{keywords}UBND tỉnh Quảng Bình vừa ban hành Quy chế bảo đảm an toàn thông tin mạng trong hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước trên địa bàn.

Nguyên tắc cơ bản được Quảng Bình đưa ra, đó là hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan, tổ chức phải tuân thủ nguyên tắc bảo đảm an toàn thông tin mạng được quy định tại Điều 4 Luật An toàn thông tin mạng, cũng như Điều 41 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước.

Theo quy chế, các hành vi bị cấm sẽ dựa theo các quy định trong Điều 7 Luật An toàn thông tin mạng, Điều 8 Luật An ninh mạng, cũng như Điều 5 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.

Bên cạnh đó, quy chế cấm việc tự ý lắp đặt các thiết bị phát sóng Wi-Fi vào mạng máy tính của cơ quan, tổ chức; cấm lắp đặt các thiết bị tiếp sóng Wi-Fi trên máy tính có kết nối mạng nội bộ để truy nhập mạng Wi-Fi ngoài khi chưa được phê duyệt của lãnh đạo cơ quan, tổ chức.

Các cán bộ, công chức, viên chức… tỉnh Quảng Bình cũng không được tự ý đăng lên, tải về, chia sẻ dưới mọi hình thức các dữ liệu, tài liệu, số liệu nội bộ, những văn bản chưa được cấp có thẩm quyền cho phép công khai lên mạng Internet và những phương tiện thông tin đại chúng khác.

Quy chế của Quảng Bình cũng quy định cụ thể về quản lý đăng nhập, truy nhập hệ thống thông tin; quản lý vận hành hệ thống thông tin; phòng, chống phần mềm độc hại; sao lưu dữ liệu dự phòng; bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ; ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng.

H.A.H

Bộ Tài nguyên và Môi trường: Ban hành quy chế bảo đảm an ninh, an toàn thông tin mạng

Bộ Tài nguyên và Môi trường: Ban hành quy chế bảo đảm an ninh, an toàn thông tin mạng

ictnews Bộ Tài nguyên và Môi trường mới ban hành Quy chế về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng được quy định cho việc quản lý trang thiết bị CNTT, người sử dụng; việc bảo đảm an toàn cho hệ thống CNTT, xác định cấp độ và phương án bảo an toàn hệ thống CNTT, bảo đảm an toàn thông tin

" />

Quảng Bình đã có quy chế an toàn thông tin mạng

Thể thao 2025-02-08 02:58:30 7

UBND tỉnh Quảng Bình vừa ban hành Quy chế bảo đảm an toàn thông tin mạng trong hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước trên địa bàn. Quy chế này nhằm phòng ngừa,ảngBìnhđãcóquychếantoànthôngtinmạlịch thi đấu cúp fa anh ngăn chặn, xử lý và giảm các nguy cơ gây mất an toàn thông tin mạng và bảo đảm an ninh thông tin trong quá trình ứng dụng CNTT.

{ keywords}
UBND tỉnh Quảng Bình vừa ban hành Quy chế bảo đảm an toàn thông tin mạng trong hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước trên địa bàn.

Nguyên tắc cơ bản được Quảng Bình đưa ra, đó là hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan, tổ chức phải tuân thủ nguyên tắc bảo đảm an toàn thông tin mạng được quy định tại Điều 4 Luật An toàn thông tin mạng, cũng như Điều 41 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước.

Theo quy chế, các hành vi bị cấm sẽ dựa theo các quy định trong Điều 7 Luật An toàn thông tin mạng, Điều 8 Luật An ninh mạng, cũng như Điều 5 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.

Bên cạnh đó, quy chế cấm việc tự ý lắp đặt các thiết bị phát sóng Wi-Fi vào mạng máy tính của cơ quan, tổ chức; cấm lắp đặt các thiết bị tiếp sóng Wi-Fi trên máy tính có kết nối mạng nội bộ để truy nhập mạng Wi-Fi ngoài khi chưa được phê duyệt của lãnh đạo cơ quan, tổ chức.

