Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
Trao đổi với VietNamNet, bà Lê Thị Mai Hương, Phó Hiệu trưởng Phụ trách Trường Tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học Giáo dục (Ba Đình, Hà Nội) cho biết, sự việc diễn ra trong bữa trưa ngày 23/11 của học sinh khối lớp 9.
Ngay khi phát hiện suất ăn trưa của học sinh có giòi, nhà trường đã mời đại diện Công ty Hà Thành - đơn vị cung cấp suất ăn đến trực tiếp làm biên bản xác nhận sự việc; đồng thời phía bếp cũng đã mua và phát bù cho mỗi cháu 2 chiếc bánh mỳ và sữa chua.
Trường Tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học Giáo dục (Ba Đình, Hà Nội)
Đơn vị cung cấp suất ăn cho rằng, giòi xuất hiện trên khay thức ăn có thể là do thùng xe vận chuyển nhiều loại hàng hóa khác nhau. Trước khi vận chuyển, thùng đựng thức ăn chưa được vệ sinh sạch sẽ. Bên cạnh đó, nắp thùng đựng cơm bị vỡ nên đã khiến giòi rơi vào từ vết nứt của nắp thùng.
Trước sự việc, ban phụ huynh của lớp và hội cha mẹ học sinh cũng đã tới làm việc với nhà trường, yêu cầu nhà trường ngừng ký hợp đồng cung cấp suất ăn, đồng thời thống nhất phương án tự tổ chức bếp ăn.
Bà Hương cho biết, trường đã quyết định chấm dứt hợp đồng với công ty cung cấp suất ăn trước thời hạn.
Cũng kể từ ngày 30/11, nhà trường sẽ hợp đồng thuê đơn vị cung cấp nhân sự chế biến, phục vụ và quản lý bếp ăn, đồng thời phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh cùng kiểm tra, giám sát hàng ngày: kiểm soát nguồn cung cấp thực phẩm, giám sát quá trình chế biến suất ăn, phân chia và phục vụ suất ăn.
“Nhà trường nhận trách nhiệm khi để xảy ra sự việc và cam kết thời gian tới sẽ kiểm soát chặt chẽ hơn vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vì mục tiêu chung là sức khỏe và an toàn của học sinh”, bà Hương nói
Năm học 2020 – 2021, Trường Tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học Giáo dục đã ký hợp đồng với Công ty Hà Thành. Theo đó, công ty này sẽ cung cấp suất ăn trưa nấu ngoài nhà trường, sau đó mang đến phục vụ cho học sinh.
Thời Vũ
Kiểm tra Trường Thực nghiệm vì bữa ăn học sinh có giòi
Sáng nay 26/11, đoàn kiểm tra liên ngành về y tế và an toàn thực phẩm của quận Ba Đình đã làm việc với Trường Tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học giáo dục về sự việc bữa ăn của học sinh có giòi.
" alt="Suất ăn trưa của học sinh trung học Thực nghiệm ở Hà Nội có giòi" />Thầy giáo sẵn sàng cho học sinh điểm 10 và trao cơ hội “làm lại”
Sinh năm 1987, thầy giáo Vũ Nguyễn Sơn Tùng từng là cựu học sinh khối chuyên A0 – Tổng hợp. Đỗ vào Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, đến kỳ II năm Nhất, anh giành được học bổng du học toàn phần tại Liên bang Nga.
“Điều khiến tôi luôn ấn tượng khi còn học tập tại Nga là sự gần gũi của giáo viên. Đó đều là những người thầy tuyệt vời, tận tâm và luôn sẵn sàng giúp đỡ sinh viên. Vì thế, tôi luôn mang khát khao mình cũng trở thành người thầy “thắp lửa” cho sinh viên như thế”, thầy Tùng chia sẻ.
Anh Vũ Nguyễn Sơn Tùng hiện là giảng viên tại tổ bộ môn Phương trình vi phân và hệ động lực, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Nhiều sinh viên "phát cuồng" vì thầy giáo vừa đẹp trai, vừa tâm lý
Sau khi hoàn thành thời gian làm nghiên cứu sinh tại ĐH Sư phạm Quốc gia Moskva và ĐH Tổng hợp Quốc gia Moskva, thầy Tùng trở về công tác tại khoa Toán cơ - Tin học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội), là giảng viên tại tổ bộ môn Phương trình vi phân và hệ động lực.
