Olympic Tin học Sinh viên Việt Nam lần thứ 26 và ACM/ICPC TPHCM năm nay quy tụ 350 đội tuyển với gần 600 thí sinh đến từ 64 trường đại học, cao đẳng trên cả nước, và 23 đội quốc tế gồm 69 sinh viên đến từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Indonesia, Philippines và Đài Loan.
" alt=""/>Khai mạc Olympic Tin học Sinh viên Việt Nam năm 2017Theo đó, dựa trên thế mạnh riêng, hai bên sẽ cùng hợp tác nghiên cứu, phát triển và cung cấp các giải pháp, dịch vụ có giá trị gia tăng cao dựa trên 04 công nghệ gồm: trí tuệ nhân tạo (AI), tự động hóa quy trình dựa trên trí tuệ nhân tạo (RPA), nhận diện hình ảnh và phân tích dữ liệu theo thời gian thực và Blockchain.
Cụ thể là trong mảng công nghệ AI, hai bên sẽ cùng nghiên cứu phát triển dịch vụ chatbot cho các tập đoàn Nhật Bản. FPT sẽ cung cấp hạ tầng công nghệ dịch vụ chatbot và DIR sẽ cử các chuyên gia công nghệ sang Việt Nam hỗ trợ phát triển các công cụ và quy trình cho dịch vụ chatbot sử dụng ngôn ngữ tiếng Nhật. Hiện dịch vụ chatbot của FPT đang hỗ trợ hai ngôn ngữ là tiếng Việt và tiếng Anh.
Trong mảng công nghệ RPA (công nghệ tự động hóa quy trình dựa trên trí tuệ nhân tạo), hai bên sẽ cùng nghiên cứu phát triển các hệ thống tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo và hỗ trợ đa giao diện đáp ứng linh hoạt nhu cầu của khách hàng.
Hai bên cũng sẽ cùng hợp tác để ứng dụng công nghệ nhận diện hình ảnh và phân tích dữ liệu theo thời gian thực đã được FPT thử nghiệm thành công trong lĩnh vực xe tự hành để đưa ra một số ứng dụng mới trong lĩnh vực tài chính.
Phát biểu tại sự kiện này, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, Chính phủ Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0, thể hiện rõ trong chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 4/5/2017. Theo đó, Việt Nam sẽ tập trung thúc đẩy phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu Internet kết nối vạn vật trong thời gian sớm nhất; ưu tiên, chú trọng phát triển nhân lực công nghệ thông tin, đặc biệt là nhân lực công nghệ cao; xây dựng các thể chế, chính sách phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp CNTT trong và ngoài nước.
" alt=""/>FPT và DIR hợp tác phát triển công nghệ AI, Blockchain trong lĩnh vực chứng khoánTin từ Cổng thông tin Bộ GTVT, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể vừa chủ trì cuộc họp về tiến độ triển khai thực hiện Dự án thu phí tự động không dừng.
Theo thông tin từ Công ty VETC (đơn vị cung cấp dịch vụ thu giá tự động), hiện doanh nghiệp này đã triển khai ký hợp đồng dịch vụ với 22/24 trạm trên QL1 và đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên và đang tiếp tục đàm phán với 2 trạm còn lại.
Trong số 22 trạm đã ký hợp đồng, hiện đã chính thức vận hành thương mại 12 trạm; hoàn thành lắp đặt hệ thống 6 trạm và đang triển khai thi công 3 trạm. Công ty cũng đã cung cấp và tiến hành dán thẻ Etag cho 270 nghìn phương tiện giao thông.
Báo cáo việc thực hiện Quyết định số 07/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ theo hình thức điện tử tự động không dừng, trong đó yêu cầu phải lắp đặt và vận hành hệ thống thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ không dừng tại các trạm BOT trên toàn quốc trước ngày 31/12/2019, các cơ quan của Bộ cho biết trên cơ sở đề xuất của Ngân hàng Vietinbank, Bộ GTVT đã phê duyệt đề xuất dự án đối với các trạm từ Đà Nẵng vào miền Nam (bao gồm cả 9 trạm do Vietinbank tài trợ vốn thuộc QL1 và đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên).
" alt=""/>Sẽ thu phí tự động không dừng trên toàn quốc cuối năm 2019