您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Có nên mở nắp ca
NEWS2025-02-06 13:05:31【Giải trí】0人已围观
简介Hầu hết các xe điện hiện nay được trang bị hệ thống quản lý năng lượng,ónênmởnắ24 ví dụ hệ thống ngắ2424、、
Hầu hết các xe điện hiện nay được trang bị hệ thống quản lý năng lượng,ónênmởnắ24 ví dụ hệ thống ngắt sạc tự động, hệ thống quản lý nhiệt độ, nhằm đảm bảo việc sử dụng xe điện, cũng như việc sạc diễn ra an toàn, mức độ hiệu quả cao. Cũng giống như các thiết bị điện tử có sử dụng pin, ngoài việc lái xe, chủ xe hoàn toàn có thể vừa sạc vừa sử dụng các tiện ích khác như giải trí, điều hòa. Tuy nhiên, có những hạn chế nhất định khi làm điều này.
相关文章
- Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- Song Luân 'Nhà bà Nữ' khoe thân hình 6 múi hút mắt
- Giáo viên bị phụ huynh chửi té tát vì… cái quần
- Bệnh tình Nghệ sĩ Giang Còi ngày càng trở nặng
- Nhận định, soi kèo Al
- Khánh Hòa có tân Giám đốc Công an tỉnh
- Cựu học sinh nghĩ về Trường Quốc tế Á Châu
- Chém chết bác sĩ vì bất mãn với kết quả phẫu thuật
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- Phụ huynh chờ phát hồ sơ vào mầm non từ 4h sáng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
- - Chiều tối ngày 14/3, Bộ GD-ĐT ban hành Phương hướng, nhiệm vụ công tác tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2014.
Học sinh tìm hiểu về kỳ thi ĐH 2014. Ảnh: Nguyễn Tuyết
Theo đó, thời gian kết thúc tuyển sinh là ngày 31/10/2014 đối với trường đại học và ngày 15/11/2014 đối với trường cao đẳng.
Các trường tổ chức tuyển sinh riêng thực hiện lịch tuyển sinh quy định trong đề án tự chủ tuyển sinh của trường.
Đối với kì thi chung:
-Đợt I: Ngày 4 - 5/7/2014, thi đại học khối A, A1 và V. Thí sinh thi khối V, sau khi dự thi môn Toán, Lý, thi tiếp năng khiếu Vẽ đến hết ngày 11/7/2014 (trừ các trường có đề án tự chủ tuyển sinh).
-Đợt II: Ngày 9 - 10/7/2014, thi đại học khối B, C, D và các khối năng khiếu.
Thí sinh thi khối năng khiếu, sau khi dự thi các môn văn hoá (Khối H, N thi môn Ngữ văn theo đề thi khối C; Khối M thi môn Ngữ văn, Toán theo đề thi khối D; Khối T thi môn Sinh, Toán theo đề thi khối B; Khối R thi môn Ngữ văn, Lịch sử theo đề thi khối C), thi tiếp các môn năng khiếu đến hết ngày 13/7/2014 (trừ các trường có đề án tự chủ tuyển sinh).
-Đợt III: Ngày 15 - 16/7/2014, thi cao đẳng tất cả các khối thi. Thí sinh thi khối năng khiếu, sau khi dự thi các môn văn hóa, thi tiếp các môn năng khiếu đến ngày 21/7/2014.
Lịch thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2014 cụ thể như sau:
Đối với hệ đại học:
Đợt I, ngày 4 - 5/7/2014 thi đại học khối A, A1 và V:
Ngày
Buổi
Môn thi
Khối A
Khối A1
Ngày 3/7/2014
Sáng
Từ 8g00
Làm thủ tục dự thi, xử lý những sai sót trong đăng ký dự thi của thí sinh.
Ngày 4/7/2014
Sáng
Toán
Toán
Chiều
Lý
Lý
Ngày 5/7/2014
Sáng
Hóa
Tiếng Anh
Chiều
Dự trữ
Đợt II, ngày 9 - 10/7/2014, thi đại học khối B, C, D và các khối năng khiếu
Ngày
Buổi
Môn thi
Khối B
Khối C
Khối D
Ngày 8/7/2014
Sáng
Từ 8g00
Làm thủ tục dự thi, xử lý những sai sót trong đăng ký dự thi của thí sinh
Ngày 9/7/2014
Sáng
Toán
Địa
Toán
Chiều
Sinh
Sử
Ngoại ngữ
Ngày 10/7/2014
Sáng
Hóa
Ngữ văn
Ngữ văn
Chiều
Dự trữ
Đối với hệ cao đẳng:
Đợt III, ngày 15 - 16/7/2014, các trường cao đẳng tổ chức thi tất cả các khối.
