương đương với 10% lượng nước trên Trái Đất. Ngoài ra, một số nghiên cứu thành phần hóa học của cột vật chất chứa nước phun lên từ cực Nam của Enceladus còn cho thấy đây chính là môi trường "lý tưởng" để vi khuẩn phát triển, sinh sôi nảy nở.

Enceladus – vệ tinh băng giá xoay quanh sao Thổ (Ảnh chụp từ tàu vũ trụ Cassini của NASA).

Không một ai có thể khẳng định chắc chắn rằng có sự sống tồn tại ở một đại dương xa xôi và nằm sâu so với bề mặt như vậy. Thế nhưng theo như một nghiên cứu trên tạp chí Nature Astronomy thì đại dương bí ấn này đã tổn tại hàng tỉ năm rồi – thậm chí tuổi thọ của nó còn có thể sánh ngang với các đại dương trên Trái Đất.

Trao đổi với trang Business Insider qua, nhà khoa học vũ trụ Kevin Hand từ NASA Jet Propulsion Laboratory cho rằng đó chính là một dấu hiệu tích cực cho thấy tiềm năng tồn tại của sự sống trong lòng đại dương của Enceladus. Dù giới nghiên cứu chưa biết chắc sẽ mất bao lâu để sự sống có thể thực sự tồn tại ở đó, nhưng có một điều chắc chắn rằng càng nhiều thời gian thì khả năng xuất hiện sẽ càng lớn.

Nguồn gốc của việc phát hiện ra đại dương nằm dưới bề mặt Enceladus

Từ lâu, các nhà khoa học đã nghi ngờ về sự tồn tại của một đại dương dưới bề mặt Enceladus. Họ cho rằng yếu tố phóng xạ có thể đủ sức làm nóng phần lõi của hành tinh này để khiến lớp băng xung quanh đó tan chảy. Hoặc là chính trọng lực của sao Thổ đã làm cho phần lõi của Enceladus nóng lên thông qua một hiện tượng tương tự với thủy triều trên mặt đất. Thậm chí, hai quá trình nói trên có thể diễn ra đồng thời và tạo nên một đại dương như chúng ta thấy hiện nay.

Tuy nhiên, chỉ đến khi NASA phóng tàu vũ trụ Cassini vào không gian năm 2004 thì mới có thể xác nhận chắc chắn sự tồn tại của đại dương dưới bề mặt Enceladus.

Cassini được phóng vào không gian từ năm 1997 và bắt đầu bay quanh sao Thổ từ năm 2004. Trong hành trình nghiên cứu hành tinh này và các vệ tinh của nó, Cassini đã thu thập và gửi về Trái đất thông tin về bề mặt bao phủ bởi lớp băng của Enceladus, tiếp cận và phân tích mẫu chất lỏng ở đây, bao gồm cả khí ga có thể nuôi dưỡng vi khuẩn, muối và những hạt silica nhỏ xíu từ đáy biển.

Enceladus có cả một biển nước mặn – vô cùng thích hợp để nuôi dưỡng sự sống.

Sau hơn một thập kỷ hoạt động trước khi tự phá hủy do cạn kiệt nhiên liệu, Cassini đã thu thập và gửi lại nguồn dữ liệu khổng lồ về Enceladus. Năm 2015, từ một bản phân tích về hành tinh này, những dấu hiệu đầu tiên cho sự tồn tại của một đại dương dưới bề mặt dần hiện rõ, đặt nền móng vững chắc cho giả thuyết sự sống có thể tồn tại dưới bề mặt băng giá,

Một vấn đề khác mà các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu là đại dương này đã tồn tại bao lâu rồi.

Như Trái đất thì nó cần đến một tỉ năm mới xuất hiện sự sống ở hình thái sơ khai nhất; lại thêm hàng tỉ năm nữa để những mầm sống đó sinh sôi, nảy nở và tiến hóa thành các loài thực vật, động vật như ngày nay. (Tuổi thọ của trái đất là 4.54 tỉ năm, và hóa thạch của những miệng phun thủy nhiệt nằm sâu dưới đáy biển – dấu hiệu sơ khai nhất của sự sống có từ 3.77 tỉ năm về trước.)

