您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Uber tăng cước phí gấp đôi khi Grab gặp sự cố
Công nghệ191人已围观
简介Phí đi xe Uber đã tăng giá tại Singapore vào tối ngày ¾,ăngcướcphígấpđôikhiGrabgặpsựcốthời tiết chiề...
Phí đi xe Uber đã tăng giá tại Singapore vào tối ngày ¾,ăngcướcphígấpđôikhiGrabgặpsựcốthời tiết chiều nay sau khi ứng dụng gọi xe Grab xảy ra sự cố. Trong đêm nay, ứng dụng gọi xe Grab bất ngờ gặp phải một số vấn đề "không thể kết nối với máy chủ", ảnh hưởng đến khách hàng của Grab ở Singapore, Malaysia, Indonesia, Việt Nam, Myanmar và Philippines.
Một lái xe tư nhân và là đối tác của ứng dụng Uber, không muốn bị nhận diện, nói rằng giá đi xe Uber đã tăng gấp đôi so với giá vé thông thường trong các khu vực như khu trung tâm thương mại của Singapore.
Người lái xe này lái cho cả Uber và Grab, cho biết ứng dụng dành cho lái xe và hành khách của Grab đã gặp trục trặc kể từ 20h theo giờ Singapore.
"Đó là lý do tại sao tôi phải chạy xe cả Uber và Grab - để kiếm tiền giúp gia đình tôi", ông nói.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
Công nghệPha lê - 31/01/2025 08:21 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Hội chứng bệnh nhân thứ 17
Công nghệCách ly phố Trúc Bạch (Hà Nội) - nơi bệnh nhân nhiễm Covid-19 số 17 sinh sống. Ảnh: Đoàn Bổng 22h ngày 6/3/2020, thông tin về bệnh nhân 17 tràn ngập trên mạng xã hội. Bệnh nhân 17 được biết đến như người kết thúc chuỗi 22 ngày không có ca nhiễm mới ở Việt Nam. Cũng từ lúc này, Việt Nam liên tục công bố những ca nhiễm mới. Con số liên tục nhảy: 18, 19, 20, 21…. Và lúc này đây, 22h của 1 tuần sau đó, con số đã là 47 bệnh nhân. Tôi nói đến điều này không hàm ý lên án, bài xích hay luận tội cá nhân bệnh nhân 17. Tuyệt đối không! Mà là có một “hội chứng bệnh nhân 17” đã và đang xảy ra trong Hà Nội nói riêng và cả Việt Nam nói chung.
Là những con phố vòng quanh hồ Trúc Bạch lúc 19h tối nay (13/3) khi tôi và vợ mình đi qua: Không một bóng người. Tôi không biết các giờ khác thế nào nhưng tối nay, lúc vợ chồng tôi đi qua thì quả thực, không một bóng người trên phố dù những ngôi nhà trên phố vẫn thắp đèn. Cứ như thể virus nCovy có thể nấp đâu đó và sẵn sàng nhảy ra bám lấy bất cứ ai đi qua vậy.
Là siêu thị, chợ sáng 7/3/2020 thất thủ khi người dân ùn ùn đổ đi mua hàng hoá tích trữ. Là một loạt các địa danh bị liên đới như khu T18 nhà tôi, nơi có bác sỹ tại bệnh viện Hồng Ngọc thăm khám cho bệnh nhân 17 sinh sống cũng rộ lên tin đồn bị phong toả. Đêm 6/3/2020, inbox của tôi ngập tràn tin nhắn của bạn bè. Bố mẹ tôi cũng gọi điện hỏi han và thúc giục vợ chồng tôi đưa 3 đứa nhỏ sang nhà ông bà ngay và luôn để tránh dịch.
Khái niệm mới mùa Covid-19: Hội chứng bệnh nhân 17= sự kỳ thị vô lý
Đêm đó, nhiều gia đình ở T18 và cả nhiều toà xung quanh cũng vội vã bỏ về quê ngay trong đêm. Dù đó chỉ là những tin giả lan truyền trên mạng. Vài cuộc hẹn của tôi cũng bị “delay” với lý do: Sếp em bận đột xuất. Chỉ vì tôi “lỡ” đăng status “khoe” tôi ở T18. Vài cư dân trong group cư dân kể: Gọi ship hàng đến T18 là tự động bị huỷ đơn. Là liên đới thôi mà đã khủng khiếp thế huống chi những người dân trong phố Trúc Bạch?
