您现在的位置是:Thế giới >>正文
Buồn lòng người mẹ trẻ có con bị bệnh hiếm gặp
Thế giới313人已围观
简介- Chị Liên không cầm được lòng khi đón bé trên tay với nhiều dị tật,ồnlòngngườimẹtrẻcóconbịbệnhhiếm...
- Chị Liên không cầm được lòng khi đón bé trên tay với nhiều dị tật,ồnlòngngườimẹtrẻcóconbịbệnhhiếmgặlich thi dau ngoai hang anh haibàn tay và hai bàn chân của bé Ngọc có màng khiến các ngón tay, ngónchân bị dính vào nhau, không thể cử động như những trẻ bình thường khác...
TIN BÀI KHÁC:
Số tiền này tôi để dành mua thuốc cho conTết vui vì con khỏi bệnh
Trao gần 9 triệu đồng đến 7 anh em mồ côi
Nghệ An: Quà Tết đến với gia đình nạn nhân vụ lật xe ở Lào
Tết vui với cả nhà khi Trà My khỏe mạnh
Những tấm lòng nhân và ước mơ có thật
Nhờ báo VietNamNet mà hai chị em mồ côi vơi bớt khó khăn
“Xuân ấm tình người” về với huyện Tương Dương
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
Thế giớiPha lê - 29/01/2025 19:24 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Tên đại biểu tôi bầu
Thế giớiKhi còn làm việc ở Văn phòng Quốc hội, tôi thường tổ chức chương trình "Nghị viện trẻ" để giáo dục cho các cử tri trẻ về Quốc hội. Tại nhiều cuộc tiếp xúc, tôi hay hỏi các bạn trẻ: "Các bạn có nhớ trong cuộc bầu cử Quốc hội vừa rồi mình đã bầu cho ai không?". Câu trả lời khá nhất quán, gần như không ai nhớ đã bầu cho đại biểu.
Không nhớ tên các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân mình đã bầu là tình trạng chung của nhiều cử tri chúng ta.
Không nhớ tên đại biểu thì khó xác lập chế độ trách nhiệm của đại biểu trước cử tri. Nếu dân chủ là việc các đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân phải chịu trách nhiệm trước cử tri, chúng ta sẽ vận hành nền dân chủ của mình thế nào trong tình cảnh như vậy?
Hơn nữa, nhớ tên đại biểu của mình, tức là nhớ tên người đã được mình ủy quyền, không chỉ là trách nhiệm mà còn là quyền lợi.
Trong thể chế chính trị hiện nay, chỉ có các đại biểu mới phụ thuộc vào cử tri và vì vậy mới có khuyến khích lớn nhất để lắng nghe và cố gắng giải quyết những vấn đề của chúng ta. Các quan chức hành chính ít có động lực này, vì họ cũng ít phụ thuộc vào cử tri hơn. Điều này đúng không chỉ cho Việt Nam, mà còn đúng cho tất cả các nước có bầu cử dân chủ.
Tôi còn nhớ, một cặp vợ chồng Việt kiều Australia về Việt Nam thăm thân, và người vợ sinh con ở Việt Nam. Không biết vì chuyện gì, vợ chồng họ đã bất đồng đến mức người chồng cầm toàn bộ hộ chiếu, giấy tờ bỏ về Australia. Người vợ và đứa con bị kẹt lại ở Việt Nam vì không còn giấy tờ tùy thân. Cô đã tìm cách tiếp cận nhiều cơ quan chức năng của Australia nhưng không xử lý được vấn đề. Khi rời Australia, cô chưa có đứa con, các giấy tờ chứng minh sự ra đời của đứa trẻ đã bị chồng mang đi mất. Gần như không có cách gì để người mẹ có thể làm được thủ tục đưa con cùng trở về Australia.
Quá bế tắc, cô đã gửi thư cầu cứu vị nghị sĩ Australia, là đại biểu đại diện cho cô. Ông nghị sĩ đã tiếp xúc tất cả cơ quan chức năng liên quan và giải quyết được cho hai mẹ con trở về Australia. Rõ ràng, trong tất cả các quan chức nước này, vị nghị sĩ có sự khuyến khích lớn hơn cả trong việc giúp người mẹ Việt kiều. Vấn đề không chỉ nằm ở chỗ cô đã bỏ phiếu bầu ra ông, mà còn nằm ở chỗ trong đợt bầu cử tới, nghị sĩ vẫn cần tới lá phiếu của cô.
