您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Chưa Tết mạng đã chập chờn
Bóng đá94人已围观
简介Nhiều khách hàng vẫn không ngớt lời phàn nàn về chất lượng thông tin di động,ưaTếtmạngđãchậpchờbảng ...
![]() |
Nhiều khách hàng vẫn không ngớt lời phàn nàn về chất lượng thông tin di động,ưaTếtmạngđãchậpchờbảng xếp hạng v-league 2024 trong khi các mạng di động đã đầu tư đáng kể để nâng cấp mạng lưới trong năm 2007. Ảnh: Thái Khang |
ICTnews- Khách hàng không ngớt lời phàn nàn khi thuê bao của họ bị "chết ngay trong vùng phủ sóng", mặc dù các mạng di động đều khẳng định chất lượng mạng đang ở mức tốt nhất.
Chập chờn rớt mạng
Khoảng 1 tháng gần đây, khách hàng liên tục kêu ca về chất lượng của các mạng di động, về tình trạng gọi liên mạng phải bấm đi bấm lại nhiều lần mới kết nối được. Thậm chí, có tình trạng một thuê bao của mạng này gọi sang mạng khác được báo là thuê bao được gọi đang tắt máy, nhưng gọi lại mấy lần thì lại kết nối được. Chủ thuê bao 0914257xxx cho biết: "Thời gian gần đây tôi thường xuyên nhận được tin nhắn báo cuộc gọi nhỡ, báo các cuộc gọi xuất phát từ máy cố định hoặc các mạng di động khác gọi cho tôi mặc dù tôi vẫn đang làm việc ở cơ quan. Không chỉ có những người gọi cho tôi mới là nạn nhân của chất lượng các mạng di động, mà ngay cả khi tôi liên lạc đến các thuê bao khác cũng gặp hiện tượng sau vài lần nghe tiếng tò te tí thì mới liên lạc được. Với chất lượng như vậy, tôi thực sự lo ngại trong việc liên lạc của mình trong dịp Tết khi mà lưu lượng tăng cao".
Còn chủ thuê bao 0988.0206xx cho biết, thời gian gần đây việc liên lạc với thuê bao ngoại mạng rất khó khăn, thậm chí không thể gọi được. Không chỉ có khách hàng, nhiều đồng nghiệp của chúng tôi ở các báo khác cũng cho biết họ cũng đang là nạn nhân của chất lượng mạng lưới chập chờn như hiện nay. Các phóng viên này còn cho hay gần đây họ cũng nhận được nhiều thông tin phản hồi của độc giả về tình trạng "thuê bao chết ngay trong vùng phủ sóng".
Đối thủ chơi xấu?
Trong khi khách hàng kêu ca nhiều về chất lượng dịch vụ thông tin di động thì các nhà khai thác khẳng định chất lượng mạng lưới hiện nay đang rất tốt sau một năm được nâng cấp liên tục. Phía MobiFone cho biết họ vừa đưa thêm 3 tổng đài MSC mới vào hoạt động và mở rộng thêm 2 MSC nên tăng 20% dung lượng mạng và nâng cấp thêm hệ thống tin nhắn (SMS). Hiện dung lượng mạng MobiFone có thể đáp ứng cho trên 14 triệu thuê bao. Bên cạnh đó, mạng này đã đưa thêm khoảng 1.000 BTS mới vào hoạt động để tăng cường và nâng cao chất lượng mạng. Phía MobiFone khẳng định hiện chất lượng mạng đang ở mức tốt nhất do có sự đầu tư và cân chỉnh trong thời gian qua. Tuy nhiên, MobiFone cho biết, nếu thời gian Tết lưu lượng tăng đột biến tại một số điểm vẫn có thể bị nghẽn mạng cục bộ.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 19h30 ngày 5/2: Khó tin cửa trên
Bóng đáHư Vân - 05/02/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Bóng đá】
阅读更多Tâm sự chuyện chồng lớn tiếng trách móc chỉ vì tôi chi 7 triệu đồng để mua váy
Bóng đá...