Nắm bắt được tâm lý của sinh viên, vì thế, ưu tiên hàng đầu trong mỗi tiết dạy của thầy giáo 8X là tạo được sự thoải mái, hứng thú trong mỗi tiết học.
“Tôi bị ảnh hưởng sâu sắc từ những người thầy của mình. Họ đứng trên giảng đường rất tận tâm, giảng bài say mê giống như thể đang biểu diễn một tiết mục nghệ thuật nào đó. Sinh viên chúng tôi cũng bị lôi cuốn vào trong bài giảng ấy.
Bởi vậy, khi đi dạy, tôi cũng luôn muốn trong mỗi tiết dạy của mình, mọi cảm xúc tiêu cực đều phải được gạt bỏ ở phía bên ngoài cửa lớp. Bước vào giờ học, cả thầy và trò đều được toàn tâm, toàn ý với bài giảng”.
Thầy Tùng từng tham gia công tác đoàn, hội sinh viên với vai trò Bí thư chi đoàn, Trưởng đơn vị lưu học sinh tại ĐH Sư phạm Quốc gia Moskva.
Do đó, trong các tiết học của thầy Tùng, sinh viên được thoải mái trao đổi ý kiến. Thầy giáo chỉ đóng vai trò là người gợi mở vấn đề, cố gắng đặt ra thật nhiều câu hỏi để sinh viên có cơ hội thể hiện mình. Thầy giáo 8X còn khuyến khích từng sinh viên trong lớp tích cực lên bảng làm bài.
“Các em không nhất thiết phải làm đúng. Chỉ cần sẵn sàng tham gia vào bài giảng với sự cầu thị, mình sẵn sàng trao thêm những cơ hội để các em sửa sai”.
Thậm chí, thầy giáo trẻ còn không ngần ngại cho sinh viên điểm tối đa, chỉ cần học trò cho giáo viên thấy bản thân luôn cố gắng và cầu tiến.
Nỗ lực xóa nhòa khoảng cách thầy - trò
Theo thầy Tùng, khoảng cách giữa giáo viên và học trò cũng là rào cản khiến hiệu quả của tiết học giảm sút.
“Điều này cực kỳ quan trọng. Trước đây, tôi có một người thầy rất gần gũi, không khách sáo hay có thái độ bề trên với sinh viên. Cứ thấy học trò đang đá bóng, thầy từ đâu lại chạy đến xin cho đá cùng. Thầy cũng ở luôn trong khu ký túc cùng với sinh viên. Vì thế, ai cũng cảm thấy người thầy này thật gần gũi.
Tôi còn nhớ có lần tình cờ gặp thầy với vẻ mặt rất đau buồn. Ngồi nói chuyện, hóa ra thầy đang dằn vặt vì thầy hướng dẫn của thầy vừa mất. Trước đó, cả hai người đã có khoảng thời gian khúc mắc dù họ vẫn dành cho nhau những tình cảm tốt đẹp. Khi mâu thuẫn chưa được giải tỏa thì người thầy ấy đã ra đi.
Thầy tôi vốn là người mạnh mẽ, trên giảng đường có thể thao thao bất tuyệt, nhưng vẫn có những giây phút yếu lòng, thậm chí không ngần ngại khóc trước mặt học trò.
Sự gần gũi, coi sinh viên là bạn khiến khoảng cách giữa chúng tôi và thầy như được xóa nhòa. Đến bây giờ, người thầy ấy vẫn để lại trong tôi nhiều ấn tượng. Chúng tôi cũng luôn dành những sự tôn kính nhất đến thầy”.
Anh Tùng cùng thầy hướng dẫn khoa học khi còn học tập tại Nga
Cho đến khi trở thành giảng viên, thầy giáo trẻ luôn tìm cách đồng hành cùng sinh viên, không chỉ trong học tập, nghiên cứu mà cả trong cuộc sống.