Ngày
Buổi
Môn thi
Khối A
Khối A1
Khối B
Khối C
Khối D
Ngày 14/7/2014
Sáng
từ 8g00
Làm thủ tục dự thi, xử lý những sai sót trong đăng ký dự thi của thí sinh.
Ngày
Sáng
Toán
Toán
Toán
Địa
Toán
15/7/2014
Chiều
Hoá
Tiếng Anh
Hoá
Sử
Ngoại ngữ
Ngày
Sáng
Lý
Lý
Sinh
Ngữ văn
Ngữ văn
6/7/2014
Chiều
Dự trữ
Thời gian làm bài của mỗi môn thi tuyển sinh:
- Các môn thi tự luận: 180 phút.
- Các môn thi theo phương pháp trắc nghiệm: 90 phút.
- Ngân Anh
Công bố lịch thi ĐH, CĐ năm 2014
Cơ chế ô tô tự hành (Autopilot L2 ) do VinAI phát triển đã bước đầu đạt đến cấp độ 2. Với tính năng tự lái ở cấp độ hiện tại, người lái vẫn phải chú ý quan sát và sẵn sàng nắm quyền điều khiển xe khi gặp tình huống ngoài khả năng xử lý của hệ thống. Mục tiêu trong tương lai của VinAI là tiếp tục chinh phục những cấp độ tự lái ưu việt hơn cho xe dựa trên nền tảng công nghệ sẵn có.
Trước đó, VinAI đã thực nghiệm thành công các tính năng giữ làn tự động, tự lái trên đường cao tốc hoặc trong thành phố với lưu lượng giao thông thấp và hỗ trợ đỗ xe, đồng thời tập trung vào việc phát triển cơ chế giảm thiểu rủi ro (MRM – Minimum Risk Maneuver), bước đệm tiến đến tự lái cấp độ 3 và những cấp độ cao hơn.
">Cơ chế ô tô tự hành Make in Vietnam bắt kịp xu hướng thế giới
- Tôi nằm trong số ít phụ nữ có sức hút với đàn ông
- Phim "Sugar Boy & Sugar Mommy" đánh dấu sự trở lại của Phi Thanh Vân sau nhiều năm vắng bóng màn ảnh, chị chuẩn bị ra sao với vai diễn lần này?
Nhân vật của tôi trong phim là một người phụ nữ trải đời, chỉ quan tâm đến nhu cầu của bản thân. Cô ấy có thể bỏ ra rất nhiều tiền để đổi lấy sự ngọt ngào, chiều chuộng từ những gã đàn ông cần tiền. Đây là vai diễn gai góc, cá tính, hứa hẹn sẽ gây bất ngờ với khán giả.
Do được đào tạo bài bản về kỹ năng diễn xuất điện ảnh và kinh nghiệm nhiều năm nên tôi không quá áp lực với vai diễn. Khi nhận kịch bản từ đạo diễn Trần Bửu Lộc, tôi xem qua và nhận lời ngay.
Phi Thanh Vân hiện tập trung vai trò doanh nhân và chuyên gia tư vấn tâm lý. - Chuyển hướng kinh doanh và trở thành một chuyên gia tâm lý từ vài năm gần đây. Dường như chị đã hết mặn mà với phim ảnh?
Nghệ thuật dẫu sao vẫn là một phần máu thịt của tôi. Việc ít đóng phim không phải vì hết đam mê, mà vì nó không phù hợp với công việc và cuộc sống của tôi lúc này.
Thời gian qua tôi tham gia các khóa học giám đốc điều hành, marketing, nghệ thuật thương lượng... Tôi muốn hướng đến hình ảnh một nữ doanh nhân thành đạt, tri thức và cống hiến cho cộng đồng. Tôi hiện cũng là chuyên gia tâm lý, có hơn chục chứng chỉ đào tạo chuyên ngành.