Với một đại dương với số năm tuổi ít hơn so với đại dương trên trái đất thì dấu hiệu của sự sống sẽ rất khó để tìm ra. Vì vậy, để giải quyết vấn đề này, một nhóm 7 nhà nghiên cứu bắt đầu thực hiện dự án ước tính tuổi thọ của đại dương dưới bề mặt Enceladus.

Có phải chính phần lõi xốp là nơi ươm mầm sự sống?

Theo như thông số của Cơ quan vũ trụ châu Âu về Enceladus, phần lõi hành tinh này có thể nóng gấp 100 lần so với nhiệt lượng giải phóng bởi sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ.

Một nghiên cứu gần đây về tuổi thọ của đại dương dưới bề mặt Enceladus đã tập hợp tất cả các dữ liệu liên quan đến hành tinh này mà chủ yếu lấy từ dữ liệu của Cassini, sau đó mô phỏng hành tinh dưới định dạng 3D. Mô hình đã khảo sát nhiệt lượng tỏa ra ở lõi của Enceladus từ ma sát thủy triều, và nguồn nước lỏng sẽ được phân bổ đi đâu sau hàng triệu năm.

Với phỏng đoán rằng phần lõi đá của Enceladus phải ở thể xốp thay vì thể rắn thì nguồn nhiệt từ sự ma sát của thủy triều nói trên đủ lớn để tạo thành cả một đại dương bao phủ toàn hành tinh.

Mô hình 3D tách lớp của Enceladus cho thấy nhiệt lượng ở trung tâm là nguồn duy trì thể lỏng cho đại dương.

Một thông cáo báo chí của phòng thí nghiệm động lực – phản lực của NASA cho rằng độ ấm tỏa ra từ phần lõi sẽ đủ để giữ cho lượng nước của đại dương ở thể lỏng trong suốt hàng chục triệu năm, hoặc là hàng tỉ năm tiếp theo. Ngoài ra, cứ mỗi 25 – 250 triệu năm thì nguồn nước của đại dương sẽ chảy xuyên qua phần lõi đá của Enceladus. Quá trình đó chứa đựng tiềm năng to lớn để nuôi dưỡng và hình thành những mầm mống đầu tiên của sự sống.

Ông Kevin Hand cho biết thêm: "Những hoạt động địa nhiệt lâu dài, bền vững dưới đáy biển của Enceladus là những dấu hiệu khả quan nhất, dẫn tới quá trình địa hoá, từ đó dẫn đến quá trình hóa sinh."

Phần việc tiếp theo sẽ là tìm hiểu xem các lỗ thông khí thủy nhiệt có tồn tại dưới đáy biển của Enceladus hay không. Kết quả của quá trình tìm kiếm này sẽ giúp "nầng tầm" vị thế của Enceladus thành một hành tinh tiềm năng trong cuộc tìm kiếm dấu hiệu tồn tại của sự sống trong không gian.

Kết quả của những cuộc tìm kiếm đó sẽ mang đến một viễn cảnh mới đầy hứng khởi và kích thích hơn. Như chia sẻ của bà Linda Spiker – một nhà khoa học thuộc dự án tàu vũ trụ Cassini, tại phòng thí nghiệm Động lực – Phản lực của NASA thì việc nghiên cứu "các hành tinh có nước như Enceladus trong hệ mặt trời là tiền đề vững chắc cho hoạt động tìm hiểu thế giới đại dương – hệ thống các hành tinh có nước ngoài Trái đất".

Theo GenK

" alt="Rất có thể sự sống đã xuất hiện trên mặt trăng của sao Thổ mà chúng ta không hề biết" width="90" height="59"/>

Rất có thể sự sống đã xuất hiện trên mặt trăng của sao Thổ mà chúng ta không hề biết