“Nhiều thầy cô mải tập trung đến kiến thức chuyên môn mà quên đi cảm xúc, suy nghĩ của học trò. Đôi khi, điều đó lại khiến các tiết học trở nên khô cứng. Học sinh cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ. Bản thân giáo viên cũng thấy thất vọng và chán nản.
Tôi vẫn mong mình có thể tiếp cận sinh viên như những người bạn, để sau này khi đã ra trường, mình vẫn là người ghi lại dấu ấn trong suy nghĩ và trái tim học trò”.
Thời gian qua, nhận được nhiều sự quan tâm của sinh viên, với thầy Tùng, đó là niềm vui nhưng cũng là một trọng trách rất lớn.
"Mình phải làm sao để xuất hiện trước sinh viên luôn tràn đầy năng lượng và rạng rỡ. Khoảng cách giữa thầy cô và học trò cần được thu hẹp, nhưng cũng không nên thái quá. Điều quan trọng nhất là khiến học trò cảm thấy thoải mái, say mê, có tinh thần tự giác và thái độ học tập tích cực,... khi ấy, giờ học mới thực sự hiệu quả".
Thầy Vũ Nguyễn Sơn Tùng từng có thời gian học tập tại Liên bang Nga, tham gia công tác đoàn, hội sinh viên với vai trò Bí thư chi đoàn, Trưởng đơn vị lưu học sinh tại ĐH Sư phạm Quốc gia Moskva.
Anh đã công bố 17 công trình nghiên cứu khoa học, bao gồm các bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế và các ấn phẩm chuyên ngành; tham dự và đọc báo cáo tại 14 hội thảo khoa học trong nước và quốc tế.
Thúy Nga
Lời hứa của tân hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên
- "Niềm vui của một cá nhân làm lãnh đạo, quản lý phải đồng nhất với niềm vui của tập thể" là tâm niệm của PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh khi được giao trọng trách Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên.
" alt="Thầy giáo soái ca khiến sinh viên “phát cuồng” ở trường Tự nhiên" />- Bố tôi 80 tuổi đòi ly hôn mẹ tôi 70 tuổi. Vậy mẹ tôi có được bồi thường tuổi thanh xuân không?
TIN BÀI KHÁC
Con và cháu hai anh em ruột có được phép kết hôn?" alt="Bố 80 đòi ly hôn mẹ 70: Bồi thường tuổi thanh xuân bao nhiêu?" />Giải U15 Quốc gia - Next Media 2020 được tổ chức tại Bình Dương từ ngày 17/10 đến 26/10 quy tụ 8 đội gồm PVF, Viettel, Sông Lam Nghệ An, SHB Đà Nẵng, Becamex Bình Dương, Đồng Nai, TP HCM và Quảng Nam.
Các đội bóng chia thành 2 bảng, đấu vòng tròn một lượt tính điểm, xếp hạng. Hai đội đầu mỗi bảng vào bán kết. Tại bán kết các đội đấu chéo, chọn 2 đội thắng tranh ngôi vô địch, hai đội thua thi đấu tranh giải ba.
BTC Giải U15 Quốc gia 2020 công bố giải đấu Cũng giống như những mùa giải gần đây, nhà tài trợ chính cho giải đấu vẫn là Cty Cổ phần giải pháp truyền hình thế hệ mới (Next Media) cùng nhiều đơn vị đồng hành khác.
Phát biểu trong buổi lễ ra mắt, Phó Tổng giám đốc Next Media Đỗ Thanh Tùng cho biết: "Sau thành công của giải U17 Quốc gia - Next Media 2020, chúng tôi tin tưởng giải U15 tiếp tục nhận được sự quan tâm, theo dõi của khán giả cả nước. Đây là động lực để các tài năng trẻ bóng đá Việt tỏa sáng”.
Theo kết quả bốc thăm, bảng A gồm TPHCM, Viettel, Bình Dương, SLNA; bảng B gồm PVF, Đồng Nai, Quảng Nam và Đà Nẵng.