Trước dịch, tôi nhận lời tư vấn cho nhiều chương trình… Mỗi ngày, tôi bỏ ra từ 4 đến 6 tiếng để làm việc với khách hàng. Khi xong việc, tôi lại lên mạng livestream chia sẻ 'gỡ rối tơ lòng' cho nhiều chị em phụ nữ.
- Phi Thanh Vân từng có thời điểm là cái tên gắn liền với ồn ào, thị phi trong showbiz Việt. Nhìn lại hình ảnh mình ngày trước, cảm xúc của chị thế nào?
Ồn ào, thị phi nếu là người trong showbiz ai chẳng có. Với nghề này, bạn phải chấp nhận điều ấy như một phần của quy luật. Sở dĩ cái tên Phi Thanh Vân hay gây chú ý bởi tính tôi bộc trực, thẳng tính. Gần 30 năm trong nghề, tôi không thỏa hiệp với cái xấu, sẵn sàng lên tiếng bảo vệ quyền lợi của mình. Tôi sống thành thật và tự tin không làm gì thẹn lương tâm.
Tất nhiên con người trong từng giai đoạn cuộc đời sẽ có những cảm xúc và lối cư xử khác nhau. Bây giờ gần 40 tuổi tôi ít nóng nảy, cư xử chừng mực hơn. Mỗi sự việc đều có sự cân nhắc kỹ càng chứ không quyết liệt hay xốc nổi như trước.
Phi Thanh Vân tự nhủ mình kiên cường, vui vẻ sau những sóng gió cuộc đời.
- Chị luôn thể hiện mình vui vẻ, yêu đời dù hơn ai hết phải trải qua rất nhiều nỗi đau, sóng gió về hôn nhân, cuộc sống hay sự nghiệp. Điều gì khiến chị lạc quan như thế?
Tôi biết ơn những biến cố, thăng trầm trong quá khứ. Mùi vị đắng cay ngọt bùi của đời người tôi đều nếm đủ để giờ đây không còn điều gì khiến mình lo sợ nữa. Nhưng quá khứ với tôi là những gì đã qua. Chúng ta thỉnh thoảng có thể mở ra ngắm nhìn, hoài niệm nhưng để đắm đuối vào nó thì không nên.
Tôi cảm thấy thời điểm này mình đang sống rất hạnh phúc, tự tại. Đây là cảm xúc chân thật, hoàn toàn không có chuyện “diễn” để mọi người nhìn vào ở đây. Tôi học cách thích nghi và có kế hoạch hẳn hoi với từng thời điểm trong cuộc đời.
- Không ít lần chị chia sẻ việc có nhiều trai trẻ 9X, body 6 múi theo đuổi, gạ tình mình. Chị không sợ dư luận bàn tán, dèm pha?
Tình yêu trước nay vốn dĩ không có tuổi. Nếu mình còn đẹp, còn tỏa sáng và có những điểm nổi bật thì ngại gì không phơi bày ra? Đó cũng là cách xây dựng giá trị của mỗi người mà. Tôi nghĩ đấy là việc rất bình thường. Vả lại, ở tôi có rất nhiều thứ mà các cô gái trẻ mơ ước có được.
Còn xét ở phương diện tâm lý học, đàn ông có xu hướng si mê những người phụ nữ có sức hút. Tôi sống độc lập, không ngừng hoàn thiện bản thân mỗi ngày và hạnh phúc trong thế giới riêng của mình… Chính sự tự tin này là điều khiến các anh dễ bị chinh phục.
Đến giờ vẫn nhiều người nhắn tin gạ gẫm tôi mỗi ngày. Có bạn chỉ là 9x, thậm chí 2k nhỏ hơn gần 20 tuổi nói muốn được làm quen tôi. Nhưng một người phụ nữ trải qua hai đời chồng và một đứa con cũng phải biết sự lựa chọn nào là phù hợp cho mình. Tôi lịch sự, thân thiện giao tiếp với họ nhưng không có nghĩa bậy bạ, phóng túng. Tôi giữ quan hệ bạn bè thôi chứ không để đi quá xa.
Tôi không yêu cuồng nhiệt hay chạy theo đàn ông vì cảm xúc!
Sau 2 lần đổ vỡ, nữ diễn viên nhận mình lý trí trong tình cảm và yêu cầu cao trong hôn nhân. - Sau những lần đổ vỡ tình cảm, chị có còn đặt niềm tin vào hôn nhân?