Các cán bộ, công chức, viên chức… tỉnh Quảng Bình cũng không được tự ý đăng lên, tải về, chia sẻ dưới mọi hình thức các dữ liệu, tài liệu, số liệu nội bộ, những văn bản chưa được cấp có thẩm quyền cho phép công khai lên mạng Internet và những phương tiện thông tin đại chúng khác.

Quy chế của Quảng Bình cũng quy định cụ thể về quản lý đăng nhập, truy nhập hệ thống thông tin; quản lý vận hành hệ thống thông tin; phòng, chống phần mềm độc hại; sao lưu dữ liệu dự phòng; bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ; ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng.

H.A.H

Bộ Tài nguyên và Môi trường: Ban hành quy chế bảo đảm an ninh, an toàn thông tin mạng

Bộ Tài nguyên và Môi trường: Ban hành quy chế bảo đảm an ninh, an toàn thông tin mạng

ictnews Bộ Tài nguyên và Môi trường mới ban hành Quy chế về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng được quy định cho việc quản lý trang thiết bị CNTT, người sử dụng; việc bảo đảm an toàn cho hệ thống CNTT, xác định cấp độ và phương án bảo an toàn hệ thống CNTT, bảo đảm an toàn thông tin

本文地址:http://game.tour-time.com/html/98c399799.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên

PGS Đỗ Văn Đại từng tốt nghiệp thủ khoa Trường ĐH Luật Hà Nội và được chọn đi du học Pháp. Sau đó, ông học cử nhân luật tại Aix-en-Provence, ĐH Aix-Marseille III, Pháp.

Năm 1999-2000, ông học thạc sỹ về luật kinh doanh tại Aix-en-Provence. Năm 2001-2003 ông Đại là nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Aix-Marseille III (Cộng hòa Pháp) và bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ về Vai trò của lợi ích tư nhân trong hợp đồng ở Pháp- Le rôle de l’intérêt privé dans le contrat en droit français (luận án được nhà xuất bản PUAM phát hành năm 2004).

{keywords}
PGS Đỗ Văn Đại (Ảnh: Trường ĐH Luật TP.HCM)

Ông cũng thi đỗ kỳ thi quốc gia Pháp về Maître de conférences (chức danh dưới chức danh Giáo sư đại học tại Pháp). Năm 2011, ông Đại được công nhận đạt chuẩn Phó Giáo sư.

Viện Hàn lâm quốc tế về Luật so sánh IACL được thành lập năm 1924 tại La Haye, Pháp. Đây là một trong những viện nghiên cứu pháp luật uy tín bậc nhất trên thế giới. Mục tiêu quan trọng của IACL là cung cấp diễn đàn cho các luật gia từ mọi nơi trên thế giới tìm hiểu về các hệ thống pháp luật của nhau, nhằm giải thích và phản ánh, tham gia vào việc so sánh cho việc đóng góp xây dựng các hệ thống pháp luật trên thế giới.

Trường ĐH Luật TP.HCM nhìn nhận, việc PGS Đỗ Văn Đại được kết nạp thành viện sĩ của Viện Hàn lâm quốc tế về Luật so sánh không chỉ là thành tựu của một cá nhân, mà còn là thành tựu chung của nền luật học Việt Nam và Trường ĐH Luật TP.HCM khi được thế giới công nhận, đánh dấu thêm một bước ngoặt của ngành luật vào môi trường học thuật quốc tế.
 
Lê Huyền

TS Y khoa 'trẻ nhất Việt Nam' làm Hiệu trưởng ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch

TS Y khoa 'trẻ nhất Việt Nam' làm Hiệu trưởng ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch

PGS Ngô Minh Xuân, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, cho hay UBND TP.HCM đã ký quyết định công nhận PGS.TS Nguyễn Thanh Hiệp làm Hiệu trưởng nhà trường nhiệm kỳ 2020-2025.

