Kinh doanh

Truyện Tướng Công Ta Đây Không Muốn Bị Ép Cưới

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-03 23:49:36 我要评论(0)

Chương 820 Mộ Ấu Khanh cùng với nhóm con cháu bộ tộc Đông Hoàng,ệnTướngCôngTaĐâyKhôngMuốnBịÉpCướbao bao thể thaobao thể thao、、

Chương 820

 Mộ Ấu Khanh cùng với nhóm con cháu bộ tộc Đông Hoàng,ệnTướngCôngTaĐâyKhôngMuốnBịÉpCướbao thể thao và cả các vương công đại thần đều lộ vẻ mặt kinh ngạc. 

 "Ngay cả kiểu pháo mừng này cũng có thể làm ra được, biểu tỷ phu, Đế phu có tư tưởng thật sự là kỳ diệu, có khả năng rất thần kỳ!" 

 "Lợi hại! Thật sự lợi hại, không thể không phục được!" 

 Ánh mắt mọi người lấp lánh, sùng bái Lâm Hiên tự tận đáy lòng. 

 Ở nơi xa, mắt phượng của Đông Hoàng Tử U sáng ngời. 

 Một đạo ánh sáng tán thưởng, như những gợn sóng trên mặt nước, tràn ngập đôi mắt. 

 "Đầu óc của hắn trí tuệ như thế, nếu có thể đặt một nửa tâm tư vào việc tu luyện thì chắc chắn sẽ có tiền đồ không thể hạn lượng!" 

 Đông Hoàng Tử U âm thầm quyết định, ngày sau có cơ hội thăm dò thân thể của Lâm Hiên, xem hiệu quả cải tạo của hắn sau khi ăn quả Thiên Quỳnh. 

 Mộ Ấu Khanh tò mò hỏi Lâm Hiên: "Biểu tỷ phu, vì sao sau khi ngươi cải tạo, tại sao không cần hỏa dược lại có thể bắn ra những mảnh giấy màu ở bên trong?" 

 Lâm Hiên thản nhiên cười: "Đó là bởi vì ta nén không khí vào trong ống, một khi mở van, không khí sẽ giãn nở ra, tạo ra một lực rất lớn lao ra khỏi ống." 

 Dựa vào Cực Đạo Thánh Thư, hắn tham khảo kết cấu của pháo mừng và ống bơm hơi, cải tạo thành ống pháo hoa trước mặt. 

 Nguyên lý đương nhiên rất đơn giản, chính là lợi dụng lực đẩy sinh ra sau khi không khí bị nén mà thôi. 

 Nhưng lọt vào trong đám người Mộ Ấu Khanh, nguyên lý dễ hiểu như vậy lại có vẻ rất sâu sắc và khó hiểu. 

 "Đây là lần đầu tiên ta nghe nói không khí tầm thường có thể sử dụng như thế, thật sự là mở rộng tầm mắt!" 

 "Đế phu thật sự là người nhìn xa trông rộng, thấy nhiều biết rộng, ý tưởng mới lạ, người khác không thể không bội phục!" 

 ... 

 Nghe thấy mọi người khen ngợi Lâm Hiên, Đông Hoàng Tử U không khỏi mỉm cười. 

 Đây là lần đầu nàng nhìn thấy hoàng tộc, các vương công đại thần đều nhiệt tình với một người như thế. 

 Đương nhiên, ngoại hình và trí tuệ của Lâm Hiên cũng xứng đáng để mọi người ngưỡng mộ như thế. 

 "Phụ thân, chúng ta cũng muốn chơi!" 

 Thấy Lâm Hiên đã trò chuyện với Mộ Ấu Khanh xong, Tuyền Hi, Tuyền Hàm và Tuyền Ấu nóng lòng lôi kéo Lâm Hiên. 

 Khoảnh khắc nhìn thấy ống pháo hoa bắn ra những tờ giấy nhiều màu sắc, mấy tiểu nha đầu ngay lập tức bị chinh phục. 