Hôn nhân với tôi giờ đây có trách nhiệm nặng nề hơn. Khi từng đổ vỡ, câu chuyện không đơn giản là hai người lấy nhau về rồi xong. Tôi phải cảm giác được an toàn, yêu thương, chăm sóc và bảo vệ trong chính mối quan hệ đó. Tôi cũng không phải tuýp phụ nữ yêu cuồng nhiệt, chạy theo đàn ông chỉ vì cảm xúc nhất thời.
Nhiều người xung quanh luôn tò mò về chuyện tình cảm của tôi. Tuy nhiên, tôi nghĩ mình sẽ không công khai hay nói quá nhiều như trước. Tôi mong một lúc nào đó khi hạnh phúc thực sự gõ cửa sẽ chủ động chia sẻ niềm vui này.
- Chị nuôi dạy và định hướng tương lai con của mình ra sao?
Là một chuyên gia tâm lý, tôi tự tin mình hiểu rõ cách giáo dục một đứa trẻ ở từng giai đoạn. Tôi áp dụng phương pháp 50-50, để con tự lập và tự quyết định điều bé cho là đúng đắn. Đến hiện tại, tôi chưa từng phải dùng đòn roi hay những lời nói khiến con tổn thương.
Sinh một đứa con thì dễ, nhưng để nuôi dạy nó trong một xã hội nhiều biến động như hiện nay là điều không đơn giản. Tôi muốn Tấn Đức được sống trong một môi trường lành mạnh, khi lớn lên sẽ là một công dân ưu tú của Việt Nam.
Phi Thanh Vân nhiều năm làm mẹ đơn thân, chăm lo con trai Tấn Đức.
- Tấn Đức thiếu vắng tình cảm bố từ khi mới chào đời. Chị dự định chia sẻ với con thế nào khi bé lớn lên?
Trước khi có Tấn Đức, tôi cầu nguyện suốt 3 tháng tại chùa Ngọc Hoàng. Mang thai bé rồi tôi và chồng cũ có nhiều cãi vã, mâu thuẫn. Đến khi sinh con chưa tròn tháng thì chúng tôi đệ đơn ly hôn. Tôi nghĩ cái được và mất trong cuộc sống luôn song hành với nhau.
Tấn Đức còn nhỏ nhưng rất độc lập, hiểu chuyện và luôn quan tâm đến cảm xúc của mẹ. Sau này, khi Đức có khả năng nhận thức, tôi sẽ không giấu giếm con về chuyện của bố mẹ. Tôi mong sau này bé lớn lên sẽ hiểu và thông cảm cho hoàn cảnh của mình.
- Hiện chị mong mỏi điều gì cho bản thân?
Tới tuổi này, tôi cần phải sống lý trí và nguyên tắc hơn với bản thân. Tôi nỗ lực làm việc, kiếm tiền và xây dựng một nền tảng thật vững chắc cho tương lai 2 mẹ con. Thời gian qua tôi đã làm được và vẫn đang bước tiếp trên chặng hành trình đẹp đẽ của mình.
Hơn 4 năm qua, tôi chăm chỉ ngồi thiền, nghiên cứu kinh Phật mỗi ngày. Tôi cũng giúp đỡ nhiều người bất hạnh thông qua các dự án thiện nguyện. Đồng tiền, danh vọng có được rồi cũng hết nên tôi muốn san sẻ cho những người cần, cũng là để tích phước sau này.
Phi Thanh Vân trong 'Cô gái xấu xí'
Tuấn Chiêu
Phi Thanh Vân thương Nhật Kim Anh khi phải ra toà giành nuôi con
Từng trải qua 2 lần đổ vỡ hôn nhân và hiện đang là bà mẹ đơn thân, Phi Thanh Vân có chia sẻ về ồn ào giành quyền nuôi con của Nhật Kim Anh và chồng cũ Bảo Lộc.
">Phi Thanh Vân sau 2 lần đổ vỡ: ‘Nhiều trai trẻ vẫn theo đuổi tôi mỗi ngày’
Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Để khích lệ những cố gắng của học sinh trong học tập, hoạt động phong trào, thể thao… nhà trường thay vì tặng bút, vở còn có thể tặng một món quà nhỏ có khắc tên học sinh, một chiếc bảng vinh danh hay cúp…
Vinh danh tích cực- xu hướng chung của giáo dục hiện đại
Văn hóa vinh danh góp phần không nhỏ khiến môi trường giáo dục trở nên tích cực và nhân văn hơn. Một sự tôn vinh đúng mực từ những điều nhỏ nhất sẽ giúp học sinh thấy rằng, mọi nỗ lực đều xứng đáng được trân trọng và ghi nhận.