">

PGS Đỗ Văn Đại trở thành viện sĩ của Viện Hàn lâm quốc tế về luật so sánh

Sự mở rộng của khối BRICS vào tháng 1/2024 sẽ đánh dấu sự khởi đầu của một kỷ nguyên mới trong bối cảnh địa chính trị toàn cầu. Khối này, hiện bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi, sẽ kết nạp thêm các thành viên mới là Arập Xêút, Iran, Ethiopia, Ai Cập và UAE. Năm thành viên này đều là cường quốc trong các khu vực của họ, đóng vai trò chủ chốt trong việc định hình khuôn khổ kinh tế và chính trị tại Trung Đông và Châu Phi. Khối BRICS đặt mục tiêu trở thành một liên minh nước lớn có khả năng tái cơ cấu hệ thống tài chính toàn cầu và đối trọng với phương Tây. 

Việc mở rộng này sẽ làm tăng tỷ trọng của BRICS trong GDP toàn cầu lên 36%, vượt mức 30% của khối G7. Khối BRICS mở rộng cũng sẽ chiếm gần một nửa thị phần ngành sản xuất dầu toàn cầu qua sự gia nhập của Ảrập Xêút và UAE, và cũng sẽ chiếm 48,7% sản lượng lúa mì toàn cầu. Sự phát triển của nhóm này không chỉ làm đa dạng hoá sức mạnh kinh tế và ảnh hưởng địa chính trị của BRICS, mà còn phản ánh vai trò ngày càng tăng của các quốc gia Nam bán cầu trong việc hình thành một trật tự thế giới công bằng và toàn diện hơn.

gaza arab.jpeg
Các trung cường quốc đều muốn nâng tầm ảnh hưởng trong năm 2024. Ảnh: Anadolu

Tại Trung Đông, chúng ta sẽ bắt đầu thấy sự xuất hiện của một cán cân quyền lực mới trong khu vực, được định hình bởi các trung cường quốc muốn nâng tầm ảnh hưởng của mình. Một trong những xu hướng đáng chú ý nhất trong năm 2023 là sự giảm căng thẳng và bình thường hoá quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực. Đâu đó, xu hướng này được thúc đẩy bởi sự rút lui của Mỹ khỏi Trung Đông. Năm qua, sự thay đổi này được minh chứng bằng thoả thuận bình thường hoá giữa hai đối thủ trong khu vực là Ảrập Xêút và Iran do Bắc Kinh làm trung gian. Ngoài ra, những nỗ lực nối lại quan hệ giữa Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia Trung Đông dựa trên tình đoàn kết thế giới Hồi Giáo đã diễn ra trong năm 2023, và các cuộc đàm phán đang diễn ra giữa Ảrập Xêút và lực lượng Houthi do Iran hậu thuẫn tại Yemen cho thấy xu hướng này sẽ còn tiếp tục vào năm 2024.

Chúng ta cũng đã thấy tiến triển ngoại giao giữa Israel và các quốc gia Ảrập qua khuôn khổ Hiệp định Abraham, nhưng nỗ lực bị phá vỡ gần như hoàn toàn sau khi bùng nổ xung đột Israel-Hamas. Cuộc xung đột này sẽ tiếp tục là tiêu đề tin tức hàng đầu của báo chí trong năm 2024, với nguy cơ trở thành một cuộc chiến lớn hơn với sự tham gia của toàn khu vực và các cường quốc thế giới. Đây là một thứ chúng ta đã thấy qua cách phiến quân Houthi tại Yemen đang đe doạ tấn công bất kỳ tàu nào họ tin là đang đến hoặc đến từ Israel tại tuyến vận tải hàng hải qua Biển Đỏ, một huyết mạch thương mại toàn cầu, và phản ứng quân sự của Mỹ và các đồng minh trong vài ngày qua. Xung đột tại Gaza, cũng như bối cảnh an ninh bất ổn định tại Yemen, Libya, Syria, và Lebanon sẽ làm dấy lên sự đe doạ an ninh khu vực và đe doạ chiến lược của Mỹ để rút khỏi khu vực và xoay trục sang Châu Á-Thái Bình Dương.