MA
" alt="Giải U15 Quốc gia 2020 chính thức khởi tranh" />Cách đây khá lâu, khi đọc Thế giới phẳng của nhà báo Thomas Friedman đến đoạn đại ý như sau: “Muốn sáng tạo ra những sản phẩm cao cấp, đáp ứng được những nhu cầu khắt khe nhất của người dùng thì cần phải có sự thấu cảm sâu sắc về nghệ thuật, cuộc sống” thì tôi đã không để ý nhiều. Tuy nhiên, qua thời gian, tôi (và chắc nhiều độc giả khác) mới thấm thía được đoạn văn trên. Và qua sự va đập trong cuộc sống muôn màu, tôi càng thấm thía hơn tầm quan trọng của sự thấu cảm.
“Nói một cách đơn giản, thấu cảm đó là khả năng nhìn thế giới bằng con mắt của người khác” (TS Đặng Hoàng Giang - người có đoạn trích trong tác phẩm của mình được làm đề thi môn Ngữ văn Trung học phổ thông mấy năm trước). Với tôi để có được sự thấu cảm, ngoài sự va đập cuộc sống, đó chính là khi bắt đầu cuộc đời giáo viên của mình.
Khi học đại học tôi được học tập trong môi trường học thuật rất nghiêm túc (Khoa Toán – Trường ĐH KHTN-ĐHQGHN); thầy ra thầy, trò ra trò, các giảng viên đều yêu cầu rất cao ở sinh viên của mình, tuyệt đối không bao giờ có chuyện dễ dãi trong học tập, nghiên cứu; không bao giờ có chuyện xin điểm. Sau khi tốt nghiệp ở đây thì tôi làm giáo viên.
Khi bắt đầu công việc của mình, tôi đã có một chút ấu trĩ thú vị là bê nguyên xi những gì mình lĩnh hội được ở giảng đường đại học vào công việc. Tiếc là nó hơi cứng nhắc. Ngiêm túc – tốt; nhiệt tình – tốt; tuy nhiên khi yêu cầu quá cao ở học sinh của mình làm cho bản thân đôi khi có phần nghiêm khắc quá. Sự nghiêm khắc thái quá của mình đã biến tôi từ một người thân thiện, nhệt tình thành người khó tính, không dễ gần đối với cả học sinh lẫn đồng nghiệp. Giờ lên lớp của tôi đương nhiên là không hiệu quả, mối quan hệ với đồng nghiệp không dễ dàng …- cuộc sống với tôi lúc đó thật là khó khăn.
Tại sao vậy? Tôi tự hỏi. Và tôi đã tìm ra câu trả lời: đó là do tôi đã không đặt mình vào vị trí người khác, cứ luôn coi học sinh nào cũng giỏi để có yêu cầu cao từ các em mà không hiểu rằng học sinh cũng có em có khả năng, cũng có em không… Không đặt mình ở vị trí các em nghĩa là không thấu cảm. Từ câu trả lời này tôi đã có những hành động thiết thực.
Tôi luôn ghi nhớ "Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng" (William A. Warrd). Ngoài việc khơi gợi niềm yêu thích, đam mê trong mỗi học trò, thì tôi luôn luôn tuyệt đối tôn trọng mỗi học sinh. Với tôi, mỗi học sinh luôn luôn là một chủ thể: có suy nghĩ, có chính kiến…; dù đúng dù sai các em hãy tự làm việc gì mà em thấy là đúng, tuyệt đối không phải nhận những lời trách mắng từ phía tôi. Với tôi, các em được quyền đặt mọi câu hỏi, không có câu hỏi nào là ngớ ngẩn.Viết đến đây tôi chợt nhớ về chương trình Tạp chí kinh tế cuối năm của mấy năm trước. Ở chương trình đó có kể về trường hợp một HS Ixrael muốn…bay lên mặt trăng và được thày giáo khuyến khích; tôi cũng có học sinh có mong muốn như vậy và tôi cũng…khuyến khích em.
Ít khi tôi dùng từ “dạy” với các em mà tôi hay dùng từ “thảo luận, tranh luận” – thảo luận về một vấn đề, tranh luận về một bài toán. Tôi không bao giờ áp đặt chính kiến của mình, ít khi tôi dùng từ “phải làm thế này” mà hay dùng từ “nên làm như thế này”. Nếu ý kiến của các em đúng, tôi nghe theo; lúc đó tôi coi các em là thày và tôi thường hay chúc mừng các em trong trường hợp này: các em đã giỏi hơn thày, xin chúc mừng các em…
Khi tôi thấu hiểu các em HS thân yêu của mình, đặt mình vào vị trí các em để hiểu hơn về các em; với đồng nghiệp, với những mối quan hệ khác tôi cũng có những suy nghĩ và hành động như vậy thì công việc, cuôc sống của tôi đã tiến triển tích cực, dễ chịu hơn. Như vậy, khi có được sự thấu cảm thì cuộc sống của tôi đã tốt hơn rất nhiều.