【Bóng đá】
阅读更多Tâm sự tức phát khóc khi chồng tôi không chịu chuyển nhà chỉ vì lý do quái gở
Bóng đá...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Modern Sport, 21h00 ngày 6/2: Khó tin ‘lính mới’
- Việt Nam tham gia gìn giữ hòa bình thể hiện trách nhiệm với quốc tế
- Siêu mẫu Hà Anh đồng hành cùng Mister Vietnam mùa 2
- Chương trình giáo dục phổ thông mới dạy học sinh tránh đạo văn từ lớp 4
- Nhận định, soi kèo Real Hope vs Cruz Azul, 08h00 ngày 5/2: Châu chấu đá xe
- Mẹ chồng đùng đùng bỏ về quê trong đêm vì xung đột với nàng dâu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Svay Rieng vs Shan United, 19h30 ngày 5/2: Khác biệt động lực
-
Chắc vì là bé gái, lại chịu thiệt thòi bố mẹ ly hôn nên con gái của chồng tôi khá nhạy cảm, lầm lì ít nói. Bé rất dễ khóc, mỗi lần khóc là không thể dỗ được, thậm chí còn hay gào lên.
Thấy con như vậy, chồng tôi rất lo lắng, mong tôi có thể chăm sóc bé tận tình. Tôi cũng cố gắng làm tròn trách nhiệm, "nâng như nâng trứng", sợ bé bị tổn thương, không vui.
Chồng tôi luôn dặn tôi phải yêu thương, chăm sóc con riêng của anh như con đẻ. (Ảnh minh họa: iStock). Nhưng quả thật nuôi một đứa con 4 tuổi rất khó. Tôi không phải kiểu phụ nữ quá khéo léo nhưng tôi luôn dặn lòng phải cố gắng hết sức có thể.
Hàng ngày, chồng tôi muốn tôi nấu đồ ăn sáng cho bé. Vì công việc của anh quá bận, anh muốn tôi đưa đón bé đi học mẫu giáo rồi tối về tắm rửa, ru con ngủ..., tôi đều đáp ứng hết.
Dù sống với nhau cả năm trời, con bé vẫn chẳng mấy khi nói chuyện với tôi, trừ những lúc bé có nhu cầu gì đó. Điều này khiến tôi khá buồn, tôi thật sự không biết nên làm thế nào để chúng tôi thân thiết hơn.
Nhưng việc đó không khiến tôi chạnh lòng bằng lúc chồng trách móc tôi chăm sóc con không tốt. Có vẻ anh ấy không thấy được sự cố gắng, những vất vả của tôi khi vừa phải đi làm, vừa phải làm mẹ.
Hơi một tí xảy ra chuyện gì là chồng tôi lại đổ hết mọi trách nhiệm lên đầu tôi. Con bé lười ăn cơm cũng là do tôi không biết nấu món con thích. Con bé đau bụng cũng là do tôi mua thức ăn không đủ tươi ngon. Con bé không chịu mở miệng chào khách đến chơi nhà cũng là do tôi không biết dạy con...
Còn cái gì không phải do tôi nữa không? Thế anh ấy ở đâu, có vai trò gì?
Bé khá lầm lì, thỉnh thoảng tôi muốn uốn nắn, dạy bé điều gì, chỉ cần hơi nói to là bé lại gào khóc. Chồng tôi chưa cần biết chuyện gì xảy ra đã ngay lập tức trách móc tôi ghê gớm, "nhìn tôi với ánh mắt khác".
Có lần trường mẫu giáo tổ chức đi dã ngoại, chồng tôi không thích lắm nhưng tôi khuyên anh nên cho con tham gia để có thêm trải nghiệm, vui vẻ với các bạn. Ai biết được lúc đi, bé chẳng may bị ngã, trầy xước hết cả người.
Chồng tôi như phát điên, mắng tôi xối xả không biết thương con, cố tình "tống" con đi dã ngoại để không phải chăm. Anh còn nói tôi "đúng là dì ghẻ" nên mới cư xử như thế.
Nghe thấy hai tiếng "dì ghẻ" từ miệng anh, tôi không thể chịu đựng nổi, thế là vợ chồng cãi nhau to. Tại sao anh ấy dám nói với tôi như thế chứ? Nói thật, nhìn thấy con như thế tôi xót lắm, tôi cũng chỉ xuất phát từ ý tốt, muốn con cởi mở, hòa đồng hơn thôi.
Sống với nhau hơn một năm, tôi muốn sinh em bé nhưng chồng tôi nhất định không chịu. Lý do anh đưa ra là muốn tôi thời gian này chỉ tập trung vào con gái.
- Bây giờ em vẫn còn vụng về lắm, vẫn chưa đủ tốt làm sao sinh thêm con được?
- Thế bao giờ mới được hả anh?
Chồng tôi im lặng. Nhiều lúc tôi không biết vì sao mình phải sống như thế này nữa. Luôn cố gắng nuôi con riêng của chồng, coi như con đẻ mà vẫn thường xuyên bị chê trách, rồi còn bị gán mác "dì ghẻ".