“Hội chứng bệnh nhân 17” là sự hoảng loạn của cả Hà Nội trong suốt 1 tuần qua với hàng trăm cuộc “di cư” khiến hàng trăm quán xá buộc phải đóng cửa không mong muốn vì nhân viên bỏ về quê hết và là vì "không ai ra đường nữa", kinh doanh vừa khởi sắc tí chút đã lại rơi xuống vực thẳm lao đao.
Nhiều trung tâm giáo dục vừa thông báo mở lại trường đã ngay lập tức phải huỷ thông báo. Nhiều chuyến du lịch bị huỷ vé. Thậm chí, vài chương trình truyền hình có khán giả cũng phải hoãn tổ chức như chương trình Quán Thanh Xuân của VTV.
Sự cẩn trọng là cần thiết trong bối cảnh dịch diễn biến phức tạp. Song sự cẩn trọng đến mức tỏ ra kỳ thị thì đáng sợ vô cùng. “Hội chứng bệnh nhân 17” chính là hội chứng của sự sợ hãi dẫn đến kỳ thị trên diện rộng.
Chuyển thực phẩm vào khu cách ly phố Trúc Bạch (Hà Nội). Ảnh: Đoàn Bổng Từ tâm dịch, phố Trúc Bạch đến các địa danh liên đới như T18, như bệnh viện Hồng Ngọc đều bị ảnh hưởng. Từ bệnh nhân 17 đi đâu, làm gì cũng bị cư dân mạng soi kỹ và phán quyết ngay lập tức dù đúng dù sai, dù chưa rõ hay chỉ là nghi ngờ. Hội chứng bệnh nhân 17 tấn công cả những người ở diện cách ly vì là F2, F3 thậm chí F4, F5. Cứ là đối tượng bị cách ly thì dù âm tính cũng sẽ bị đối xử kỳ thị.
Như ở khu tôi sống, dù ban quản lý đã sắp xếp thang máy riêng thậm chí cử nhân viên lễ tân mang giúp hàng hoá, đồ ăn lên tận phòng thì đâu đó, trong group cư dân nhiều người vẫn “to tiếng” nói những lời không hay. Đội ngũ admin của group cư dân phải xoá đi bao nhiêu comment dạng đó.
Bệnh nhân 17 bị cư dân mạng coi là tội đồ. Những người bị cách ly thôi cũng trở thành đối tượng bị “ném đá- ăn gạch”. Đúng nghĩa đen luôn, nhiều người bị ném đá vào nhà khi được phường xã thông báo cách ly tại nhà do có tiếp xúc với F2, F3 chứ không phải là tiếp xúc trực tiếp hay tiếp xúc gần. Nỗi hoảng sợ khiến người ta có những ứng xử như thời thượng cổ. Cuộc tháo chạy của nhiều người ngoại tỉnh cũng chính là thể hiện sự kỳ thị Hà Nội, nơi cho họ công ăn việc làm. Với họ, “kiếm tiền thì cả đời, không làm việc này thì làm việc khác” nên họ thà bỏ việc.
“Hội chứng bệnh nhân 17” càng khiến cho những ai nghi ngờ mình bị nhiễm Covid-19 cũng không dám đến bệnh viện khám. Ai cũng sợ nếu mình đến khám thì dù xét nghiệm âm tính họ cũng không thoát khỏi cơn cuồng nộ của mạng xã hội dành cho họ. Như status của một người bạn tôi có chồng “nhỡ mồm” vào uống một chén với cậu bạn.
Hai hôm sau nghe tin sếp của cậu bạn ấy bị cách ly tại nhà vì có mặt trong cuộc họp với bệnh nhân 21. Nên giờ thì chồng của bạn tôi bị coi là đối tượng cần cảnh giác. Thậm chí, bạn tôi, người vừa giật status ấy cũng đã bị “ném đá hội đồng” yêu cầu cũng nên đi khám ngay và luôn. Tôi thật lo cho doanh nghiệp của bạn tôi hẳn sẽ bị tẩy chay sau status “nhỡ mồm” này.