 Ba tiểu bảo bối nhảy nhót thúc giục Lâm Hiên, giống như ba con thỏ trắng nhỏ đáng yêu vậy. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều lần thứ hai dự kiến diễn ra tại thủ đô Hà Nội trong hai ngày 27 và 28/2. Hội nghị lần này được kỳ vọng sẽ tập trung vào thúc đẩy Triều Tiên triển khai các giải pháp phi hạt nhân hóa để đổi lấy những ưu đãi từ Mỹ và khơi thông quan hệ liên Triều.

{keywords}
Ông Trump ra điều kiện giảm cấm vận Triều Tiên

Để có thể đi đến được những bước tiến tích cực này, Mỹ và Triều Tiên đã phải trải qua một con đường đầy chông gai.

Dưới đây là những mốc sự kiện quan trọng trong lịch sử quan hệ Mỹ - Triều:

- Năm 1945: Sự thống trị của Nhật Bản trên bán đảo Triều Tiên chấm dứt khi Nhật Bản đầu hàng trong Chiến tranh Thế giới lần thứ II. Vĩ tuyến 38 là ranh giới chia cắt bán đảo Triều Tiên thành hai quốc gia là Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (được Liên Xô ủng hộ) và Hàn Quốc (được Mỹ hậu thuẫn).

- Từ năm 1950 đến 1953: Sau khi binh sỹ Mỹ và Liên Xô rời bán đảo Triều Tiên, chiến tranh nổ ra giữa Triều Tiên và Hàn Quốc làm khoảng 4 triệu người thiệt mạng. Mỹ ủng hộ Hàn Quốc trên danh nghĩa là một phần của lực lượng Liên hợp quốc, trong khi đó Trung Quốc đứng về phía Triều Tiên.

- Tháng 7/1953: Cuộc chiến chấm dứt bằng một hiệp định đình chiến.

- Năm 1988: Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt Triều Tiên sau khi đưa quốc gia này vào danh sách các nước tài trợ khủng bố.

- Năm 1994: Nguy cơ của một cuộc chiến tranh Mỹ-Triều nổ ra khi Triều Tiên tháo dỡ các thanh nhiên liệu đã qua sử dụng từ lò phản ứng Yongbyon. Tuy nhiên, cựu Tổng thống Jimmy Carter đã tháo ngòi nổ căng thẳng bằng chuyến thăm tới Bình Nhưỡng. Theo một thỏa thuận với Mỹ, Triều Tiên tuyên bố đóng băng và từ bỏ chương trình hạt nhân của mình, để đổi lại viện trợ năng lượng.

- Năm 1997: Khởi động đàm phán 4 bên giữa Hàn Quốc, Triều Tiên, Mỹ và Trung Quốc nhằm tìm kiếm hiệp ước hòa bình mới thay thế hiệp định đình chiến năm 1953 để chấm dứt chiến tranh Triều Tiên.

- Năm 1998: Triều Tiên thử tên lửa đạn đạo tầm xa lần đầu tiên.

- Năm 1999: Đàm phán giữa các bên sụp đổ.

- Năm 2002: Tổng thống Mỹ G.Bush đưa Triều Tiên vào danh sách các nước thuộc “Trục ma quỷ.” Thỏa thuận năm 1994 sụp đổ sau khi Mỹ cáo buộc Triều Tiên có chương trình vũ khí hạt nhân bí mật.

- Năm 2003: Triều Tiên rút khỏi Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).

- Tháng 8/2003: Các cuộc đàm 6 bên (gồm Mỹ, Triều Tiên, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga) về chương trình hạt nhân của Triều Tiên bắt đầu tại Bắc Kinh (Trung Quốc).

- Năm 2005: Lần đầu tiên, Triều Tiên tuyên bố sở hữu vũ khí hạt nhân.

- Tháng 10/2006: Triều Tiên tiến hành vụ thử hạt nhân đầu tiên.

- Tháng 12/2006: Đàm phán 6 bên về chương trình hạt nhân của Triều Tiên được nối lại sau 13 tháng gián đoạn.

- Tháng 6/2007: Triều Tiên phá hủy các cơ sở hạt nhân, để đổi lại việc nhận được viện trợ về kinh tế và nhượng bộ về ngoại giao.