Một mô thức khuyến khích tương tự cũng sẽ vận hành ở Việt Nam, nếu chúng ta nhớ tên các đại biểu Quốc hội hay Hội đồng nhân dân của mình. Ta còn có thể tiếp cận họ để nhờ giúp đỡ khi gặp khó khăn.
Có thể, không phải đại biểu nào của Việt Nam cũng chuyên nghiệp và hiệu năng trong việc giải quyết khiếu nại và kiến nghị của cử tri. Tuy nhiên, điều này thuộc về kỹ năng nhiều hơn.
Nền dân chủ đại diện có hai cấu phần: đại diện và ủy quyền. Phần đại diện do các đại biểu đảm nhiệm; phần ủy quyền do cử tri đảm nhiệm.
Vận hành nền dân chủ đại diện chính là vận hành cả hai phần cấu thành này. Tuy nhiên, từ trước đến nay, có vẻ như chúng ta chỉ chú ý đến phần đại diện mà ít quan tâm đến phần ủy quyền.
Các đại biểu phải hoạt động theo quy chế, phải báo cáo kết quả hoạt động với cử tri, phải chịu sự giám sát của Mặt trận và của truyền thông... Còn các cử tri, sau khi bỏ phiếu xong, gần như hết trách nhiệm, gồm cả việc nhớ tên.
Ngoài ra, trong gần 30 năm làm việc cho Quốc hội, tôi biết rằng có không ít đại biểu đã giải quyết được rất nhiều việc cho cử tri của mình, đặc biệt là khi họ đeo bám đến cùng những vấn đề mà cử tri kiến nghị.
Làm đại biểu, đặc biệt đại biểu Quốc hội, là một nghề rất khó. Nếu chỉ được làm một nhiệm kỳ, khó có đại biểu nào có thể trở nên hiệu năng và chuyên nghiệp được. Điều đáng phấn khởi là tỷ lệ đại biểu Quốc hội chuyên trách đang được tăng lên đến 40% cho khóa XV tới này. Như vậy, chúng ta sẽ có đến 200 đại biểu sẽ làm việc toàn thời gian cho Quốc hội và cử tri. Hy vọng, họ sẽ có kỹ năng làm người đại diện cho nhân dân tốt hơn, chuyên nghiệp hơn.
Tất nhiên, để có được các đại biểu hiệu năng, trước hết phải chọn được những đại biểu như vậy hoặc có tiềm năng trở thành như vậy qua cuộc bầu cử vào ngày 23 tháng 5 sắp tới. Mà ở đây, cử tri chúng ta sẽ có vai trò quyết định.
Ngày bầu cử tháng 5 sắp tới chính là ngày "chọn mặt gửi vàng". Để "chọn mặt gửi vàng", quan trọng là phải hiểu biết về các ứng cử viên mà mình sẽ cân nhắc lựa chọn.
Tìm kiếm thông tin về các ứng cử viên thông qua tiểu sử, qua các cuộc tiếp xúc cử tri trong quá trình vận động bầu cử và qua phỏng vấn được đăng tải trên truyền thông rất quan trọng. Trong trường hợp bất khả kháng, bạn vẫn có thể tìm hiểu về các ứng cử viên thông qua tiểu sử tóm tắt được dán ở khu vực bỏ phiếu.
Quan trọng hơn nữa, cần tránh hiện tượng bầu thay, bầu mù. Bầu thay là việc một người đi bầu cử thay cho cả nhà. Việc này mặc dù bị pháp luật nghiêm cấm, nhưng đôi khi vì thành tích, nhiều tổ bầu cử có thể nhắm mắt cho qua. Bầu mù là việc nhắm mắt gạch đại cho xong, không cần để ý mình đã bầu cho ai.
Nếu chúng ta để chuyện bầu thay, bầu mù xảy ra, thì làm sao ta có thể nhớ được mình đã bầu cho ai? Nếu không nhớ được mình đã bỏ phiếu cho ai, làm sao bạn biết đại biểu của mình là ai để đòi hỏi người đó phải đại diện cho lợi ích của mình?
Nguyễn Sĩ Dũng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">...
【Thế giới】
阅读更多Tỷ phú nông dân bật dậy từ cuộc sống thiếu trước hụt sau
Thế giớiÔng Hồ Trọng Lập là 1 trong 63 gương mặt nông dân tiêu biểu được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024 (Ảnh: Bình Định).
