Nhiều công ty 'nhận vơ' bản quyền trên YouTube để thu lợi
“Gần đây,ềucôngtynhậnvơbảnquyềntrênYouTubeđểthulợtesla có một công ty network tự dưng bật Content ID trên video do tôi tự sản xuất. Họ làm việc với YouTube và chiếm đoạt doanh thu từ video của tôi”, ông Trung Đức, người làm YouTube ngụ tại thành phố Hà Nội chia sẻ với Zing. Doanh nghiệp mà ông Trung Đức đề cập là Enfinity. Trên website chính thức, công ty này tự giới thiệu mình là đơn vị hỗ trợ về tác quyền cho người sáng tạo nội dung số trên đa nền tảng. Tuy nhiên, Enfinity lại tiếp tay cho hành vi "nhận vơ" bản quyền, chiếm đoạt doanh thu quảng cáo. “Nhận vơ” nội dung trên YouTube Theo ông Trung Đức, ai đó đã đăng tải video gốc từ kênh của ông lên nền tảng TikTok. Sau đó, họ thông qua công ty Enfinity để đánh bản quyền ở YouTube. Trong một video quảng cáo, CEO của Creator Shield, một nhánh thuộc Enfinity cho biết họ là đối tác của YouTube, TikTok, Facebook, Instagram... nên được cung cấp những công cụ và phần mềm để truy quét bản quyền trên đa nền tảng. Đó có thể là lý do khiến một video đăng tải trên TikTok có thể được dùng để "đánh gậy" kênh YouTube. Những công ty chuyên đi "nhận vơ" bản quyền để chia doanh thu YouTube. Ảnh: Getty. "Bạn chỉ cần ký vào văn bản cấp phép, đội ngũ của chúng tôi sẽ đi khắp mọi ngóc ngách trên các nền tảng và tìm nội dung trùng khớp để đòi tiền bản quyền", CEO của Creator Shield nói. Bên cạnh đó, chính sách Content ID của YouTube chỉ phụ thuộc vào tệp đối chiếu được đăng ký trên nền tảng. Hệ thống này sẽ quét toàn bộ các video cũ trên YouTube để tìm nội dung trùng khớp, không phụ thuộc vào thời gian. Do vậy, dù Enfinity đăng ký nội dung sau nhưng vẫn có thể đánh bản quyền video của ông Trung Đức đăng tải trước đó. Ngoài ra, ông Đức cho rằng đây có thể là một hình thức gây áp lực của doanh nghiệp này để buộc người làm nội dung tham gia vào network của họ. Trong phản hồi của Enfinity, công ty này còn gửi lời mời chủ kênh tham gia vào hệ thống để được sử dụng thư viện nội dung, chia sẻ doanh thu. Bên cạnh đó, Enfinity khẳng định một cách quả quyết về nguyên nhân khiến video bị công ty này đánh bản quyền. “Video của bạn đã được Enfinity tự động xác nhận bản quyền thông qua hệ thống Content ID. Lý do duy nhất để điều này xảy ra là bởi bạn đã sử dụng nội dung thuộc về một trong các đối tác của chúng tôi”, Enfinity phản hồi tới chủ kênh. Chúng tôi đặc biệt khuyên bạn rằng không nên khiếu nại bản quyền. Nếu không, bạn có thể nhận phải cảnh báo từ nền tảng và các hình phạt cao hơn Công ty "nhận vơ" bản quyền cảnh báo người sáng tạo video Đồng thời, công ty này còn đưa ra “lời khuyên” tới chủ kênh. “Chúng tôi đặc biệt khuyên bạn rằng không nên khiếu nại bản quyền. Nếu không, bạn có thể nhận phải cảnh báo từ nền tảng và các hình phạt cao hơn”, công ty phản hồi. Ngoài việc bị chia sẻ doanh thu với công ty sở hữu bản quyền, bên đánh gậy còn được yêu cầu YouTube xóa video vi phạm. Với những kênh có 3 lần vi phạm liên tiếp, nền tảng sẽ vô hiệu hóa vĩnh viễn tài khoản. Theo ông Trung Đức, đây là một lỗ hổng mới của hệ thống Content ID trên YouTube. Ngoài ra, tình trạng nói trên cũng xảy ra với nhiều YouTuber khác mà người này quen biết. Trao đổi với Zing, ông Phạm Trung Dũng, người chuyên làm dịch vụ hỗ trợ các kênh YouTube cho biết tình trạng các công ty network như Enfinity đi đánh bản quyền đang rất phổ biến. "Nhiều bên không có đủ pháp chế để đánh bản quyền nên phải thuê công ty bên thứ 3 dạng này", ông Dũng chia sẻ. Lỗ hổng