Thời sự

“Khát” nhân sự cao cấp ngành kế toán kiểm toán

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-05 16:48:51 我要评论(0)

Quy định về Luật kiểm toán độc lập được Quốc hội thông qua có hiệu lực kể từngày 1/1/2012 sẽ nâng ca24h .com.vn24h .com.vn、、

Quy định về Luật kiểm toán độc lập được Quốc hội thông qua có hiệu lực kể từngày 1/1/2012 sẽ nâng cao vị thế của kiểm toán độc lập lên tầm cao mới. 

TheKhát24h .com.vno đó,  kiểm toán viên phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, đạo đức tốt, cóbằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành tài chính, ngân hàng, kế toán,kiểm toán và phải có chứng chỉ kiểm toán viên. Kiểm toán viên phải có thời gianthực tế làm công tác kiểm toán 36 tháng trở lên và phải tham gia đầy đủ chươngtrình cập nhật kiến thức mới được đăng ký hành nghề.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
"Thử thách là đạt tới con số 1.000. Nếu không gặp chấn thương, tôi nghĩ mình sẽ đạt được nó ở tuổi 41", Cristiano Ronaldotuyên bố khi cùng Bồ Đào Nha thắng Croatia 2-1.

Ronaldo ghi 1 trong 2 bàn cho Bồ Đào Nhaở lượt trận mở màn UEFA Nations League 2024-25. Đó cũng là bàn thứ 900 của anh trong sự nghiệp bóng đá chuyên nghiệp.

Ronaldo Bo Dao Nha Croatia Nations League.jpg
Ronaldo hướng đến bàn thắng thứ 1.000

Sau khi không thành công ở EURO 2024, Roberto Martinez vẫn theo đuỗi những gì ông xây dựng cùng Bồ Đào Nha, với Ronaldo là nhân vật chính.

Ronaldo là câu chuyện huyền thoại chưa có hồi kết. Sắp bước sang tuổi 40, CR7 vẫn có kế hoạch chơi bóng đỉnh cao thêm vài năm nữa.

World Cup 2026 là mục tiêu của anh, để lập kỷ lục lần thứ 6 tham dự ngày hội bóng đálớn nhất hành tinh (Lionel Messi cũng có chung mục tiêu).

Cho đến trước khi bước vào World Cup tại Bắc Mỹ (Canada, Mỹ, Mexico), nếu ghi bàn đều đặn như hiện nay, Ronaldo hoàn toàn có thể chạm mốc 1.000 bàn thắng.

Năm ngoái, Cristiano ghi 54 bàn giữa Bồ Đào Nha và Al-Nassr. Trong năm 2024, anh đã có 27 pha lập công.

Scotland không phải đối thủ mạnh. Đội quân của Steve Clarke vừa gây thất vọng khi thua Ba Lan 2-3 trên sân nhà.

Scotland Ba Lan.jpg
Scotland phòng ngự khá tệ

Trong 13 trận gần nhất, Scotland chỉ có đúng 1 chiến thắng, thua đến 8. Ngoài ra, 9 trận trong số này đội quân của Clarke nhận từ 2 bàn thua trở lên.

Roberto Martinez để Ronaldo nghỉ những phút cuối trận Croatia, nhằm giúp anh đạt thể lực tốt cho cuộc chiến với Scotland tại Lisbon.

Đây mới là lần đầu tiên Ronaldo gặp Scotland. Nếu ghi bàn để bắt đầu cuộc đua đến mốc 1.000 bàn thắng, CR7 sẽ làm tung lưới đội tuyển thứ 48 trong sự nghiệp.

Đội hình dự kiến:

Bồ Đào Nha (4-3-3): Diogo Costa; Diogo Dalot, Ruben Dias, Goncalo Inacio, Nuno Mendes; Bernardo Silva, Vitinha, Bruno Fernandes; Pedro Neto, Ronaldo, Rafael Leao.

Scotland (4-2-3-1): Gunn; Ralston, Hanley, McKenna, Robertson; McClean, Gilmour; McGinn, McTominay, Christie; Dykes.

Tỷ lệ trận đấu: Bồ Đào Nha chấp 1 3/4

Tỷ lệ bàn thắng: 2 3/4

Dự đoán: 3-1.

Ronaldo gây bão chỉ trích thẳng Ten Hag ở MU

Ronaldo gây bão chỉ trích thẳng Ten Hag ở MU

Cristiano Ronaldo vừa đăng đàn phê phán thái độ của HLV Erik ten Hag, kể từ ngày nhà cầm quân Hà Lan tiếp quản đội bóng thành Manchester." alt="Nhận định bóng đá Bồ Đào Nha vs Scotland, UEFA Nations League" width="90" height="59"/>

Nhận định bóng đá Bồ Đào Nha vs Scotland, UEFA Nations League

{keywords}Tỷ lệ tiêm phòng Covid-19 trung bình ở các khu vực, tính theo số liều cho mỗi 100 dân. Đồ họa: CNN

Bất bình đẳng về vắc xin trên toàn cầu

Cuộc chiến chống lại Covid-19 đang thay đổi, phản ánh sự bất bình đẳng ngày càng sâu sắc giữa các quốc gia đang sở hữu vắc xin chống virus SARS-CoV-2 và những quốc gia không có trong tay thứ vũ khí đó.