Trong khi đó, Ukraine sẽ ngày càng gặp khó khăn khi chiến sự với Nga chưa có dấu hiệu ngừng nghỉ. Nền kinh tế và khả năng chiến đấu của Ukraine phụ thuộc rất nhiều vào viện trợ tài chính nước ngoài, và các nhà quan sát ngày càng bày tỏ hoài nghi về tính bền vững của nguồn hỗ trợ này. Mỹ và EU là hai nguồn viện trợ chính, nhưng Phương Tây ngày càng mất hy vọng vào cuộc chiến sau khi hàng chục tỷ USD viện trợ đã không thể giúp Ukraine đạt được chiến thắng lớn nào trong năm 2023. Bên cạnh đó là căng thẳng chính trị nội bộ trong các quốc gia phương Tây xung quanh câu hỏi sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine hay không – một thứ chúng ta thấy rõ trong sự chia rẽ giữa phe Cộng hoà chống can thiệp và phe Dân chủ ủng hộ viện trợ tại Mỹ. Tình trạng này có thể dẫn đến việc Ukraine không đáp ứng được nhu cầu tài chính và quân sự trong năm 2024, gây bất ổn kinh tế, làm suy yếu khả năng để Kiev tiếp tục cuộc chiến, và có lẽ sẽ bị ép quay trở lại bàn đàm phán.

Có lẽ thứ duy nhất đoàn kết các lãnh đạo phương Tây trong cuộc xung đột này sẽ chỉ còn là tâm lý chống Nga, tuy nhiên quan điểm này ngày càng cho thấy sự không hợp lý và thiếu bền vững, do tầm quan trọng của Nga trong hệ sinh thái kinh tế toàn cầu. Đồng thời, năm 2024 cũng sẽ cho thấy sự tự tin của Tổng thống Vladimir Putin tăng lên khi cuộc chiến đang đi theo hướng có lợi cho Moscow. Với việc tăng cường khả năng chiến đấu qua những nỗ lực huy động quân sự và áp dụng các công nghệ mới trên chiến trường, Moscow có thể thực hiện các cuộc tấn công nhằm củng cố biên giới dọc theo bốn vùng được Nga sáp nhập vào tháng 9/2022.

Niềm tin của ông Putin vào khả năng phục hồi của Nga, và sự mệt mỏi với chiến sự của các quốc gia phương Tây, cho thấy mục tiêu chiến lược của Moscow sẽ là gây áp lực buộc Ukraine quay trở lại bàn đàm phán. Nếu năm 2024 mang lại các cuộc đàm phán để chấm dứt xung đột, Trung Quốc sẽ nắm bắt cơ hội đóng vai người hoà giải – và có lẽ sẽ là quốc gia duy nhất có khả năng làm cả hai bên hài lòng. Chính phủ Ukraine sẽ chỉ chấp nhận bất kỳ thoả thuận hoà bình nào nếu Trung Quốc ngồi vào bàn đàm phán với tư cách là người bảo đảm hoà bình, vì cho rằng sự ảnh hưởng của Trung Quốc đối với Nga sẽ cho phép điều này diễn ra.

Như vậy, Nam bán cầu sẽ trở nên ngày càng nổi bật trong bức tranh chính trị thế giới năm 2024. Ngoài nhóm BRICS, các quốc gia như Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam, Indonesia, và Nigeria đang có được ảnh hưởng trong khu vực của từng quốc gia. 

Chiến lược ngoại giao của Việt Nam và Indonesia, hai nền kinh tế nằm trong nhóm các nền kinh tế dự kiến sẽ tăng trưởng mạnh nhất trong thập kỷ tới, là ví dụ điển hình về việc các quốc gia tầm trung đang phát triển nền kinh tế bằng cách đa dạng hoá các lĩnh vực giá trị cao hơn. Qua việc khai thác tiềm năng kinh tế này, các quốc gia tầm trung sẽ dần trở thành những người chơi quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, có khả năng thúc đẩy lợi ích của họ một cách độc lập và không bị ảnh hưởng từ bên ngoài. Đây sẽ là điều chúng ta thấy ngày càng rõ trong năm 2024.