Tác giả bài viết: Hoàng Anh Tú “Hội chứng bệnh nhân 17” đang là thứ hội chứng đáng sợ nhất trên mạng xã hội và cả đời sống thực ngoài kia. Nơi mà cả con phố Trấn Vũ- Trúc Bạch đang vắng hoe như thế. Nơi mà người dân rỉ tai nhau những câu chuyện giả: “Cái A, con ông B, làm ở viện C có sếp là người đi cùng bệnh nhân D nghi nhiễm từ ông E đi qua vùng dịch F đấy. Đừng gần nó. Hãy cách xa nó ra kẻo lây là chết toi cả họ nhà mình”.
Cẩn trọng là cần thiết trong mùa dịch dã này. Nhưng cẩn trọng bằng việc tạo ra những kỳ thị lại là thứ đáng sợ. Covid-19 dù nguy hiểm nhưng nó chưa giết chết ai ở Việt Nam, vậy mà những thứ virus tin giả đã và đang giết chết nhiều mối quan hệ xã hội, giết chết danh dự của nhiều người, đời sống riêng tư của nhiều người và cả những doanh nghiệp bị liên đới. Thứ đó, “hội chứng bệnh nhân 17” liệu bạn có đang mắc phải không?
Bi hài chuyện kỳ thị người cách ly: Tránh từ chỗ để xe tới nhét giẻ bịt Covid-19
Bất đắc dĩ trở thành F2 trong những ngày Hà Nội đang căng mình phòng chống dịch, chị Thuý Hằng được chứng kiến và nghe kể lại những chuyện cười ra nước mắt.
">...
阅读更多Mẹ Việt trong khu cách ly nhắn con trai: Con ở Pháp đi, về lại thêm gánh nặng
Công nghệĐó là lời khuyên của chị Trần Thị Thanh Thủy, 51 tuổi, ở TP.HCM gửi đến con trai đang ở Pháp.
Mẹ sang Pháp dự lễ tốt nghiệp của conCon trai chị Thủy là du học sinh, chuyên ngành lập trình tại một trường đại học ở Pháp. Theo kế hoạch ban đầu, ngày 5/3, con trai chị sẽ dự lễ tốt nghiệp ra trường.
Hiện chị Thủy đã cách ly ở Trường Quân sự Quân khu 7 được 11 ngày. Trước đó một tuần, chị Thủy đặt vé máy bay sang Pháp chúc mừng con. ‘Ban đầu, nhà trường thông báo dời lịch trao bằng tốt nghiệp hai ngày. Sau đó, họ thông báo hoãn với lý do, tình hình dịch bệnh đang phức tạp’, chị Thủy nhớ lại.
Ở lại với con mấy hôm, chị đặt vé máy bay về, vì còn nhiều việc phải giải quyết. Tối ngày 15/3, chị đến sân bay Tân Sơn Nhất. Thời điểm đó, Việt Nam đang tiến hành đón người Việt đang sinh sống, học tập, làm việc ở nước ngoài về nước. Đã có hàng ngàn người lên máy bay về nước tránh dịch, đều được đưa đi cách ly.
Chị Thủy dành thời gian cách ly để đọc sách, nói chuyện với con. Ở Pháp, con trai chị Thủy nhắn tin cho mẹ: ‘Mẹ ơi! Con về nhà nhé’. ‘Lúc đó, Việt Nam đã có 61 người nhiễm virus corona và hàng ngàn người phải cách ly. Đa số người nhiễm đều từ nước ngoài về, hoặc lây nhiễm chéo trên máy bay. Lực lượng chức năng, các y bác sĩ thì căng mình chống dịch’, chị Thủy nói.