mới trong hệ thống của YouTube “Sau khi tôi gửi bằng chứng sở hữu video, họ mới chịu gỡ gậy. Nhưng vài hôm sau công ty lại bắt những video khác. Tôi rất bức xúc vì việc này ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh thu và phát triển kênh”, ông Trung Đức chia sẻ. Theo ông Đức, toàn bộ tệp thô của clip trên kênh đều được ông lưu trữ trên đám mây với ngày giờ cụ thể. Khi xảy ra tranh chấp bản quyền, những nội dung này là bằng chứng để nền tảng xác minh chủ nhân thật sự của video. Tuy nhiên, nếu người dùng không thể chứng minh tác quyền, doanh thu quảng cáo YouTube sẽ thuộc về công ty nói trên. Trả lời Zing về sự việc nói trên, đại diện Enfinity cho biết doanh nghiệp này chỉ là công cụ hỗ trợ xác nhận quyền của người sở hữu nội dung. Theo đó, những khiếu nại trên YouTube là do đối tác của công ty yêu cầu. "Chủ kênh có thể kháng nghị nếu khiếu nại bản quyền sai. Thảo luận tranh chấp bản quyền sẽ được thực hiện trực tiếp giữa kênh YouTube và nguyên đơn. Enfinity chỉ đóng vai trò như một công cụ để xác nhận bản quyền trên nền tảng số", đại diện Enfinity cho biết. Tuy nhiên, công ty này không trả lời về cách họ xử lý với những đối tác yêu cầu đánh bản quyền sai. "Cuộc chiến này không cân sức giữa một bên trả tiền để thuê công ty được YouTube cung cấp công cụ đánh bản quyền với những nhà sáng tạo nội dung", ông Trung Đức nói thêm. Nở rộ dịch vụ "đánh gậy thuê" trên nền tảng YouTube. Bên cạnh đó, không phải tài khoản YouTube nào cũng có quyền bật Content ID. Trong trường hợp của Enfinity, công ty này cho biết họ là đối tác của nền tảng, được cung cấp những công cụ riêng để đánh bản quyền trên YouTube. Do vậy, gần đây trong cộng đồng người làm YouTube tại Việt Nam xuất hiện dịch vụ "đánh gậy thuê". “Hiện giá thị trường khoảng 1-3 triệu đồng/gậy. Với những kênh đã được xác minh, mức giá lên đến 20 triệu đồng", ông T.D., một người sở hữu hàng trăm kênh YouTube nhiều người đăng ký chia sẻ. Việc đánh bản quyền bẩn không chỉ với mục đích lấy doanh thu của các kênh YouTube, một số người tìm đến dịch vụ này để triệt hạ các kênh đối thủ cùng mảng nội dung, nhằm thu hút thêm lượt xem. “Ngay cả các kênh của ca sĩ, người làm nội dung sạch nhưng chưa vào network đều có thể trở thành mục tiêu tấn công bản quyền của các công ty. Giới làm YouTube thường gọi tình trạng này là ‘đập láo", ông Quan Tiến Dũng, Quản trị viên cộng đồng Học viện YouTube chia sẻ với Zing. Theo ông Dũng, các bên chuyên “đập láo” không bị YouTube xử lý. Khi chủ kênh đưa ra được bằng chứng sở hữu nội dung, công ty chỉ cần thu lại lệnh đánh bản quyền, nền tảng không truy cứu. YouTube luôn là bên có lợi Mô hình kinh doanh của YouTube xoay quanh mối quan hệ 4 bên: người dùng, nhà sáng tạo nội dung (chủ kênh), nhà quảng cáo (các nhãn hàng) và chính YouTube. Theo đó, người dùng sẽ xem các video được đăng tải bởi chủ kênh, các nhãn hàng đặt quảng cáo trên các video đáp ứng tiêu chí. Doanh thu quảng cáo sẽ được YouTube ăn chia với chủ kênh. Mô hình ăn chia lợi nhuận quảng cáo của YouTube. Ở mô hình này, khi một nội dung vi phạm bản quyền bị xóa, toàn bộ phần doanh thu sẽ được chuyển về cho YouTube, nền tảng không chia sẻ với người sở hữu bản quyền hay kênh đăng tải video. Ngoài ra, theo chia sẻ từ các nhà quảng cáo, từ trước đến nay, chưa có tiền lệ YouTube trả lại tiền đối với các lượt hiển thị trên nội dung vi phạm bản quyền. Nói một cách đơn giản, trong mối quan hệ 4 bên nói trên, YouTube luôn đắc lợi, và nhãn hàng có thể là bên chịu thiệt thòi khi