Cụ thể, ông thu hoạch 22 tấn lúa mỗi năm, xuất chuồng 300-340 con heo và nuôi trồng thủy sản với sản lượng 7-8 tấn tôm sú, 3-4 tấn cua cùng các loại cá khác.
Từ năm 2018 đến nay, bình quân mỗi năm ông thu lợi nhuận từ 500 triệu đồng đến trên 1 tỷ đồng. Riêng năm 2023, mô hình của ông Lập có lợi nhuận đạt 1,4 tỷ đồng.
Không chỉ thành công trong kinh doanh, mô hình sản xuất của ông Lập còn tạo việc làm ổn định cho 10 lao động địa phương.
Ngoài ra, ông Lập còn tích cực hỗ trợ cộng đồng khi cho 10 hộ nông dân khó khăn vay vốn không lãi suất, giúp 7 hộ trong số đó thoát nghèo. Đồng thời, ông luôn tham gia nhiệt tình các hoạt động từ thiện và đóng góp vào công tác xây dựng đường giao thông nông thôn.
Trao đổi với phóng viên Dân trí,ông Hồ Trọng Lập chia sẻ niềm tự hào khi được chọn là một trong những nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2024. Để có thành công như hôm nay, ông từng trải qua vô vàn khó khăn.
Ông Lập cho rằng, ngoài đam mê làm nông, người gắn bó với mảnh ruộng, vuông ao phải nỗ lực vận động, tự tìm tòi, học hỏi, từ đó áp dụng vào sản xuất, kinh doanh, nâng cao hiệu quả.
Ông Nguyễn Văn Trượng, Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Bình Định đánh giá, đạt danh hiệu Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2024, là ghi nhận xứng đáng, trước những nỗ lực không biết mệt mỏi của ông Hồ Trọng Lập trong nhiều năm qua. Ông Lập là tấm gương nông dân dám nghĩ, dám làm.
Trước đây, gia đình ông Lập làm nông chỉ với vài sào ruộng và chăn nuôi heo. Hai vợ chồng có 3 người con, song vợ lại bệnh nặng nên cuộc sống thiếu trước hụt sau. Từ ngày chuyển sang nuôi trồng thủy sản, kinh tế khá giả hơn và có của ăn của để.
Năm 1995, ông Lập vay mượn tiền tham gia đấu thầu 1ha mặt nước bên đầm Thị Nại để nuôi trồng thủy sản nhưng kém hiệu quả vì thiếu kinh nghiệm. Thế nhưng ông không bỏ cuộc mà tự tìm tòi, nghiên cứu qua sách báo, tham gia các lớp tập huấn, tham quan nhiều mô hình…
Nhờ đó, ông tích lũy được nhiều kinh nghiệm, từ cách xử lý phèn, kiểm tra độ pH, cách tạo tảo để tôm, cua, cá mau lớn… đến cách chọn con giống tốt.
Năm 2014, khi có vốn, ông Lập mạnh dạn thuê 5ha mặt nước để mở rộng mô hình theo hướng quảng canh cải tiến. Ông thả giống nhiều đợt và thu tỉa có chọn lọc nên hầu như lúc nào cũng có tôm, cua, cá để bán.
Từ đó, ngày nào ông cũng thu hoạch và thương lái đến tận đầm thu mua. Nhờ vậy mà kinh tế gia đình ông bắt đầu ổn định và có tích lũy. Ông xây dựng được nhà khang trang, nuôi 3 con tốt nghiệp đại học.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- Đất rừng phương Nam trắng tay, Nguyễn Quang Dũng nhận giải thay Bùi Lan Hương
- Vụ ly hôn của người phụ nữ ở Hoà Bình khiến nữ luật sư trăn trở suốt 4 năm
- Pháp công bố danh sách xe điện nhận trợ cấp, ô tô Trung Quốc giá rẻ mất lợi thế
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- Mối tình sét đánh của cặp đôi gặp nhau trong rừng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
-
Chen Si làm công việc tuần tra cầu, cứu người hơn 20 năm qua. Ảnh: SCMP Chen Si (56 tuổi) làm tình nguyện viên tuần tra cầu sông Dương Tử Nam Kinh, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc trong hơn hai thập kỷ. Ông thường xuất hiện với chiếc áo tình nguyện viên màu đỏ, có in dòng chữ: "Hãy trân trọng cuộc sống mỗi ngày".