Suất ăn của người cách ly trong Trường Quân sự Quân khu 7. Đại tá Cảnh cho biết, chi phí ăn một ngày của người cách ly là 90 ngàn đồng. Chị nhắn cho con: ‘Sân bay là môi trường lây nhiễm chéo. Bây giờ, con đi máy bay về mẹ cũng không yên tâm. Tốt hơn hết, con nên ở lại và thực hiện nghiêm ngặt ‘ai ở đâu thì ở yên ở đó’. Con nên hạn chế đi ra ngoài, đến nơi đông người và nên xin các thầy cô cho mang máy tính về nhà làm việc nhé.
Ở Việt Nam bây giờ, các y bác sĩ, lực lượng chức năng đang căng mình chống dịch. Ai cũng mệt và muốn về nhà. Nếu con về sẽ tạo thêm gánh nặng cho họ. Mẹ chúc con chiến thắng dịch bệnh. Cả nhà mình cùng cố gắng nhé, con yêu’.
Các chiến sĩ đưa cơm đến tận tay người cách ly. Con trai chị Thủy nhắn cho mẹ: ‘Con sẽ ở lại ạ’ xong, cậu nghiêm ngặt thực hiện việc ở trong nhà.
Mỗi tuần, cậu đi chợ một lần để mua đồ ăn. Ngày ba bữa, cậu tự nấu ăn tại nhà, mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Cậu cũng uống thêm nước cam, nước gừng, tập thể dục, nấu thêm các món bổ dưỡng để tăng sức đề kháng. ‘Đến nay, con vẫn nằm trong vùng an toàn’, dù rất lo cho con, nhưng chị lạc quan con mình sẽ không sao.
Đi cách ly như được nghỉ phép
Vì trở về từ vùng dịch, chị Thủy được đưa đến Trường Quân sự Quân khu 7 cách ly ngay. ‘Tôi đến khu cách ly lúc 10 giờ 30 khuya. Các chiến sĩ bộ đội vẫn chờ ở cổng. Họ giúp tôi mang vali, đồ dùng lên phòng. Tôi được các y bác sĩ kiểm tra y tế. Tất cả mọi khâu đều diễn ra rất nhanh. Sau đó, tôi được các chiến sĩ hướng dẫn sử dụng giường chiếu, chăn màn, đồ dùng trong phòng, nhà vệ sinh… như thế nào cho an toàn’, người mẹ sinh năm 1969 kể về ngày đầu ở khu cách ly.
Một chiến sĩ đang gom rác thải. Đến nay, chị đã được ở trong trường quân đội 11 ngày và xem 14 ngày cách ly như một kỳ nghỉ phép. Buổi sáng, chị dậy sớm xuống sân đi bộ, trò chuyện từ xa với những người trong khu cách ly, rồi đi ăn sáng, đọc sách. Tối, ăn uống, tắm rửa xong, chị đọc sách, xem tin tức rồi gọi điện hỏi thăm tình hình của con trai.
Trao đổi với VietNamNet, Đại tá Đặng Văn Cảnh, Phó Chủ nhiệm Chính trị Trường Quân sự Quân khu 7, Trưởng ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh ở khu cách ly cho biết, những ngày qua, chị Thủy đã thực hiện tốt việc cách ly tại đơn vị. Hiện, chị đã cách ly được 11 ngày, sức khỏe ổn định, các kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19.
Đại tá Cảnh cho biết, hiện khu cách ly có 50 người nước ngoài, ở 15 quốc gia khác nhau. Đại tá Cảnh cho biết, đa số những người trong khu cách ly đều không biết mình sẽ phải đi cách ly khi từ vùng dịch trở về. ‘Khi biết đưa đến đây, ai cũng bỡ ngỡ, thắc mắc. Có cháu nhỏ, là du học sinh, sống trong điều kiện tốt nên có những phản ứng, nhưng sau đó đã nghiêm chỉnh chấp hành. Có những cháu từ nước ngoài về bị lệch múi giờ cũng được bổ sung thêm bữa ăn tối từ tiếp tế của gia đình’, ông Cảnh nói.
Vị đại tá kể, có một chàng trai mới đi công tác từ vùng dịch về nên phải cách ly. Ở trong khu quân đội một tuần, người này xin về cưới vợ, vì đã định ngày cưới, nhưng không được. ‘Cậu ấy phản ứng, chúng tôi chỉ biết động viên và cương quyết yêu cầu chấp hành’, ông Cảnh nói.