Có người nói: “Thế kỉ 21 nên trở thành Thời đại của sự thấu cảm, khi chúng ta không chỉ khám phá bản thân qua sự phản chiếu của chính mình, mà còn từ sự quan tâm đến cuộc sống của người khác. Chúng ta cần sự thấu cảm để tạo nên những cuộc cách mạng. Không phải là cuộc cách mạng theo motip cũ xây dựng những đạo luật mới, các tổ chức hoặc các chính sách, mà là cuộc cách mạng triệt để trong các mối quan hệ của con người”.
Đặc biệt là đề thi Ngữ văn Trung học phổ thông mấy năm trước đã yêu câu học sinh viết về sự thấu cảm. “Vui lớn hơn nữa là sự thấu cảm được đưa ra để các em suy tư, thảo luận và viết về nó. Tôi cũng rất tâm đắc khi Bộ GD-ĐT đưa chủ đề này vào trong đề thi. Đã đến lúc xã hội cần chuyện trò nhiều hơn về chủ đề này. Thấu cảm là một trong những yếu tố nền tảng của xã hội. Nếu không có nó, ta sẽ có sự vô cảm, lạnh lẽo” (TS Đặng Hoàng Giang).
Cũng có lẽ vì “đã đến lúc xã hội cần chuyện trò nhiều hơn về sự thấu cảm” mà cũng mấy năm trước bà Bộ trưởng Y tế có đề xuất rằng nên đưa môn Văn vào là một trong những môn thi của trường Y. Theo bà Bộ trưởng thì môn Văn giúp cho bác sĩ ăn nói mạch lạc, soạn văn bản đúng đắn. Tuy nhiên, sâu xa hơn nữa ở đây là môn Văn sẽ giúp người bác sĩ có những cảm thụ tốt về văn học, nghệ thuật, làm cho bác sĩ có thể nhận ra những cái hay, cái đẹp; cái xấu, cái tốt của muôn mặt đời sống xã hội nghĩa là trau dồi sự thấu cảm cho bác sĩ. Một bác sĩ biết rung động trước cái đẹp, biết thổn thức đau khổ trước nỗi đau của đồng loại nghĩa là người bác sĩ đó có sự thấu cảm thì khó có thể là một bác sĩ tồi được.
Không phải ngẫu nhiên các trường đại học hàng đầu thế giới đều yêu cầu các ứng viên phải viết bài luận. Văn học là nhân học, có thể qua bài luận này, nhà tuyển dụng sẽ biết một phần về con người của thí sinh. Căn cứ vào đó giúp họ có thể tuyển dụng được ứng viên phù hợp.
Dù đã nhiều năm được sống trong không khí của ngày 20 – 11 nhưng năm nào vào những ngày này lòng tôi vẫn luôn xao xuyến, bâng khuâng. Tôi đã góp phần nhỏ bé của mình để chở bao chuyến đò qua sông, đã truyền đạt tri thức và rèn giũa nhân cách cho bao nhiêu thế hệ học trò thân yêu của mình. Đổi lại, nghề giáo cho tôi thấu cảm hơn về cuộc sống, cho tôi “xa con thú, gần con người hơn”. Bao nhiêu người học trò (và gia đình của học trò) đã coi tôi như là người thân của mình. Nghề giáo giúp tôi thêm yêu cuộc sống hơn.“Nếu phải đi trở lại, Tôi đi lại đường này” (Aragon).
Anh Phạm (bài viết thể hiện góc nhìn của độc giả)
“Nghề phụ” của thầy cô thời bao cấp
Để cải thiện kinh tế gia đình còn chồng chất khó khăn, một số thầy cô đã tự tìm cho mình “nghề phụ” sau những phấn trắng, bảng đen.