Chồng tôi phải hiểu rằng khi anh ấy đi vắng, ai là người chăm lo cho con gái, ai là người ở bên cạnh nấu ăn, tắm rửa, đưa đón con đi học mỗi ngày?
Tôi mới 25 tuổi, chưa có mấy kinh nghiệm và đang trên hành trình học cách làm mẹ. Làm mẹ bình thường đã khó, nuôi con không phải do mình sinh ra còn khó hơn. Nhiều lúc cáu giận, con không nghe lời, muốn mắng con cũng không được. Mà giờ muốn được sinh con cũng không cho.
Tôi nên làm gì bây giờ?
Theo Dân trí
Người đàn bà 26 năm làm điều cảm động trong căn nhà bên sông
Suốt 26 năm qua, bà Tuyết côi cút đạp xe nhặt ve chai, xin cơm thừa về nuôi đàn chó, mèo mà mình nhặt được." alt="Tâm sự việc mỗi khi con riêng của chồng đau ốm, anh ấy luôn đổ lỗi cho tôi">Tâm sự việc mỗi khi con riêng của chồng đau ốm, anh ấy luôn đổ lỗi cho tôi
-
Dự án Trung tâm thương mại, văn phòng và nhà ở chung cư cao tầng tại khu đất Ao Cây Dừa (khu vực nút giao ngã tư Nguyễn Trãi-Khuất Duy Tiến) được cấp giấy phép quy hoạch cao tối đa 45 tầng.>> Công bố thiết kế hai bên đường Vành đai 3, Hà Nội ‘bật đèn xanh’ cho xây cao ốc 50 tầng" alt="Hà Nội Nâng 15 tầng cho cao ốc ở nút giao Thanh Xuân Khuất Duy Tiến">
Hà Nội Nâng 15 tầng cho cao ốc ở nút giao Thanh Xuân Khuất Duy Tiến
-
Đại diện Việt Nam Đỗ Thị Lan Anh tại Miss Earth 2023 diện áo dài trắng gửi lời chào đến các thí sinh trước khi chính thức nhập cuộc: "Tôi nóng lòng để gặp mọi người tại cuộc thi. Chúng ta hãy cùng nhau thay đổi trái đất và bảo vệ hành tinh của mình trong nhiều thế hệ tiếp theo. Chào mừng mọi người đến với Hoa hậu Trái đất ở Việt Nam! Hãy làm nên một mùa giải khó quên". Lan Anh sinh năm 1997 sở hữu vóc dáng nóng bỏng với chiều cao 1,71m. Người đẹp đã tốt nghiệp Đại học California State University Fullerton. Cô được người hâm mộ khen ngợi nhờ khả năng sử dụng tiếng Anh lưu loát và phát triển những dự án bảo vệ môi trường thiết thực. Thí sinh Miss Earth 2023 rực rỡ nhập cuộc, Lan Anh diện áo dài trắng
-
Nhận định, soi kèo Santos vs Botafogo, 7h35 ngày 6/2: Khó cản chủ nhà
-
- Các giảng viên văn gạo cội ở trường đại học bày tỏ băn khoăn về dự thảo chương trình Ngữ văn mới nhẹ phần văn, nặng phần ngữ.
Dự thảo chương trình phổ thông môn Ngữ văn có nhiều điểm mới mẻ Đặc trưng môn học dễ bị "nhoè"
Những ý kiến sôi nổi đã được đưa ra tại tọa đàm khoa học góp ý chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức sáng 22/3.
PGS.TS Phạm Quang Long (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội) cho rằng điểm không ổn nhất là ban soạn thảo đã tách phần giáo dục ngôn ngữ với văn học thành những phần tách bạch, làm "nhoè" đi đặc trưng của môn học. Trong đó, phần cảm thụ văn chương, từ rung động thẩm mỹ để khơi dậy những khát vọng hướng tới cái đẹp, cái thiện đến sự hình thành nhân cách qua môn học Ngữ văn hơi bị nhẹ so với những tri thức và những yêu cầu về mặt ngôn ngữ học.