Cũng theo Đại tá Cảnh, khu cách ly có 50 chiến sĩ phục vụ ở vòng trong, trực tiếp tiếp xúc với người cách ly. Chị Thủy cho biết, 11 ngày sống trong khu cách ly, chị được rất nhiều. Đó là, chị được phục vụ tận tình, chu đáo, được hiểu thêm về cuộc sống của bộ đội, được làm quen, giao tiếp với nhiều người trong khu cách ly bằng cách trao đổi số điện thoại, trang cá nhân của nhau.
‘Có một số cháu tuổi còn nhỏ, quen sống trong điều kiện khá giả và quen với cuộc sống ở nước ngoài, khi về Việt Nam bị lệch múi giờ nên đã có những đòi hỏi. Tuy nhiên, các chiến sĩ vẫn lắng nghe, ghi nhận rồi trình báo với cấp trên, sau đó quay lại giải đáp.
Các cháu thích ăn khuya thì được nhận đồ tiếp tế bên ngoài từ 6-8 giờ tối. Các cháu buồn thì có wifi để lên mạng’’ chị Thủy kể.Người mẹ Sài Gòn cảm thấy biết ơn và gửi lời xin lỗi các chiến sĩ, các y bác sĩ đã vất vả vì mình. 'Họ phải làm việc trong môi trường nguy hiểm, phải nghe những lời phàn nàn từ người cách ly, phải thức đêm, dậy sớm nhưng không một chút kêu ca. Họ vì chúng tôi mà phải cực khổ, xa gia đình, quên đi những nguy hiểm rình rập. Tôi thấy thật có lỗi', thông qua báo VietNamNet, chị Thủy nhắn nhủ.
Em bé sơ sinh trong khu cách ly ở Sài Gòn: Chiến sĩ thay nhau bế bồng, chăm sóc
Ngày đầu về Việt Nam, em bé nhớ hơi mẹ, thèm sữa mẹ nên khóc không ngớt. Các chiến sĩ, y bác sĩ ở khu cách ly phải thay phiên nhau bế, chăm sóc, đút từng muỗng sữa cho bé ăn.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
- Những bí mật các đầu bếp ít khi chia sẻ
- Người cũ xuất hiện sau 3 năm biệt tăm, trao lại 500 triệu cùng lời đề nghị sốc
- 'Bắt sống' chồng ngoại tình chỉ nhờ chi tiết nhỏ trên…tuýp kem đánh răng
- Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- Những bí mật các đầu bếp ít khi chia sẻ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
-
Mộ nằm trước cửa nhà dân ở nghĩa trang Văn Giáp. Ông Phạm Văn Lành, Chủ tịch UBND phường cho biết, năm 2017, phường đã nhận quyết định giải tỏa 4 nghĩa trang trên địa bàn để phát triển khu dân cư, trường học, công viên... Tuy nhiên, đến nay, phường mới vận động được người dân di dời hơn 1374/3942 ngôi mộ ở nghĩa trang Văn Giáp. Ba nghĩa trang còn lại mới chỉ thực hiện việc: không còn chôn cất thêm nữa.
Theo ông Lành, hơn 3 năm qua, chính quyền địa phương đã gặp nhiều khó khăn khi còn nhiều người không đồng tình với việc di dời các phần mộ người thân. Bên cạnh đó, việc di dời các phần mộ thường tập trung vào tháng Thanh minh (tháng 3 âm lịch) nên cán bộ phụ trách việc này bị ‘quá tải’ với công việc.
Vị chủ tịch UBND phường Bình Trưng Đông phân tích, tháng 3 âm lịch sẽ rơi vào tháng 4 hoặc tháng 5 dương lịch (nếu có năm nhuận). Khi đó, Sài Gòn bắt đầu bước vào cao điểm của mùa nắng nóng, hoặc chuyển sang mùa mưa nên có nhiều bất cập trong việc di dời các phần mộ.