" alt="Nghề giáo cho tôi thêm thấu hiểu và yêu cuộc sống hơn" />-Nửa cuối tháng 5/2014, Báo VietNamNet tiếp tục nhận được đơn thư của nhiều Bạn đọc
TIN BÀI KHÁC
Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 5/ 2014" alt="Hồi âm đơn thư cuối tháng 5.2014" />
- ·Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- ·Thấp thỏm HAGL văn khỏi top 8 V
- ·Video Quảng Nam 2
- ·Cảnh sát triệu tập kẻ đánh tới tấp thanh niên sau va chạm
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- ·'Chừng nào người dân còn quan tâm, ngành giáo dục còn may mắn'
- ·HLV Hà Nội nói gì về cuộc đua vô địch V
- ·Kết quả TPHCM vs Nam Định: Công Phượng thăng hoa
- ·Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- ·Tin chuyển nhượng tối 26
Gia đình bệnh tật sống trong cảnh khó khăn Anh Cường bị tật nguyền từ nhỏ. Lên 7 tháng tuổi, một trận cảm nặng gây biến chứng khiến anh bị liệt cánh tay trái và chân phải, chỉ có thể bò. Lớn lên, anh chống nạng tập đi.
Chính vì vậy, anh Cường không thể đến trường như bạn bè cùng trang lứa. Mãi đến năm 13 tuổi, anh mới học lớp 1. Chán nản với cảnh phụ thuộc vào nạng, anh quyết tâm tập đi trên chính đôi chân của mình. Dù rất cố gắng suốt thời gian dài, anh vẫn phải chống tay vào đầu gối mới đi được.
Nhờ sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương, Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương tiếp nhận và dạy nghề miễn phí cho anh. Qua quá trình học tập, người đàn ông tàn tật đã thành thục sửa chữa đồ điện. Nhưng khi ra xã hội mưu sinh, anh chẳng có khách mà toàn giúp miễn phí mỗi khi ai đó nhờ.
“Đồng tiền thì quý thật đấy nhưng có khi bà con hàng xóm chỉ nhờ chỉnh, sửa lại có một chút, tôi chỉ giúp thôi. Chứ khách nhờ cũng chẳng có mấy. Ai thương thì cho đồ ăn hay thứ gì đó cảm ơn vậy thôi”, anh Cường chia sẻ.
Mãi đến năm 28 tuổi, anh mới kết hôn với chị Trần Thị Lương. Bản thân vợ anh mắc chứng thiểu năng trí tuệ, chân tay chậm chạp. Được chính quyền hỗ trợ xây nhà, anh chị tìm được hạnh phúc bên nhau khi 2 cô con gái xinh xắn lần lượt ra đời.
Tương lai mịt mù
Cháu Nguyễn Thị Minh Phương (7 tuổi), con gái thứ 2 của vợ chồng anh Cường kể từ lúc chào đời sức khoẻ đã rất yếu. Cháu mắc bệnh phổi nặng, thường xuyên phải đi viện điều trị. Con bệnh tật nên ngoài chi phí sinh hoạt hàng ngày, anh phải cáng đáng thêm cả tiền thuốc.
Trong khi đó, thu nhập từ việc bán tăm của anh Cường quá ít ỏi, may mắn có thêm 405.000 đồng trợ cấp của Nhà nước hàng tháng nhưng cũng không thấm tháp vào đâu. Mới đây, chị Lương được một công ty nhận vào làm với mức lương 1 triệu đồng/tháng. Tổng số tiền gia đình anh kiếm được dù hết sức tằn tiện vẫn không đủ ăn.
Anh Cường vừa được một nhà hảo tâm tặng chiếc xe điện đi bán tăm Nhìn bố mẹ vất vả, con gái đầu lòng của anh chị là cháu Nguyễn Quỳnh Hương (11 tuổi) ra sức phấn đấu học tập. Hương tâm sự: “Con thương bố lăn lộn khắp nơi để kiếm tiền nuôi chị em con. Con thương mẹ toàn bị đuổi việc, thương em Phương bệnh tật. Con ước lớn thật nhanh, học thật giỏi để đi làm nuôi bố mẹ cho gia đình con không vất vả nữa”.