Nhưng có lẽ ví dụ đáng chú ý nhất sẽ là Thổ Nhĩ Kỳ, nơi Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đang áp dụng một chiến lược địa chính trị và kinh tế thực dụng dựa trên bối cảnh chính trị thế giới hiện nay. Chính quyền Erdogan sẽ tiếp tục duy trì vai trò là một thành viên NATO chủ chốt, góp phần lớn trong việc đảm bảo an ninh khu vực dựa trên vị trí địa lý quan trọng của Thổ Nhĩ Kỳ. Mặc dù vậy, quan điểm của ông Erdogan về việc đảm bảo an ninh sẽ tiếp tục gây xích mích với các đồng minh, do chính quyền ông coi điều này chỉ có thể đạt được qua việc thúc đẩy quan hệ chặt chẽ hơn với Nga. Khả năng của Thổ Nhĩ Kỳ hành động độc lập, bất chấp nằm trong NATO, cho thấy vai trò của Ankara như một cường quốc khu vực đang khẳng định quyền tự chủ và vị thế cao hơn trong các vấn đề quốc tế.

Bối cảnh địa chính trị thế giới năm 2024 sẽ được đánh dấu bởi sự thay đổi cán cân quyền lực trong nền chính trị toàn cầu, với sự mở rộng của BRICS và sự trỗi dậy của Nam bán cầu là hai xu hướng đáng chú ý. Ngoài ra, những gì diễn ra trong chương tiếp theo của hai cuộc xung đột tại Ukraine và Gaza sẽ có ảnh hưởng lớn đến an ninh quốc tế, vượt ra ngoài khu vực đến cả phương Tây lẫn phương Đông. 

">

Dự đoán các xu hướng địa chính trị trong năm 2024 sắp tới

Thí sinh có điểm cao nhất khối D đến từ Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, Kon Tum, đạt 29,15 điểm. Trong đó, điểm môn Toán là 9,4; môn Văn 9,75, môn Tiếng Anh 10.

2 thí sinh có điểm cao thứ 2 khối D cùng đạt mức điểm 29,1 và cùng ở Hà Nội, cùng có điểm môn Toán 9,6, môn Văn 9,5, môn Tiếng Anh 10.

Có 4 thí sinh đạt mức điểm 28,95, trong đó có 2 thí sinh ở Nghệ An, 1 thí sinh ở Phú Thọ, 1 thí sinh ở Hà Nội.

2 thí sinh đạt mức điểm 28,9 đều ở Hà Nội.

2 thí sinh đạt mức điểm 28,85, trong đó 1 thí sinh ở Nghệ An, 1 thí sinh ở Hà Tĩnh.

1 thí sinh đạt mức điểm 28,75 ở Bắc Ninh.

16 thí sinh đạt mức điểm 28,7 trong đó có 8 thí sinh ở Nghệ An, 4 thí sinh ở Hà Nội.

CÔNG CỤ TÌM ĐẠI HỌC PHÙ HỢP VỚI ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP 2021

TOP 100 THÍ SINH CÓ ĐIỂM KHỐI A CAO NHẤT TOÀN QUỐC

TOP 200 THÍ SINH CÓ ĐIỂM KHỐI B CAO NHẤT

TOP 500 THÍ SINH CÓ ĐIỂM KHỐI C CAO NHẤT CẢ NƯỚC

Sau đây là những thí sinh có điểm khối D từ 28 trở lên:

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021

Lê Huyền

Tìm đại học phù hợp sau khi biết điểm thi tốt nghiệp 2021

Tìm đại học phù hợp sau khi biết điểm thi tốt nghiệp 2021

Ngay sau khi biết điểm thi, thí sinh có thể tra cứu điểm chuẩn đại học các năm trên Báo VietNamNet để tìm trường phù hợp với điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021.