‘Các nghĩa trang ở phường nằm trong khu dân cư, các phần mộ thì ở sát nhà dân. Thân nhân người người mất chỉ tập trung dời mộ vào tháng Thanh minh. Khi việc bốc mộ được thực hiện thì mùi tử thi, hương khói, tiếng va đập, rồi những thành phần xấu tập trung lại, cộng thêm thời tiết oi bức, có khi gặp trời mưa nên ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người dân xung quanh.
Rất nhiều hộ dân phải đóng cửa nhà, chuyển đến nơi khác sống. Có hộ thì không dám nấu ăn, uống nước ở nhà.
Cán bộ ở phường tôi phụ trách hạng mục này cũng rất vất vả. Vì nhân lực có hạn nên các anh em phải làm việc ngày đêm. Nhìn họ bơ phờ, đói mà không ăn nổi cơm, giảm cân, mất ngủ, có khi bị ốm. Nhưng vì công việc, vì cộng đồng và hướng đến nét đẹp văn minh đô thị, không gian sống của người dân, các anh em phải cố gắng’, ông Lành chia sẻ.
Thông qua Báo VietNamNet, ông Lành tiếp tục kêu gọi thân nhân người mất hãy đến UBND phường Bình Trưng Đông để tiến hành thủ tục kê khai, đăng ký bốc mộ trước ngày 31/12/2020.
Quá thời hạn trên, thân nhân của các ngôi mộ không có liên hệ đăng ký bốc và di dời, Hội đồng bồi thường dự án sẽ tiến hành bốc mộ vắng chủ theo quy định.
Theo lộ trình, sau khi di dời xong nghĩa trang Văn Giáp sẽ di dời nghĩa trang Kiến An - Ngọc Lũ, kế đến là các nghĩa trang khu vực Đất thánh Mỹ Hòa - Tân Lập.
‘Tôi mong, thân nhân của các mộ phần hãy xem xét, dàn trải việc di dời mộ vào các tháng khác nhau trong năm để người phụ trách mảng này không ‘quá tải’, cuộc sống của các hộ dân xung quanh cũng bớt bị ảnh hưởng’, ông Lành nói.
Mộ ông bà bên vệ đường, sao nỡ để tổ tiên nằm giữa rác bụi
Những ngôi mộ nằm sát bên đường, xen lẫn trong khu dân cư làm ô nhiễm môi trường, nguồn nước nhưng nhiều người dân vẫn không muốn dời đi.
" alt="Đến tháng bốc mộ, cán bộ phường phải làm việc xuyên đêm">Đến tháng bốc mộ, cán bộ phường phải làm việc xuyên đêm
-
Theo St Headline, ngày 24/11, người quản lý điền trang của Mandy Lieu đăng ảnh gần đây của cô trên Instagram, cho biết người đẹp tiếp đón một nhóm học sinh đến tham quan, giới thiệu về trồng trọt, chăn nuôi và thiên nhiên. Mandy Lieu tham khảo ý kiến của các thiếu niên để đặt tên cho một con hải ly mới sinh. Mỹ nhân Hong Kong làm nông sau chia tay 'ông trùm sòng bạc'
-
Tại Nghị quyết chất vấn kỳ họp thứ 8 được thông qua chiều 30/11, Quốc hội yêu cầu Chính phủ tổ chức thực hiện quy định này, đồng thời nâng cao nhận thức của người dân, đặc biệt là thanh thiếu niên về tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Trước đó, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan nhấn mạnh quan điểm cần cấm thuốc lá điện tử do những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Các đại biểu Quốc hội cũng nhất trí rằng việc bổ sung quy định cấm và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động buôn bán trái phép là cần thiết.
Thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng là sản phẩm thế hệ mới, hoạt động bằng cách làm nóng dung dịch chứa nicotine hoặc các hương liệu hòa tan trong propylene glycol hoặc glycerine. Ít nhất 60 hợp chất hóa học được tìm thấy trong dung dịch thuốc lá điện tử và nhiều chất độc hại khác xuất hiện trong khí/khói mà sản phẩm này tạo ra.
Theo Bộ Y tế, mặc dù không chứa nguyên liệu thuốc lá truyền thống, chúng vẫn gây nghiện do hàm lượng nicotine cao, gây ra nhiều bệnh lý nghiêm trọng như ung thư, tim mạch, hô hấp, tổn thương phổi cấp và ảnh hưởng sức khỏe tâm thần.