Vinh danh tích cực trong nhà trường không chỉ dừng lại ở khen thưởng học sinh. Vinh danh nên được xây dựng từ nhiều khía cạnh: khích lệ học sinh, tri ân thầy cô, vinh danh trong học tập, trong rèn luyện và trong các hoạt động phong trào,...
Vinh danh tích cực cũng có ý nghĩa động viên tinh thần rất lớn cho thầy cô - những người đóng vai trò quyết định đến chất lượng giáo dục, giúp thầy cô thêm yêu, tâm huyết và gắn bó hơn với nghề. Đó cũng chính là những lý do khiến cho văn hóa vinh danh đã rất phổ biến ở các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.
Văn hóa vinh danh góp phần làm môi trường giáo dục tích cực và nhân văn hơn (Ảnh: sưu tầm) Khen thưởng hiệu quả và khoa học
Văn hóa vinh danh tích cực nên được tạo dựng trong nhà trường từ những điều nhỏ nhất. Chẳng hạn, thay vì chỉ khen thưởng cuối năm hay cuối kỳ, các lớp có thể tổ chức những buổi sinh hoạt tổng kết mỗi tuần, mỗi tháng để tuyên dương những học sinh có cố gắng, đạt thành tích cao hay làm nhiều việc tốt. Một sự vinh danh nho nhỏ nhưng sẽ là động lực lớn lao để các em nỗ lực hơn trong những tuần học tiếp theo.
Để giúp cho việc vinh danh thêm ý nghĩa và thu hút học sinh hơn, nhà trường có thể thay đổi hình thức khen thưởng sao cho mới lạ, độc đáo. Chẳng hạn, thay vì tập vở hay giấy khen truyền thống, một món quà nhỏ có khắc tên học sinh, một chiếc bảng vinh danh hay cúp, vừa có giá trị kỉ niệm, vừa có thể trang trí góc học tập sẽ khiến các em hào hứng và cố gắng hơn để đạt được nó.
Cúp, biểu trưng vinh danh khiến học sinh hào hứng hơn là các hình thức khen thưởng truyền thống Bên cạnh đó, thay vì chỉ tuyên dương học sinh đạt thành tích xuất sắc trong học tập, việc khen thưởng từng mặt, từng môn học, khen thưởng theo các hoạt động, phong trào ngoại khóa, văn nghệ, thể thao,... cũng nên được cân nhắc. Điều này sẽ khiến các em thấy rằng mọi sự cố gắng dù ở bất cứ lĩnh vực nào đều được trân trọng và ghi nhận. Từ đó giúp động viên kịp thời tinh thần học sinh, duy trì không khí thi đua lành mạnh trong lớp học và tạo dựng văn hóa vinh danh tích cực trong nhà trường.
Quà Việt là công ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp các tặng phẩm vinh danh cao cấp tại thị trường Việt Nam, với các dòng sản phẩm đa dạng, tinh tế, phù hợp với nhiều mục đích vinh danh khác nhau trong thể thao, doanh nghiệp cũng như giáo dục bao gồm: Cúp thể thao, Bảng vinh danh, Biểu trưng vinh danh& Qùa tặng.
Quà Việt Junior là dòng tặng phẩm đặc thù giáo dục, dành riêng cho các hoạt động vinh danh tại nhà trường, được Qùa Việt đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng về thiết kế, mẫu mã, chất liệu sao cho phù hợp với nhiều mục đích vinh danh khác nhau trong trường học, vừa đẹp, chất lượng nhưng vẫn hợp lý về chi phí.
Xem thêm các sản phẩm trong bộ sưu tập Quà Việt Junior tại: http://quaviet.com/danh-sach-san-pham/giao-duc.
Doãn Phong
">Thêm một xu hướng tặng quà khích lệ học sinh
- - Dự thảo xử phạt hành chính các vi phạm trong giáo dục điều chỉnh nhiều vấn đề, trong đó nổi lên nhiều băn khoăn hơn cả là những mức xử phạt liên quan đến dạy thêm, học thêm và xúc phạm người dạy, người học.