vẫn phải trả tiền cho những quảng cáo hiển thị trên các video độc hại hoặc vi phạm bản quyền. Ngoài ra, trong các hội nhóm chuyên làm nội dung re-up (đăng tải lại video vi phạm bản quyền) , câu chuyện về việc YouTube truy quét bản quyền trước ngày thanh toán doanh thu trong tháng để không phải chia tiền cho chủ kênh không còn quá xa lạ. Theo ông Quan Tiến Dũng, nền tảng này thường quét video vi phạm bản quyền vào ngày khoảng ngày 4-6 hàng tháng. Trong khi đó, ngày 7 mỗi tháng là thời điểm tổng kết doanh thu của các kênh YouTube. “Các kênh chuyên re-up sẽ bị YouTube tắt kiếm tiền trước ngày tổng kết. Do vậy, Google Adsense sẽ không thanh toán doanh thu từ quảng cáo mà kênh kiếm được trong tháng. Trong khi, nhà quảng cáo vẫn phải trả tiền cho YouTube”, ông Quan Tiến Dũng chia sẻ. (Theo Zing) Công cụ kiểm soát bản quyền Content ID của YouTube hoạt động chưa tốt khiến những nhà sáng tạo nội dung lo sợ vì có thể gặp khiếu nại bất cứ lúc nào.Nỗi sợ của các chủ kênh YouTube
相关推荐
-
Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
-
English Champion 2018 là cuộc thi tiếng Anh thường niên quy mô toàn quốc, do IvyPrep Education và iSMART Education đồng tổ chức. Vòng 1 cuộc thi sẽ diễn ra trong hai ngày 3-4/2/2018. Trong số hơn 30.000 thí sinh, có 60% là các thí sinh thuộc nhóm Tiểu học (Khối lớp 4, 5), số còn lại thuộc nhóm Trung học cơ sở (Khối 6, 7 và 8).
Theo thống kê số lượng thí sinh đăng ký, 70% số thí sinh đến từ các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM, 30% số thí sinh còn lại đến từ 58 tỉnh thành khác trên cả nước, trong đó có nhiều tỉnh thuộc các huyện miền núi, biên giới, hải đảo như Vị Xuyên (Hà Giang), Huyện Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Buôn Đôn (Đắk Lắk)… Mùa thi năm nay, TP.HCM có số lượng thí sinh tăng đột biến, lên tới 18.047 thí sinh (chiếm xấp xỉ 60% tổng thí sinh trên cả nước).
Một số trường có số thí sinh tham gia đông đảo như: Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu (TP.HCM), Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP.HCM), Trường THCS Hậu Giang (TP.HCM), Trường THCS Trần Đại Nghĩa (TP.HCM), Hệ thống giáo dục Vinschool (Toàn quốc), THCS Trưng Vương (Hà Nội), Liên cấp Newton (Hà Nội)…
Sau 5 năm tổ chức, đây là lần thứ 2 English Champion thi theo hình thức trực tuyến Vòng 1. Theo Bà Dương Trà Mi, Giám đốc đào tạo IvyPrep Education, Trưởng ban cố vấn Cuộc thi, đề thi Vòng 1 English Champion đã có một số thay đổi giúp việc đánh giá trình độ thí sinh chính xác hơn.
" alt="English Champion 2018 đạt mốc 30.000 thí sinh đăng ký thi Vòng 1 trực tuyến">English Champion 2018 đạt mốc 30.000 thí sinh đăng ký thi Vòng 1 trực tuyến
-
Samsung C9 Pro cũng nhận được sự quan tâm khi nó xuất hiện chính thức ngay sau khi chiếc Oppo F3 Plus ra mắt với giá bán 10.690.000 đồng. Được dự báo có giá bán khoảng 11 triệu đồng, C9 Pro sẽ cạnh tranh trực tiếp với smartphone của đối thủ Oppo. Tuy nhiên thông tin chính thức từ Samsung Vina hôm nay cho biết máy sẽ có giá bán 11.490.000 đồng, dự kiến giao hàng ngày 15/4.
" alt="Samsung Galaxy C9 Pro có giá bán chính thức 11,49 triệu đồng">Samsung Galaxy C9 Pro có giá bán chính thức 11,49 triệu đồng
-
Như thường lệ, vào dịp trước, trong và sau Tết, trên cả nước có rất nhiều lễ hội, sự kiện tập trung đông người. Theo thống kê, năm nay có khoảng 125 sự kiện quy mô lớn, tập trung trên 10.000 người tham dự. Sau một năm tạm dừng, Tết Nguyên đán năm nay lại có bắn pháo hoa rầm rộ với gần 300 điểm trên toàn quốc.