Đưa ánh mắt ảm đạm nhìn ra bên ngoài, hai đứa trẻ rầu rĩ, lo sợ khả năng sẽ không được đến trường, tương lai sẽ không biết phải làm thế nào khi mà gia đình chúng vẫn đang phải chạy ăn từng bữa. Rất mong hoàn cảnh của cháu Phương, cháu Hương nhận được sự quan tâm của cộng đồng.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Anh Nguyễn Văn Cường, ở thôn Cõi, xã An Sơn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. SĐT 0986346937.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.101(gia đình anh Nguyễn Văn Cường)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436Chồng mất sớm, con trai tai nạn nguy kịch, mẹ nghèo khóc thảm
Mồ côi cha từ nhỏ, sống trong cảnh nghèo khó, số phận bất hạnh vẫn chưa buông tha khi mới đây, anh Đỗ Văn Vĩnh không may bị tai nạn giao thông, tính mạng "leo lét như ngọn đèn trước gió”.
" alt="Bố tàn tật, mẹ thiểu năng trí tuệ, tương lai hai đứa trẻ mịt mù" />Theo thể thức thi đấu mới của VPF, 8 đội dẫn đầu vào nhóm đua vô địch LS V-League 2020 (nhóm A), trong khi đó 6 đội đứng cuối bảng (nhóm B) sẽ phải đá với nhau để tìm ra một đội bóng sẽ phải xuống hạng Nhất mùa giải năm sau.
Ở nhóm này, các đội bóng sẽ đá vòng tròn một lượt tính điểm để xếp hạng chung cuộc. Đội xếp cuối sẽ phải xuống chơi ở giải hạng Nhất 2021. Đội đứng áp chót sẽ trụ hạng thành công mà không phải đá play-off như các năm trước.
VFF và VPF cũng quyết định việc giữ nguyên điểm số sau giai đoạn 1 với các đội. Thứ hạng của V-League 2020 sẽ được xác định bằng tổng điểm số của cả 2 giai đoạn.
Nhóm A sẽ đá 7 lượt đến ngày 15/11 chọn ra đội vô địch. Trong khi, nhóm B đá 5 lượt trận đến ngày 8/11 là kết thúc xác định đội duy nhất xuống hạng.
Lịch thi đấu của nhóm A tranh ngôi vô địch LS V-League 2020:
Lịch thi đấu của nhóm B tranh suất trụ hạng LS V-League 2020:
" alt="Lịch thi đấu giai đoạn 2 VLeague 2020" />LS V-League 1 2020Vòng 13 # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Sài Gòn FC
13 6 6 1 19 7 12 24 2 Viettel
13 6 4 3 20 15 5 22 3 Than Quảng Ninh FC
13 6 3 4 17 16 1 21 4 Hà Nội FC
13 5 5 3 20 13 7 20 5 Hồ Chí Minh City
13 6 2 5 23 17 6 20 6 Bình Dương FC
13 5 5 3 17 11 6 20 7 Hoàng Anh Gia Lai
13 5 5 3 17 16 1 20 8 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
13 4 6 3 14 12 2 18 9 SHB Đà Nẵng FC
13 4 4 5 19 15 4 16 10 Thanh Hóa
13 4 3 6 9 14 -5 15 11 Sông Lam Nghệ An
13 4 3 6 10 16 -6 15 12 Nam Định FC
13 4 1 8 14 23 -9 13 13 Hải Phòng FC
13 3 4 6 8 17 -9 13 14 Quảng Nam
13 2 3 8 17 32 -15 9 Sau cú đúp ghi vào lưới của Nam Định ở vòng 12 V-League, Công Phượng dính chấn thương phải rời sân. Sau khi kiểm tra, các bác sĩ kết luận tiền đạo sinh năm 1995 bị đau ngón chân, phải nghỉ dài ngày.
Đây đang là giai đoạn khó khăn của TPHCM, nên việc Công Phượng chưa xác định ngày trở lại thực sự là một tin không vui với HLV Chung Hae Seong. Đội bóng Sài thành cần một chiến thắng để lấy lại tinh thần sau trận thảm bại trước HAGL ở vòng 13 LS V-League. Tuy nhiên, đối thủ của họ ngay vòng mở màn giai đoạn 2 lại là ĐKVĐ Hà Nội.