Sau 5 năm, mức phạt dự kiến tăng 10-20 triệu đồng
Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục mà Bộ GD-ĐT vừa công bố nhằm thay thế cho Nghị định 138 đã ban hành cách đây 5 năm.
Ông Nguyễn Huy Bằng, Chánh thanh tra Bộ GD-ĐT cho biết: Khi triển khai thực hiện đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục, các cơ sở giáo dục được giao nhiều quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức hoạt động. Vì vậy, cần bổ sung một số hành vi bị xử phạt hành chính đối với cơ sở giáo dục khi được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Thêm vào đó, một số hành vi trái pháp luật đã xảy ra trên thực tế nhưng chưa có quy định để xử phạt; một số quy định mới được ban hành để tăng cường quản lý hoạt động giáo dục chưa có chế tài. Vì vậy, cần bổ sung hành vi vi phạm để có cơ sở pháp lý xử phạt. Chưa kể, khung tiền phạt của một số hành vi không còn phù hợp, cần sửa đổi để đảm bảo sức răn đe...
Băn khoăn xử phạt dạy thêm
Thầy T.K, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm cho rằng phạt tiền “từ 6-8 triệu đồng đối với hành vi tổ chức dạy thêm theo các lớp học chính khóa” là chưa hợp lý.
“Tôi làm chủ nhiệm lớp thì sẽ không dạy thêm cho chính lớp mình, mà nếu có dạy thêm cho các em thì sẽ không thu bất kỳ một khoản nào. Tuy nhiên, với một số môn thi đại học, thời lượng học trên lớp chỉ có 1-1,5 tiết/ tuần, bản thân học sinh sẽ phải đi tìm lớp ở ngoài để học nếu trường không tổ chức”.
Không đồng tình việc phạt “từ 8-10 triệu đồng đối với trường trung cấp, CĐ sư phạm, cơ sở giáo dục ĐH tổ chức dạy thêm theo chương trình giáo dục phổ thông”, thầy T.K cho rằng các trường đại học cũng có thể tổ chức các trung tâm bồi dưỡng kiến thức và tận dụng nhân lực là các giảng viên, giáo viên phục vụ cho việc dạy thêm, học thêm trên tinh thần tự nguyện.
Riêng hành vi “cắt giảm nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông chính khoá để đưa vào nội dung dạy thêm", thầy T.K đề nghị tăng nặng hình phạt, thay vì chỉ 6 - 8 triệu không đủ sức răn đe. “Cắt kiến thức trên lớp chỉ để mang đi dạy thêm là hành vi ăn cắp cái đáng lẽ học trò được hưởng để mang bán lại cho các em ấy”.
Hiệu trưởng một trường tiểu học tại Thái Bình thì cho rằng việc đưa ra các mức xử phạt giáo viên dạy thêm là cần thiết nhưng không phải là biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn việc này.
“Phạt giáo viên xong họ vẫn dạy, thậm chí rồi phụ huynh những gia đình có nhu cầu có thể sẽ chấp nhận việc phải tăng tiền cho cô để sẻ chia việc nộp phạt. Thậm chí các phụ huynh còn tự thành lập nhóm rồi mời giáo viên dạy”.
Theo vị này, quan trọng nhất để giải quyết chuyện dạy thêm, học thêm vẫn là ở phụ huynh.
Còn hiệu trưởng trường THPT ở quận 1 ở TP.HCM, cho rằng vấn đề quan trọng là xác định mức độ vi phạm của giáo viên, hoặc phát hiện ra giáo viên vi phạm để đưa vào khung xử lý.
Như vậy, điều quan trọng không phải là tiền mà hướng dẫn bộ máy cơ sở làm thế nào để thực hiện. “Việc tiền phạt từ 5-10 triệu sẽ không vấn đề gì nếu một lớp dạy thêm thu được 30 triệu/tháng”.
Theo cô, vấn đề của dự thảo là phải yêu cầu thủ trưởng đơn vị, các cấp quản lý xác định những hiện tượng vi phạm để đưa vào khung xử lý như thế nào. Cụ thể như thế nào là xâm phạm thân thể học sinh, vị phạm trong phạm vi như thế nào để không xử ép đối tượng bị phạt và đảm bảo quyền lợi học sinh.