Cấm thuốc lá điện tử từ năm 2025
-
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
-
Ra mắt từ 30/11/2022, ChatGPT gây sốt khi có thể thực hiện đa dạng nhiệm vụ như tra cứu, viết văn, lập trình bằng câu lệnh ngắn. Chỉ mất hai tháng để ứng dụng này đạt 100 triệu người dùng, trong khi TikTok cần 9 tháng, theo Similar Web. Gần đây, nền tảng bắt đầu nhận được sự quan tâm nghiêm túc về mặt ứng dụng. Tỷ phú Elon Musk đánh giá nó "tốt một cách đáng sợ" và lên kế hoạch tuyển một nhóm chuyên gia AI để tạo ra sản phẩm cạnh tranh với ChatGPT của OpenAI.
Tại Việt Nam, Sở Thông tin Truyền thông TP HCM hôm 1/3 công bố bốn nhóm lĩnh vực ứng dụng ChatGPT mà thành phố đặt hàng với mục tiêu tìm kiếm các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
Cơn sốt ChatGPT lần nữa khơi mào bàn luận về nguy cơ con người bị cướp việc bởi trí tuệ nhân tạo (AI). Nhiều chuyên gia trong và ngoài nước cũng nhận định một số ngành có thể bị ảnh hưởng.
Ông Phúc Phạm, Giám đốc Điều hành Robert Walters Vietnam - một công ty săn đầu người và tuyển dụng - nói nhân viên dịch vụ khách hàng, thậm chí cả nhân viên bán hàng qua điện thoại có thể bị thay thế, nếu hầu hết câu trả lời mang tính tiêu chuẩn và cơ bản. Một nhóm nhân sự khác có thể bị ảnh hưởng là chuyên viên phân tích dữ liệu hoặc kỹ sư phần mềm cấp thấp.
Điều tương tự cũng có thể xảy ra với các chuyên viên nghiên cứu thị trường, phân tích tài chính, nhập liệu hoặc kế toán cơ bản. Các công việc truyền thông (quảng cáo, sáng tạo nội dung, tài liệu kỹ thuật, báo chí) cũng sẽ ảnh hưởng.
Dù vậy, các chuyên gia nhân sự vẫn dự đoán ChatGPT nói riêng và AI nói chung "không đe dọa" lực lượng lao động Việt Nam, ít nhất tương lai gần.
Ông Phúc Phạm dự báo, ngay cả khi một số công việc có thể bị thay thế bởi AI, sự xuất hiện của các công cụ AI như ChatGPT cũng sẽ tạo ra nhu cầu khác trên thị trường. "Đó là lý do những công cụ này rất có thể tác động nhưng không gây đe dọa'", ông nói.
Bà Nguyễn Thị Thu Giang, Phó giám đốc Navigos Search miền Bắc, đánh giá trong ngắn hạn (có thể 3-5 năm tới), AI hay ChatGPT sẽ chưa thể thay thế người lao động nhiều. Nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp chưa ảnh hưởng lớn.
Nguyên nhân là tại Việt Nam, AI chưa ứng dụng nhiều trừ vài ngành như dịch vụ tài chính, ôtô, viễn thông. Với doanh nghiệp vừa và nhỏ, ứng dụng phổ biến là chatbot trả lời tự động. Tuy nhiên, hiệu quả cũng giới hạn.
Trọng Tiến, trưởng một đội tổng đài viên 13 nhân sự của một công ty tổng đài thuê ngoài cho ngân hàng tại quận 4, TP HCM, đánh giá ChatGPT nói riêng hay các tổng đài tự động (callbot) khác vẫn chưa thể thay được các tổng đài viên con người.
"Callbot chủ yếu để nhắc nợ. Trong khi khách hàng thường rất bức xúc mới gọi, các callbot không nghe rõ thông tin người gọi sẽ tự ngắt. Chúng cũng không biết chờ đợi, nghe giải thích và nghe chửi như chúng tôi", Tiến giải thích.
ChatGPT ảnh hưởng gì tới người lao động Việt?