Hàng công của TPHCM đang gặp vấn đề vì vắng Công Phượng Thắng Hà Nội ngay tại Hàng Đẫy được nhận định là một nhiệm vụ quá khó với TPHCM. Cũng cần nhắc lại là từ khi dẫn dắt TPHCM, cả trên sân nhà lẫn sân khách, HLV Chung Hae Seong đều chưa biết mùi chiến thắng.
Trước đối thủ như Hà Nội, ông Chung thường chọn cách chơi đá đôi công sòng phẳng, bởi không có lựa chọn nào khác tốt hơn. Nhưng nhìn cách TPHCM vận hành lối chơi những trận đấu vừa qua, có thể thấy đội Á quân V-League đang gặp bế tắc không ít.
Hai chân sút được HLV Chung Hae Seong kỳ vọng nhất đến từ Costa Rica chỉ có chấn thượng trung bình, không thể lấp được khoảng trống Công Phượng. Các trụ cột như Võ Huy Toàn, Phi Sơn, Hoàng Thịnh... cũng không đạt phong độ cao.
Bùi Tiến Dũng đang có phong độ không tốt Công không sắc, hàng thủ của TPHCM lại đang thực sự để lại nhiều nỗi lo với phong độ đi xuống của Bùi Tiến Dũng. Sau 2 trận gần nhất, "thủ môn quốc dân" đã phải vào lưới nhặt bóng tới 10 lần.
Về phần mình, thứ hạng của Hà Nội được cải thiện nhiều nếu như giành 3 điểm trọn vẹn trước TPHCM. Đây chính là thời điểm nhà ĐKVĐ cần thể hiện được đẳng cấp của mình, để trở lại với vị trí trong Top đầu BXH.
Dù không có lực lượng mạnh nhất, nhưng trên sân nhà, và quan trọng là tâm lý rất thoải mái mỗi khi đối đầu với đối thủ ưa thích, thầy trò HLV Chu Đình Nghiêm tự tin hướng tới trận thắng đầu tay ở giai đoạn 2 V-League.
Cũng trong ngày 10/10, ở nhóm đua vô địch, Than Quảng Ninh tiếp Bình Dương được đánh giá là cặp đấu cân tài cân sức. Ở cuộc đua trụ hạng, SHB Đà Nẵng gặp Hải Phòng, Thanh Hoá gặp Nam Định đều có tính chất rất căng thẳng.
Video TPHCM thảm bại trước HAGL:
Huy Phong
" alt="Nhận định bóng đá Hà Nội vs TPHCM: Thầy Chung khó phá dớp" />Sau vòng 5, Viettel vươn lên ngôi đầu bảng khiến cho cuộc đua vô địch tiếpt ục hấp dẫn hơn. Tâm điểm sẽ là các trận đấu của Than Quảng Ninh vs TP Hồ Chí Minh, Hà Nội vs Bình Dương và Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Viettel sẽ đem đến cuộc đua ngôi vô địch hấp dẫn.
" alt="Lịch thi đấu VLeague 2020 vòng 4 giai đoạn 2" />Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 Nhóm A Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 24/10 24/10 18:00 Than Quảng Ninh FC 2:1 Hồ Chí Minh City Vòng 4 Xem video 24/10 19:15 Hà Nội FC 2:1 Bình Dương FC Vòng 4 Xem video 25/10 25/10 17:00 Hoàng Anh Gia Lai 2:4 Sài Gòn FC Vòng 4 Xem video 25/10 18:00 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh 0:1 Viettel Vòng 4 Xem video
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- ·Tin thể thao 25
- ·HAGL liên tục thua Hà Nội, đừng đổ hết lỗi lầm cho bầu Đức
- ·Học phí tại 10 trường đại học hàng đầu thế giới năm 2021
- ·Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- ·Xác định 8 đội tranh chức vô địch V
- ·HAGL nguy cơ đua trụ hạng, bầu Đức nói gì?
- ·Cô giáo 15 năm truyền lửa cho học trò trường nghề
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- ·Học sinh lớp 4 ở Hưng Yên bị đánh nhập viện trên đường đi học thêm