“Phạt như thế nào không quan trọng mà quan trọng là đưa ra danh mục đúng người đúng việc, đặc biệt là đối với những cán bộ quản lý chưa chắc tay thì việc xác định lỗi sẽ rất khó khăn”- cô khẳng định.
La rầy, trách mắng học sinh có phải là xúc phạm danh dự?
Trong Dự thảo quy định giáo viên có hành vi xâm phạm người học sẽ bị phạt 10-20 triệu đồng (với hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự) hoặc 20-30 triệu đồng (với hành vi xâm phạm thân thể).
Cô giáo N.L, một giáo viên tiểu học tại quận Hà Đông (Hà Nội) cho rằng quy định này rất mơ hồ và "phải định mức thế nào được coi là xúc phạm để quy ra hình phạt”.
“Giáo viên lên lớp chỉ mong có tinh thần thoả mái nhất để dạy bảo các con. Bây giờ mà sợ nọ kia, sợ lỡ lời không khéo có thể bị phạt,thì còn tinh thần làm việc không? Và xem xét sự xúc phạm dưới con mắt trẻ thì rất khó, mà phụ huynh cũng chỉ phản ánh dựa trên lời kể của con em mình. Như vậy sẽ không khách quan”.
Còn cô Nguyễn Kim Cúc, giáo viên một trường THPT tại Đà Nẵng nhận xét những mức phạt nói trên là hơi nặng, và cô đặt vấn đề xúc phạm nhân phẩm học sinh đến đâu sẽ bị xử lí?
Đồng quan điểm, thầy Vũ Hoàng Sơn, giáo viên tiểu học tại TP.HCM băn khoăn: “Học sinh đến lớp không học bài, làm bài,... giáo viên nhiều lần nhắc nhở, trao đổi với phụ huynh nhưng vẫn không thay đổi. Nếu học sinh đó tiếp tục vi phạm, giáo viên la rầy, trách mắng, liệu có bị xem là xúc phạm nhân phẩm, danh dự hay không?”.
Theo thầy Sơn, quy định "hành vi xâm phạm thân thể người học" cũng cần đưa ra các mức độ để xác định nặng hay nhẹ.
“Trong quá trình giảng dạy, có rất nhiều phụ huynh yêu cầu giáo viên “cứ đánh cho cháu nên người" hoặc "bé không học bài, làm bài thì cứ phạt”. Việc đánh học sinh là sai, nhưng nếu giáo viên đánh khẽ vào tay hoặc la rầy một câu để nhắc nhở thì cũng hết sức bình thường”.
Thầy Sơn cho rằng, ngày nay, vị thế của người thầy trong mắt phụ huynh và học sinh đã bị giảm sút. "Bởi các em biết rằng nếu thầy cô vi phạm sẽ bị kỉ luật, bị xã hội lên án, thậm chí có khi do áp lực dư luận buộc phải xin nghỉ việc". “Do đó, nếu lấy Nghị định xử phạt vi phạm hành chính để làm "thước đo", liệu học sinh có còn coi trọng thầy cô hay không?
Khi lo âu, bất an vì những ràng buộc trong Nghị định, giáo viên đến lớp chỉ hoàn thành cho xong nhiệm vụ. Học sinh có làm bài, học bài hay không, giáo viên không dám nhắc nhở, xử lý thì chất lượng học tập sẽ ra sao?”.
Cô Phạm Thúy Hà, giáo viên Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi TP.HCM phân tích: Việc xử phạt giáo viên xúc phạm thân thể, nhân phẩm học sinh đã được theo Luật viên chức là khiển trách, cảnh cáo, buộc thôi việc. Còn biện pháp xử lý là phạt hành chính không dễ thực hiện được. “Việc xác định lỗi như thế nào để phạt hành chính sẽ phải lắng nghe từ nhiều phía. Để xác định có lỗi hay không sẽ phải dựa vào pháp luật, phải giám định và tòa án xử lý nên việc phạt là không phải đơn giản”.
Ngăn ngừa quan trọng hơn
Ông Phạm Thái Sơn, Phó trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, cho rằng dự thảo khá chi tiết và chặt chẽ, tuy nhiên sẽ rất khó để xử lý vấn đề dạy thêm học thêm, bởi ngoài đối tượng là nhà giáo, giảng viên thì sẽ có nhiều đối tượng thực hiện điều này. Vấn đề này không xảy ra ở các trường tư thục, trường quốc tế mà phần lớn diễn ra ở các trường công lập. Như vậy học thêm thì có phải là nhu cầu chính đáng hay chương trình dạy như thế nào mà con em phải học thêm?