Hàng ngày, ông tuần tra khoảng 10 lần trên cây cầu này.
Công việc của Chen Si là đi bộ tuần tra, trò chuyện với những người nán lại hoặc đi lang thang vô định trên cầu. Nhờ vậy, ông đã phát hiện và ngăn chặn được nhiều người có ý định tự tử.
Ngoài việc tuần tra, Chen Si còn tham gia công tác cứu hộ những người đã nhảy xuống sông.
Lần đầu tiên ông nhận ra chuyện mọi người có thể có ý định tự tử trên cây cầu ông làm việc là vào năm 2000. Khi ấy, ông đã bắt gặp một cô gái có vẻ mặt tuyệt vọng, đang lang thang trên cầu.
Lo lắng cô gái đang nghĩ quẩn, Chen Si đã tới bắt chuyện. Ông cố gắng vực dậy tinh thần cho cô, mua nước uống, thức ăn và vé xe để cô về nhà vì cô không có tiền. "Tôi nhận ra vẫn có thể ngăn được họ", ông nói.
Ông học cách nhận biết liệu một người đang cảm thấy chán nản hay không thông qua tư thế của họ. "Những người đang đấu tranh nội tâm, thường không có cử động cơ thể thoải mái. Cơ thể họ trông nặng nề.
Tôi muốn nói với những người này rằng, chỉ cần bạn còn thở, bạn còn hy vọng để bắt đầu lại cuộc sống", Chen Si chia sẻ.
Có lần, Chen Si cứu một người phụ nữ định nhảy cầu vì bị chồng lừa dối. Ông động viên cô ấy rằng: "Nếu trời có sập xuống, anh sẽ là anh trai của em và giúp đỡ em".
Một lần khác, ông cứu một cô gái thi đỗ đại học nhưng không có tiền đóng học phí. Chen Si đã thuyết phục cô từ bỏ ý định tự tử và kêu gọi mọi người ủng hộ, quyên góp được hơn 1.400 USD (khoảng 35 triệu đồng) giúp đỡ cô.
Kể từ tháng 9/2003 đến nay, ông đã ngăn chặn được khoảng 469 vụ tự tử. Chen Si giúp đỡ họ và thậm chí dùng tiền tiết kiệm của mình để thuê phòng cho những người đó ở tạm thời trong thời gian khó khăn.
Câu chuyện của Chen Si được nhiều người ca ngợi và đặt cho biệt danh "Thiên thần Nam Kinh". "Ông ấy đúng là một thiên thần, mang đến cho những người đang tuyệt vọng niềm hy vọng và cơ hội sống", người dùng mạng bình luận.
Chồng không cho đưa nhân tình về sống chung, vợ trèo lên cột điện đòi tự tử
ẤN ĐỘ - Người phụ nữ trèo lên cột điện cao thế đòi tự tử sau khi cãi nhau với chồng về chuyện ngoại tình." alt="Người đàn ông cứu sống hàng trăm người, được dân mạng ca ngợi là 'thiên thần'">Người đàn ông cứu sống hàng trăm người, được dân mạng ca ngợi là 'thiên thần'
-
Ngày càng có ít người Nhật sử dụng các trạm sạc xe điện (Ảnh: WSJ) Việc duy trì một chiếc xe điện tại Nhật Bản được cho là vô cùng đắt đỏ. Một bộ sạc mới có giá tới vài triệu Yên, tương đương hàng trăm triệu đồng, cộng thêm 400.000 Yên, khoảng hơn 65 triệu đồng, mỗi năm cho chi phí bảo trì và kiểm tra.
Doanh nhân này chia sẻ: “Tôi muốn đóng góp vào cơ sở hạ tầng xã hội, nhưng chi phí quá cao”. Ông cũng khẳng định rằng việc tiếp tục vận hành các bộ sạc là “không có giá trị”.
Theo Gogo Labs, tính đến cuối tháng 8, tại các trạm sạc xe điện công cộng ở Nhật Bản, có khoảng 22.500 cổng sạc tiêu chuẩn và 9.700 cổng sạc tốc độ cao.