">

Những thí sinh đạt 28 điểm khối D trở lên trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021

Soi kèo góc Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2

Theo tờ Marca, trong ngày hôm nay (20/6), Atletico sẽ xác nhận ký tài năng trẻ bóng đá Bồ Đào Nha, đang chơi cho Benfica sau cuộc kiểm tra y tế.

Nguồn Onda Cero trước đó cho hay, thỏa thuận giữa đôi bên đã được thực hiện. Atletico do HLV Simeone dẫn dắt đáp ứng điều khoản giải phóng hợp đồng 120 triệu euro của Joao Felix. Cầu thủ này sẽ ký hợp đồng 5 năm cùng lương 7 triệu euro/năm.

{keywords}
Joao Felix có mặt ở Tây Ban Nha để kiểm tra y tế, Atletico dự kiến thông báo hợp đồng vào hôm nay

Đây là khoản tiền được CLB này tính toán lấy từ nguồn bán chân sút chủ lực Antoine Griezmann, người đã xác nhận ra đi vào hè này.

Các tin tức từ Bồ Đào Nha khẳng định, Joao Felix đã có mặt ở thủ đô Madrid, Tây Ban Nha để hoàn tất việc gia nhập Atletico.

Trong các cuộc đàm phán giữa Ateltico với người đại diện - siêu cò Jorge Mendes, Joao Felix được đảm bảo ra sân thường xuyên trong đội hình 1.

Joao Felix là một trong những cái tên nóng nhất trên thị trường chuyển nhượng hè này, sau mùa giải ấn tượng cùng Benfica. Cầu thủ 19 tuổi ghi được 20 bàn thắng cùng 11 đường kiến tạo cho đội bóng của mình trong 43 lần ra sân, được nhiều ông lớn châu Âu xếp hàng chờ ký.

MU, Man City đều có tên trong danh sách, nhưng Atletico Madrid bất ngờ ra tay và nhanh chóng giành được Joao Felix, người được ví như "Ronaldo mới".

L.H

">

Joao Felix kiểm tra y tế, ký 5 năm với Atletico Madrid

Nguồn tin của TalkSPORT cho hay, Ole Gunnar Solskjaer vốn rất thích phong cách thi đấu của Aubameyang nên đã thúc giục các sếp Quỷ đỏ ngã giá chân sút người Gabon.

{keywords}
Solskjaer thích phong cách thi đấu của Aubameyang

Lời đề nghị trị giá 70 triệu bảng sẽ được gửi đến Arsenal, sau khi Lukaku hoàn tất thủ tục chuyển nhượng sang Inter Milan.

Hiện Aubameyang còn thời hạn 2 năm hợp đồng với Pháo thủ thành London và được một vài đội bóng giàu có ở Trung Quốc liên hệ.

Chia sẻ trên talkSPORT, chuyên gia bóng đá Andy Goldstein tiết lộ: "Tôi có được nguồn tin với độ xác thực khoảng 75% rằng MU muốn chiêu mộ Aubameyang.

Mức giá đầu tiên sẽ rơi vào quãng 70 triệu bảng. Đây là khoản tiền điên rồ với chân sút đã bước sang tuổi 29."

Goldstein dự đoán, Solskjaer sẽ đón về Aubameyang ngay khi tống khứ được Lukaku: "Tiền đạo người Bỉ không phù hợp với triết lý bóng đá của HLV Solskjaer. Bởi vậy, anh ta sẽ được tạo điều kiện ra đi."

Gần đây cũng có thông tin Arsenal muốn Aubameyang và Lacazette đặt bút ký vào bản hợp đồng mới, mức lương tăng lên 200.000 bảng/tuần. Tuy nhiên, các bên vẫn chưa ngồi vào bàn đàm phán.

Dĩ nhiên, Pháo thủ không muốn mất đi chân sút lợi hại của mình, nhất là rơi vào kình địch không đội trời chung MU. Thế nhưng, với tiềm lực tài chính hùng mạnh, Quỷ đỏ hoàn toàn có thể thuyết phục thành công với lời đề nghị hấp dẫn.

* Đăng Khôi

">

Tin chuyển nhượng chiều 20

友情链接