CNN trích dẫn thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho hay, các nước thu nhập cao đã tiêm được gần 100 liều vắc xin cho mỗi 100 dân, trong khi các nước thu nhập thấp chỉ có thể tiêm trung bình 1,5 liều cho mỗi 100 dân vì thiếu nguồn cung. Mỹ và EU tuần trước đã cán mốc tiêm phòng ít nhất một liều vắc xin cho 70% người trưởng thành. Ngược lại, chưa đầy 4% dân số châu Phi, tương đương khoảng 50 triệu trong hơn 1,3 tỷ người, đã nhận mũi tiêm đầu tiên.

Đáng chú ý, thời gian gần đây, trước những lo ngại về biến thể Delta lây lan nhanh hơn và nguy cơ rơi vào vực thẳm của một làn sóng lây nhiễm mới đáng sợ, các nước giàu có đang siết chặt kho dự trữ vắc xin. Mỹ và châu Âu đang triển khai một loạt biện pháp khuyến khích bằng tiền và sự ủy thác để thuyết phục các trung tâm tiêm chủng thúc đẩy việc tiêm mũi vắc xin tăng cường cho các nhóm dễ bị tổn thương.

Trong khi đó, trên khắp thế giới, hàng trăm triệu người vẫn đang chờ để được tiêm mũi vắc xin đầu tiên và viễn cảnh về khả năng miễn dịch trên diện rộng giống như một giấc mơ viển vông.

Châu Phi và Đông Nam Á, nơi có tỷ lệ chủng ngừa thấp, đang chứng kiến một số đợt bùng phát dịch tồi tệ nhất. Các nhà chức trách đang phải đối mặt với một vấn đề cấp bách và dường như không thể vượt qua: Làm thế nào để giảm số ca tử vong khi không có vắc xin và đối với những người không còn khả năng tiếp tục ở yên trong nhà. Chỉ tính riêng tại châu Phi, số bệnh nhân thiệt mạng vì Covid-19 trong tháng 7 tăng tới 80%.

Tổng thống Kenya Uhuru Kenyatta tuần trước đã góp thêm một tiếng nói kêu gọi từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với công nghệ vắc xin, một chủ đề của các cuộc đàm phán đang diễn ra tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Ông Kenyatta tiết lộ với hãng thông tấn Sky News rằng, dù đất nước của ông có tiền để mua vắc xin nhưng không thể tiếp cận chúng vì các nước giàu hơn đã tích trữ quá nhiều.

{keywords}
Israel đã bắt đầu xúc tiến chiến dịch tiêm liều vắc xin Covid-19 thứ 3 cho dân kể từ tháng 7/2021. Trong ảnh, Thủ tướng Naftali Bennett (trái) trấn an mẹ khi bà tiêm liều vắc xin bổ sung tại Haifa ngày 3/8. Ảnh: Reuters

Kêu gọi trì hoãn tiêm tăng cường liều vắc xin thứ 3

Các cơ quan quốc tế, tổ chức cứu trợ nhân đạo, các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm và nhà đạo đức học đều đồng loạt cảnh báo các nước không nên tìm cách tiêm bổ sung mũi vắc xin thứ 3 cho đến khi có thêm nhiều dữ liệu cho thấy chúng cần thiết hay không. Thay vào đó, họ kêu gọi các chính phủ đem tặng số liều vắc xin dư thừa cho những quốc gia nghèo hơn đang gặp khó khăn về nguồn cung và hứng chịu tình trạng tăng mạnh ca mắc.

Hôm 4/8, Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đề nghị các nước giàu ngưng tiêm tăng cường liều vắc xin cho dân ít nhất đến cuối tháng 9, khi thế giới dự kiến hoàn thành mục tiêu chủng ngừa cho khoảng 10% dân số của mọi quốc gia. Ông Tedros cũng kêu gọi các lãnh đạo nhóm G20 hành động nhiều hơn nữa để cải thiện khả năng tiếp cận vắc xin trên toàn cầu.

Song, sự hoành hành của biến thể Delta đã khiến các quan chức ở Mỹ và EU, những người đang cố gắng ngăn chặn một đợt lây nhiễm vào mùa đông và tránh phải tái áp phong tỏa, có quan điểm khác. Phương Tây vẫn tiếp tục tập trung sự chú ý vào "cuộc chạy đua vắc xin" và coi việc thoát khỏi đại dịch là vấn đề trong nước, thay vì quốc tế.