Số lượng trạm sạc đóng cửa và đình chỉ hoạt động bắt đầu gia tăng đáng kể vào khoảng năm 2020. Tổng cộng có 2.702 trạm sạc đã đóng cửa trong 8 tháng đầu năm nay, tăng khoảng 2,5 lần so với con số 1.098 được ghi nhận trong cả năm 2022.
Thông thường, một bộ sạc có tuổi thọ từ 8 đến 10 năm và sẽ hỏng nếu sử dụng lâu hơn. Trong năm 2014 và 2015, nhờ chương trình trợ cấp 100 tỷ Yên (tương đương hơn 16 nghìn tỷ đồng) của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp, số lượng trạm sạc được lắp đặt gia tăng đáng kể. Thế nhưng, hiện tại, nhiều trạm sạc đã ngừng hoạt động.
Đồng thời, việc đơn hàng lắp đặt bộ sạc xe điện mới ngày càng ít phản ánh thị trường xe điện Nhật Bản đã không còn sôi động như trước. Theo dữ liệu do công ty bản đồ Nhật Bản Zenrin tổng hợp, số lượng trạm sạc tại quốc gia này bắt đầu sụt giảm từ năm 2020.
Xe điện chỉ chiếm 2% doanh số bán xe du lịch nội địa tại Nhật Bản, dẫn đến tình trạng nguồn cung bộ sạc bị dư thừa. Các nhà khai thác dịch vụ trả phí thu lợi từ chênh lệch giữa phí do tài xế trả và giá điện. Nếu ít người sử dụng bộ sạc, bên cung cấp dịch vụ sẽ gặp khó khăn trong việc trang trải chi phí vận hành và đầu tư ban đầu.
Ông Akiko Arai, nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Mitsubishi, cho biết: “Việc phát triển cơ sở hạ tầng và sự phổ biến của xe điện tại Nhật Bản là vấn đề con gà và quả trứng. Các quốc gia khác đã tăng tỷ lệ sử dụng bộ sạc bằng cách tăng lợi ích cho người dùng xe điện thông qua các biện pháp như giảm thuế và giảm phí đăng ký xe điện."
Nhật Bản tụt hậu xa so với châu Âu và Trung Quốc, nơi nhu cầu sử dụng xe điện và bộ sạc ngày càng tăng.
Tại Na Uy, vào tháng 12/2022, tổng doanh số bán ô tô điện, bao gồm cả xe chạy bằng pin nhiên liệu và xe plug-in hybrid (PHEV) mới đã đạt 84%, tăng từ mức 79% vào tháng 12/2021. Cùng với đó, theo dữ liệu do Nikkei tổng hợp từ MarkLines và Cơ quan Năng lượng Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, số lượng cổng sạc công cộng tại quốc gia này tăng lên 44,2 trên 10.000 người, tăng từ mức 36,4.
Tại Trung Quốc, vào tháng 12/2022, xe điện chiếm 35% doanh số bán ô tô mới, tăng từ 22% vào một năm trước. Cũng tại thời điểm này, số lượng bộ sạc đã tăng từ 8,1 lên 12,5 trên 10.000 người. Trong khi đó, tại Nhật Bản, số bộ sạc trên 10.000 dân vẫn duy trì ở mức 2,3.
Hơn nữa, khoảng 60% bộ sạc tốc độ cao ở Nhật Bản có công suất dưới 50 kW, trong khi tại châu Âu và Mỹ, bộ sạc có công suất từ 250 đến 350 kW được sử dụng phổ biến hơn do tốc độ sạc nhanh hơn. Hầu hết các bộ sạc ở Nhật Bản chỉ có một cổng duy nhất, buộc tài xế phải xếp hàng chờ rất lâu ở các trạm sạc.
Chính phủ Nhật Bản hy vọng vào năm 2035, toàn bộ người dân sẽ sử dụng ô tô điện. Để đạt được mục tiêu đó, vào tháng 8, Bộ Kinh tế đã đề xuất nâng số lượng cổng sạc lên 300.000 vào năm 2030. Bộ cũng đã tăng trợ cấp cho nhiều cổng bộ sạc và nâng cao công suất đầu ra của bộ sạc.
Với việc các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản bắt đầu quảng bá xe điện, cơ sở hạ tầng sạc lỗi thời có thể trở thành một bài toán khó, cần có sự nỗ lực chung của cả khu vực công và khu vực tư nhân.