"Từ đầu đến cuối chương trình, quan điểm dạy kỹ năng theo bốn khâu: Đọc, Viết, Nghe và Nói khiến môn Ngữ văn giống như môn ngoại ngữ. Đây là điều không logic, bởi nếu Ngữ văn được coi như một môn ngoại ngữ cho người học tiếng Việt thì điều này bình thường và hiệu quả. Nhưng đây là môn Ngữ văn cho người bản ngữ, học trong 10 năm có tính chất bản lề để hình thành nhân cách thì phần kỹ năng lại lấn át phần cảm thụ", PGS Long nêu quan điểm.
Theo ông, việc ban soạn thảo chỉ quy định 6 tác phẩm bắt buộc, còn lại là do những người biên soạn SGK, người dạy có quyền tự chọn theo cách hiểu và sự yêu thích, mục đích của mình là chưa phù hợp.
“6 tác phẩm được chọn chỉ có riêng Truyện Kiều thuộc thể loại thơ Nôm, còn 5 tác phẩm còn lại là loại khác. Những tác phẩm đó phù hợp nhưng lại đơn điệu về thể loại".
Theo chương trình môn học Ngữ văn sắp được công bố thì SGK mới sẽ chỉ quy định học bắt buộc đối với 6 tác phẩm gồm: Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh. GS Đinh Xuân Dũng (nguyên Uỷ viên Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương) dự đoán nếu như vậy thì khi thi, chắc rằng năm nào cũng chỉ thi trong 6 tác phẩm bắt buộc đó. Bởi sẽ khó có văn bản nào khác ngoài 6 tác phẩm được tất cả các bộ SGK lựa chọn.
Ông Dũng đề xuất từ lớp 9 hoặc 10 đến lớp 12, chương trình cần sắp xếp theo tiến trình lịch sử văn học qua việc lựa chọn các tác phẩm tiêu biểu.
“Từ lứa tuổi 15 đến 18, các em cần hiểu biết văn học theo tiến trình. Qua đó, giúp các em hiểu được sự vận động phát triển của tư duy, tâm hồn con người Việt Nam và hiểu được cả lịch sử dân tộc”.
Ông cũng đề xuất “phần cứng” của chương trình nên chọn cho từng lớp học, mỗi lớp khoảng 5-6 tác phẩm (tức là chiếm khoảng 1/4 đến 1/5 chương trình văn học ở mỗi lớp). Như vậy, sau 12 năm học phổ thông, học sinh sẽ có được vốn hiểu biết khoảng 50- 60 tác phẩm xuất sắc của hơn 10 thế kỷ văn học.
PGS.TS Lê Quang Hưng (Trường ĐH SP Hà Nội) ví von đánh giá việc lựa chọn các tác phẩm để đưa vào giảng dạy khó như khách mời đám cưới.
"Có cần xác định các tác phẩm bắt buộc không? Bởi làm việc này khó như chọn khách mời dự đám cưới. Không có tiêu chí rõ ràng, nhất quán thì rất dễ bị trách. Việc chọn 6 tác phẩm như vậy chưa đảm bảo được hợp lý về thời đại văn học, đa dạng về nội dung, về tính thẩm mỹ nghệ thuật và tính hiện đại về thể loại", ông Hưng nói.
Kiến nghị giới hạn phần tác phẩm tự chọn
Cùng với ý kiến cần tăng thêm số tác phẩm bắt buộc, nhiều chuyên gia cũng đề xuất giảm phần tác phẩm tự chọn. Thậm chí phải đưa danh mục tác phẩm tự chọn.
Theo một số chuyên gia, khái niệm “mở” mà ban soạn thảo đưa ra là quá rộng, gây khó khăn cho khâu tổ chức giảng dạy, đánh giá, thi cử.
PGS Phạm Quang Long nhìn nhận " Ý định của chương trình là tạo thêm biên độ cho sự sáng tạo nhưng đó là những ý tưởng mang tính logic hình thức hơn là những căn cứ thực tiễn”.
Ông đề xuất cần hạn chế số lượng tác phẩm tự chọn, có thể chỉ chiếm khoảng 20-25%.
GS Dũng kiến nghị nên thành lập một ngân hàng tác phẩm văn học “mềm” với số lượng tác phẩm chỉ khoảng từ 10-15% so với phần “cứng” để lựa chọn giảng dạy. Điều này vừa “mở” nhưng cũng vừa đảm bảo chương trình.
Thanh Hùng
Những thay đổi của môn văn ở chương trình phổ thông mới
Chương trình môn Ngữ văn được xây dựng theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.
" alt="'Chọn tác phẩm cho chương trình Ngữ văn khó như khách mời đám cưới'">'Chọn tác phẩm cho chương trình Ngữ văn khó như khách mời đám cưới'