Đức và Pháp đã bỏ ngoài tai các lời kêu gọi, tuyên bố sẽ thúc đẩy việc tiêm liều vắc xin thứ 3 cho những đối tượng dễ bị tổn thương, đồng thời hoàn thành các cam kết đóng góp cho cuộc chiến chống đại dịch chung toàn cầu. Mặc dù Mỹ vẫn chưa công bố chương trình tiêm chủng tăng cường, nhưng Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki đã từ chối lời kêu gọi của WHO. Bà Psaki phát biểu trước các phóng viên hôm 4/8 rằng: "Chúng tôi chắc chắn cảm thấy đó là một lựa chọn sai lầm và chúng tôi có thể làm cả hai".

Tuy nhiên, giới quan sát tỏ ra nghi ngờ khả năng thực hiện cả 2 việc cùng lúc của bất kỳ quốc gia nào. Andrea Taylor, trợ lý giám đốc về chương trình tại Trung tâm Đổi mới y tế toàn cầu thuộc Đại học Duke cảnh báo, ưu tiên tiêm liều vắc xin tăng cường hơn việc chấm dứt sự lây lan của virus khắp toàn cầu sẽ khiến tất cả, kể cả những người ở các quốc gia thu nhập cao vào tình thế nguy hiểm hơn, giống như việc dán băng cứu thương vào một lỗ hổng lớn.

Bà Taylor lưu ý thêm, trong số 4 khu vực chính sản xuất vắc xin với quy mô lớn gồm Mỹ, EU, Ấn Độ và Trung Quốc thì EU xuất khẩu ít nhất. Thực trạng đó vẫn tiếp diễn ngay cả sau khi Ấn Độ cắt giảm xuất khẩu nhằm tập trung đối phó với làn sóng lây nhiễm chết chóc do biến thể Delta gây ra tại nước này.

{keywords}
Hàng dài người chờ đợi tới lượt tiêm vắc xin ngừa Covid-19 ở một trung tâm tiêm chủng tại Kolkata, Ấn Độ. Ảnh: Reuters

Cam kết đóng góp quá ít so với nhu cầu

Dù EU đã đưa ra những cam kết lớn, nhưng rất khó để giảm sát các khoản đóng góp của liên minh. Theo báo Politico, ngay cả Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Josep Borrell cũng thừa nhận, liên minh vẫn còn thiếu 200 triệu liều vắc xin như cam kết tài trợ cho các nước thu nhập thấp và trung bình vào cuối năm nay.

Một phát ngôn viên của EC cho hay, tính đến ngày 2/8, EU đã tặng 7,1 triệu liều vắc xin cho các nước đối tác, trong đó có 1,59 triệu liều thông qua chương trình chia sẻ COVAX do WHO đứng đầu. Người phát ngôn bày tỏ tin tưởng rằng, 27 quốc gia thành viên của khối sẽ nỗ lực hết sức để cung ứng đủ số vắc xin còn thiếu.

Tuần trước, Ngoại trưởng Anh Dominic Raab thông báo, nước này sẽ bắt đầu phân phối 9 triệu liều vắc xin khắp thế giới, lô đầu tiên trong số 100 triệu liều mà Thủ tướng Johnson đã hứa đóng góp tại hội nghị thượng đỉnh G7 vào tháng trước ở Cornwall.

Chính quyền của Tổng thống Joe Biden mới đây cũng ăn mừng việc chuyển giao hơn 110 triệu liều vắc xin cho các nước, hầu hết thông qua COVAX, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác.

Cho đến nay, COVAX đã chuyển 188,1 triệu liều cho 138 quốc gia, theo dữ liệu từ Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF). Tuy nhiên, tất cả chỉ như muối bỏ bể so với 11 tỷ liều cần để chấm dứt đại dịch như ước tính của WHO.

WHO và các cơ quan y tế công cộng khác lập luận rằng, không ai an toàn cho đến khi tất cả mọi người đều an toàn. Lí do vì, virus SARS-CoV-2 càng phát tán lâu mà không bị kiểm soát, khả năng xuất hiện các biến thể mới, có thể kháng vắc xin càng cao và do đó kéo dài mối đe dọa đối với thế giới.

Tuấn Anh

>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất

Chiến dịch tiêm chủng thần tốc bằng vắc xin Sinopharm của UAE

Chiến dịch tiêm chủng thần tốc bằng vắc xin Sinopharm của UAE

Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) không chỉ là một trong 10 nước cho hãng dược Trung Quốc Sinopharm thử nghiệm vắc xin ngừa Covid-19, mà còn là quốc gia Ảrập đầu tiên phê duyệt sản phẩm.

" alt="Nước giàu vội tiêm mũi vắc xin Covid" width="90" height="59"/>

Nước giàu vội tiêm mũi vắc xin Covid