Ông Sơn cho rằng ở môi trường giáo dục hãy để các thầy cô thể hiện lòng tự trọng chứ không phải dùng biện pháp hành chính. Muốn như vậy, hãy thay đổi tận gốc là vấn đề thu nhập của giáo viên, môi trường làm việc có sự tôn trọng và tự do học thuật, chương trình dạy học giảm tải kiến thức và tăng cường trải nghiệm chứ không phải giảm số môn, giảm số trang.
Nhìn nhận một cách thực tế, cô Phạm Thúy Hà cho rằng về xử phạt hành chính trong lĩnh vực dạy thêm, trước đây đã có Nghị định 138 quy định về vấn đề này nên việc xử phạt theo Dự thảo này không mới. Theo cô, điều quan trọng nhất là không nên để sự việc xảy rồi mới đưa ra mức phạt mà nên ngăn chặn từ đầu.
“Đầu năm học nhà trường triển khai và nhắc các quy đinh này để giáo viên “ngấm”. Còn khi sự việc đã xảy ra thì phải xử lý, chứ không phải đặt ra một biện pháp rồi áp dụng vì việc này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới cuộc đời của họ”.
Ông Nguyễn Huy Bằng cho biết, từ khi có Nghị định 138, hầu như cũng chưa có vụ việc xử lý vi phạm nào đáng kể. Theo ông, đây chỉ là một công cụ để quản lý, không phải “đè” giáo viên ra để phạt. Thực tế khi có Nghị định 138, hầu như các địa phương chưa xử lý vụ việc nào, còn thanh tra thì mới 30 địa phương xử lý được một số vụ việc. Trong khi đó, hiện tượng mặt trái của dạy thêm học thêm vẫn gây bức xúc. Dự thảo hiện còn được lấy ý kiến đóng góp tới ngày 25/11. Ban soạn thảo sẽ tiếp tuc ghi nhân các ý kiến đóng góp để điều chỉnh cho phù hợp.
Thanh Hùng – Lê Huyền
"Tại sao có thể đưa vấn đề "nhà giáo ép buộc học sinh học thêm để thu tiền" vào Luật Giáo dục sửa đổi trong khi đây chỉ là tình trạng cá biệt? Tôi nghe điều này mà thấy thật đau lòng"- luật sư Trương Thị Hòa (TP.HCM) phát biểu tại hội thảo góp ý Dự án Luật giáo dục sửa đổi do Đoàn đại biểu quốc hội TP.HCM tổ chức sáng 2/10.
Bà Hòa kiến nghị không đưa vấn đề "ép buộc học sinh học thêm để thu tiền" vào Luật Giáo dục sửa đổi.Tại Điều 69, các hành vi nhà giáo không được làm dự kiến quy định như sau: Nhà giáo không được xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của người học; Xuyên tạc nội dung giáo dục; Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.
Cô Trương Thị Lệ Hà, Phó hiệu trưởng Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) phân tích nhiều nước quy định rất cụ thể một giáo viên chỉ được dạy chính ở cơ sở công lập, còn nếu dạy thêm thì có thể dạy ở bên ngoài. Vì vậy, vấn đề giáo viên dạy thêm có thực hiện được hay không là do quản lý. Bên cạnh đó, mới đây, Bộ GD-ĐT đã ban hành Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục. Do đó, cô Hà cũng kiến nghị đưa nội dung "ép buộc học sinh học thêm để thu tiền" ra khỏi dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi.Lê Huyền
Giáo viên không được xúc phạm, miệt thị học sinh
Giáo viên, hiệu trưởng cần tôn trọng sự khác biệt của học sinh, không được có thái độ xúc phạm, miệt thị.
">Xử phạt vi phạm giáo dục bằng tiền: Lo học sinh hết coi trọng thầy cô
- - Lấy quốc gia làm trọng, không nghe theo lời vợ truyền ngôi cho con trai bất tài, kém đức. Chính vì thế vị vua này đã được sử sách khen ngợi.">
Vị vua nào được khen vì không nghe lời vợ?