Minh Nhật (Theo WSJ)
" alt="Ngày càng có nhiều trạm sạc xe điện 'đình công' tại Nhật Bản">Ngày càng có nhiều trạm sạc xe điện 'đình công' tại Nhật Bản
-
Kate Hashimoto bới thùng rác để tìm đồ ăn và đồ dùng trong nhà. Kate Hashimoto – một nữ kế toán gốc Nhật hiện sống ở thành phố New York, Mỹ, từng nổi tiếng khi lên truyền hình chia sẻ về lối sống tiết kiệm đến hà khắc của mình. Mặc dù có mức thu nhập tốt nhưng Kate chỉ chi 200 USD/tháng (khoảng 4,6 triệu đồng) để sống sót ở thành phố xa hoa này.
Phát biểu trên một chương trình được phát sóng lần đầu vào năm 2012, Kate cho biết: “Tôi đã sống ở New York được 3 năm. Mặc dù đây là một thành phố đắt đỏ nhưng tôi đã tìm ra nhiều cách để xoay sở. Nếu buộc phải tiêu tiền, tôi sẽ tránh để chỉ phải tiêu ít nhất có thể”.
Kate nói rằng cô chưa bao giờ phải trả tiền cho đồ nội thất. Thay vào đó, cô lùng sục khắp các bãi rác và vỉa hè để tìm những món đồ cho căn hộ của mình.
Thay vì trả hàng trăm đô la cho một chiếc giường, cô ngủ trên một chồng thảm yoga cũ nhặt được ngoài đường, còn bàn ăn của cô là một đống tạp chí cũ.
Kate cũng không phải mua bất kỳ bộ quần áo mới nào trong hơn 8 năm, không mua đồ lót mới từ năm 1998 và từ chối mua các sản phẩm vệ sinh cá nhân. Thay vào đó, cô xin chúng trên các trang web tặng đồ miễn phí hoặc nhận hàng tặng từ các sự kiện quảng cáo.
“Tôi là ‘fan’ hâm mộ của hàng tặng” – cô nói.
Kate Hashimoto cũng tái chế giấy đã dùng trong phòng tắm công cộng để lau tay. Kỳ lạ hơn, Hashimoto thừa nhận rằng cô không mua giấy vệ sinh hoặc khăn giấy vì “không tin vào việc chi tiền cho một thứ mà bạn sẽ vứt đi”.
Cô chỉ sử dụng xà phòng và một chai nước xịt để vệ sinh. Cô cũng tái chế giấy mà cô đã sử dụng trong phòng tắm công cộng để lau khô tay. Còn việc giặt giũ, Kate cũng không bỏ ra 3 USD mỗi lần mang ra tiệm. Thay vào đó, cô giặt chúng trong bồn tắm. “Tôi nghĩ lần cuối cùng tôi mang quần áo ra tiệm giặt là cách đây 3 năm”.
Cô cũng không sử dụng máy sấy vì cho rằng đó là một sự lãng phí tiền bạc. Thay vào đó, cô vắt kiệt quần áo bằng tay. Tổng cộng, những kỹ năng này giúp cô tiết kiệm được khoảng 6 đô la phí giặt là mỗi tháng.
Nữ kế toán cũng tránh việc phải trả tiền mua đồ ăn bằng mọi giá. “Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi thấy mình tiêu khoảng 20-25 USD/tuần cho thực phẩm, nghĩa là khoảng 100 USD/tháng (khoảng 2,3 triệu đồng)”.
“Tại sao tôi lại có thể chi nhiều tiền đến vậy cho đồ ăn?”. Thay vào đó, sau giờ làm, cô cải trang thành một người ăn mày, lọc túi rác bên ngoài các nhà hàng và siêu thị ở một số khu phố sang trọng.
“Các cửa hàng thường vứt bỏ rất nhiều thực phẩm chất lượng cao, bao gồm cả thực phẩm hữu cơ và thực phẩm đã chế biến đẹp mắt”.
Kate nói, cô ấy chỉ lấy những thực phẩm “hợp vệ sinh”, được đựng trong các gói kín, chưa bị can thiệp gì. Nhờ đó, cô được ăn những món ăn thực sự cao cấp mà sẽ không bao giờ phải trả tiền cho nó, như là: nho, bơ… Nếu bạn bè rủ đi ăn ở ngoài, cô sẽ cố gắng từ chối và chỉ đi nếu họ trả tiền cho bữa ăn.