Để đảm bảo chất lượng mạng lưới, Viettel triển khai nhiều giải pháp như phát sóng trạm mới, bổ sung tài nguyên, nâng cấp dung lượng, chuẩn bị hàng trăm xe thu, phát sóng lưu động,... Mỗi chiếc xe này có năng lực phục vụ tương đương với 4 trạm thu phát sóng thông thường. Bên cạnh đó, gần 220 bộ phát wifi cũng được lắp đặt tăng cường tại các điểm trọng yếu, đông người như khu trung tâm, nhà ga, bến xe,…
" alt="Mạng lưới Viettel đã sẵn sàng đón Tết Nguyên đán 2018">Mạng lưới Viettel đã sẵn sàng đón Tết Nguyên đán 2018
-
Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
-
Theo cổng thông tin Bộ Tài chính, Bộ này vừa có công văn đề nghị các bộ, ngành, địa phương kiểm tra, rà soát tình hình các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý đã tiếp nhận, sử dụng xe ô tô do Doanh nghiệp biếu tặng (tính đến ngày 10/3) và gửi về Bộ Tài Chính trước ngày 31/3 để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Đối với việc thanh lý xe ô tô, Bộ Tài chính đề nghị các Bộ, cơ quan trung ương và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương kiểm tra việc thanh lý xe ô tô thời gian qua của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật.
Trong quá trình kiểm tra phát hiện sai phạm phải xử lý nghiêm minh, đúng quy định của pháp luật, chỉ đạo việc thanh lý tài sản nhà nước nói chung (trong đó có xe ô tô) theo đúng quy định, trong đó lưu ý tài sản phải đủ điều kiện thanh lý; tổ chức thực hiện thanh lý đúng thời hạn, công khai, minh bạch; việc bán đấu giá tài sản thanh lý, quản lý, sử dụng số tiền thanh lý thu được,… thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, pháp luật về bán đấu giá tài sản và pháp luật có liên quan.
" alt="Bộ Tài chính bắt đầu rà soát xe doanh nghiệp biếu tặng">Bộ Tài chính bắt đầu rà soát xe doanh nghiệp biếu tặng
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Besiktas, 23h00 ngày 8/2: Bất ngờ từ cửa dưới
- So sánh Galaxy S8 và Galaxy S8+, nên mua chiếc nào?
- The Boss Baby: Cuộc chiến giữa nhóc tỳ và cún cưng bao giờ mới kết thúc?
- Người dùng phải trả tiền mới được dùng Facebook?
- Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
- Hướng dẫn sao lưu danh bạ trên iPhone vào Gmail
- Giật mình với giả thuyết về Vua Hải Tặc đầu tiên, và đó không phải Gol D. Roger
- 4 lý do để bạn không thể bỏ qua Dynasty Warriors: Unleashed
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
- Adobe Flash Player tiếp tục bị phát hiện lỗ hổng zero
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế
- Shark Thuỷ: “Tôi sẽ nghỉ hưu vào năm 48 tuổi để khởi nghiệp lần 2”
- Tập cuối Nữ Hoàng Ai Cập
- Chú mèo mặt quạu “gây sốt” vừa kiếm được 710 ngàn USD từ vụ kiện bản quyền
- Soi kèo góc Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
- Samsung vô hiệu hóa sạc pin trên các máy Galaxy Note 7 chưa giao nộp
- 8 địa điểm chụp ảnh Xuân đẹp ở Sài Gòn
- Biến game cũ thành game mới để phát hành?
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
- Apple sẽ chuyển cảm biến vân tay ra mặt lưng iPhone 8?
- Clip hướng dẫn giao dịch 3.0 ra thẻ World Legend trị giá 800 triệu EP với tỷ lệ 80% thành công
- Apple hoãn cập nhật tính năng mới của iOS
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Western Sydney, 15h35 ngày 8/2: Tiếp tục gieo sầu
- [LMHT] Lý do các tướng nam không được Riot thiết kế skin Vệ Binh Tinh Tú
- 170 website đặt tại Việt Nam bị tấn công dịp Tết Nguyên đán 2018
- Lo ngại lộ thông tin căn cứ quân sự từ ứng dụng thể thao
- Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- OPPO F3 Plus lên kệ ngày 1/4, tặng gói bảo hành màn hình và hoàn tiền mặt lên đến 700.000 đồng
- Oppo gửi thư mời ra mắt F3 Plus tại Việt Nam, đồng loạt 5 nước châu Á
- Google bổ sung tiếng Việt cho ứng dụng quản lý dữ liệu mạng Datally
- 搜索
-
- 友情链接
-