Kate thường đóng giả là ăn mày để lục tìm thùng rác. Các biện pháp cắt giảm chi phí khắc nghiệt của Kate giúp cô chỉ tiêu tốn 200 USD/tháng, trong khi chi phí sinh hoạt trung bình cho một người ở khu vực của cô là khoảng 1.341 USD (gần 31 triệu đồng) nếu không tính tiền thuê nhà.
Nhưng để tiết kiệm điện nước, cô cũng hạn chế việc nấu ăn, dùng máy rửa bát hay lò vi sóng. Việc tiết kiệm chi tiêu cũng giúp Kate mua được căn hộ và chỉ phải trả các chi phí điện nước.
Khi được hỏi điều gì đã khiến cô chọn lối sống này, Kate cho biết, sau khi tốt nghiệp đại học, cô tưởng rằng mình sẽ có một công việc ổn định suốt đời. Nhưng sau đó, gặp khủng hoảng kinh tế, cô bị sa thải. Từ đó, cô chọn lối sống cắt giảm tối đa các khoản chi tiêu để có thể sống sót ở thành phố New York.
Mặc dù bị nhiều người dè bỉu nhưng Kate vẫn cảm thấy thoải mái với lối sống của mình. Dần dần, trở thành một thói quen, cô vẫn tiếp tục sống tằn tiện để đề phòng cho những rủi ro sau này trong cuộc sống mặc dù cô đã đạt được mức thu nhập 50.000 USD/năm (1,15 tỷ đồng).
Bất chấp những chỉ trích và dèm pha từ người khác, cô cho rằng mình đang có một cuộc sống thoải mái và không phụ thuộc vào vật chất.
Đăng Dương(Theo The Sun, News)
8 quan niệm sai lầm có thể khiến bạn nghèo suốt đời
Những câu nói như: “Đám cưới chỉ có một lần trong đời”, “Hàng đắt tiền là hàng tốt”, “Chúng ta chỉ sống một lần”… sẽ khiến bạn chi tiêu tiền một cách hoang phí.
" alt="Thu nhập 1 tỷ đồng/năm, nữ kế toán vẫn bới thùng rác tìm đồ ăn">Thu nhập 1 tỷ đồng/năm, nữ kế toán vẫn bới thùng rác tìm đồ ăn
-
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
-
Các loại biển giá xe tạm thời làm giả do cảnh sát thu giữ trong vụ việc. Ảnh: Carscoops. Theo cơ quan điều tra của chính phủ Mỹ, tổng cộng có 11.600 biển số tạm thời làm giả được 32 đại lý ô tô phát hành bất hợp pháp. Các cơ sở này đang phải đối mặt với mức phạt đề nghị lên tới 150.000 USD (khoảng 3,6 tỷ đồng). Ngoài ra, có 7 cá nhân thuộc các đại lý này đang bị điều tra hình sự và 3 đại lý khác đang trong diện bị điều tra.
Theo StreetsBlog, rất nhiều giấy giả mạo này đã được dùng ở New York, giúp người lái xe trốn phí cầu đường, hoặc không cần mua bảo hiểm, không đăng ký hoặc phạm tội nghiêm trọng hơn mà không để lộ danh tính. Điều tra cho thấy một đại lý ở New Jersey đã làm ra 36.000 giấy giả vào năm 2021 nhưng chỉ phải đối mặt với mức phạt 500 USD.
Hiện các nhà lập pháp ở New Jersey và Georgia đang đẩy nhanh các nỗ lực nhằm tạo ra một điều luật cần thiết để ngăn chặn tình trạng phát hành biển số tạm thời giả một cách tràn lan như hiện nay. Trước đó, chính quyền tiểu bang Texas đã đặt ra kế hoạch chấm dứt hoàn toàn tình trạng phát hành biển số tạm thời giả từ tháng 7/2025.
Hùng Dũng(theo Carscoops)
Chủ đại lý ô tô cũ bị kết án tù vì làm giả số ODO để kiếm lờiChủ đại lý ô tô cũ ở Anh đã bị phạt tù sau khi hành vi buôn bán gian dối số ODO bị phát hiện." alt="Hơn 30 đại lý ô tô tại Mỹ bị buộc đóng cửa do đăng ký giấy tờ, biển số giả">Hơn 30 đại lý ô tô tại Mỹ bị buộc đóng cửa do đăng ký giấy tờ, biển số giả