- Tháng 10-2008: Mỹ đưa Triều Tiên ra khỏi “danh sách các nước khủng bố."

- Tháng 4/2009: Triều Tiên thực hiện vụ phóng tên lửa tầm xa; tuyên bố rời khỏi vòng đàm phán 6 bên và tái khởi động lò phản ứng Yongbyon.

- Từ tháng 5/2009 đến tháng 9/2017: Triều Tiên thử hạt nhân thêm 5 lần. Trong năm 2017, Triều Tiên còn tiến hành thêm nhiều vụ thử tên lửa khác. Mỹ vì thế đã áp dụng tới gần 250 biện pháp trừng phạt với Triều Tiên.

Do đó, năm 2017, căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên đã leo thang cực độ với những tuyên bố "trút lửa thịnh nộ" và những tuyên bố mang tính đối đầu của hai bên nhằm vào nhau, đẩy bán đảo Triều Tiên cận kề "miệng hố chiến tranh."

- Năm 2018:

+ Tháng 1: Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tuyên bố nước này hoàn thành các nhiệm vụ hạt nhân.

+ Ngày 12/6: Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Kim Jong-un trở thành những nhà lãnh đạo Mỹ và Triều Tiên đầu tiên gặp mặt trực tiếp nhằm tìm giải pháp cho một nền hòa bình và ổn định lâu dài trên Bán đảo Triều Tiênm tại Singapore.

+ Sau ngày 12/6: Mỹ tuyên bố sẽ ngừng tập trận chung với Hàn Quốc. Các cuộc tập trận chung Mỹ-Hàn từ lâu đã bị Triều Tiên chỉ trích và coi là diễn tập chiến tranh.

+ Ngày 16/7: Triều Tiên nhất trí trao trả 55 bộ hài cốt được cho là của lính Mỹ bị thiệt mạng trong cuộc Chiến tranh Triều Tiên.

+ Ngày 23/7: Hình ảnh vệ tinh cho thấy Triều Tiên bắt đầu triển khai hoạt động tháo dỡ các cơ sở quan trọng tại Trạm vệ tình Sohae - địa điểm được sử dụng để phát triển động cơ cho tên lửa đạn đạo.

+ Ngày 19/9: Tại cuộc gặp thượng đỉnh liên Triều lần thứ ba giữa Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In, nhà lãnh đạo Triều Tiên lần đầu tiên vạch ra một lộ trình cụ thể hơn về phi hạt nhân hóa, trong đó đề cập khả năng đóng cửa vĩnh viễn cơ sở hạt nhân Yongbyon, đồng ý để các thanh sát viên quốc tế tới bãi thử tên lửa của nước này. Đây được xem là một bước tiến dài so với Tuyên bố chung tại hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều tại Singapore hồi tháng 6-2018.

- Năm 2019:

+ Ngày 1/1: Trong thông điệp Năm mới, Chủ tịch Kim Jong Un cho biết sẵn sàng gặp Tổng thống Mỹ Donald Trump bất cứ lúc nào, đồng thời kêu gọi Mỹ có những biện pháp phù hợp đối với đàm phán phi hạt nhân hóa.

+ Ngày 8/2: Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều lần thứ hai với Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un sẽ diễn ra tại Hà Nội trong hai ngày 27 và 28/2/2019.

Theo TTXVN/ Vietnam+

" alt="Quan hệ Mỹ" width="90" height="59"/>

Quan hệ Mỹ

Một giờ học sôi nổi của sinh viên năm nhất ngành luật tại trường ĐH Gia Định. Ảnh: Mỹ Ngọc 

Tương tự, Hoàng Thị Uyên - tân sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, chia sẻ: “Trường ĐH Gia Định có mức học vừa phải, chỉ học trong 3 năm. Điều này giúp em và gia đình giảm áp lực tài chính. Em cũng cố gắng học thật giỏi, tham gia nhiều hoạt động để có được những suất học bổng của trường”. 

Học phí toàn khóa 80 triệu đồng

Trường ĐH Gia Định (GDU) có mức học phí là 12,5 triệu đồng/học kỳ đối với chương trình đại trà (riêng các ngành Quản trị kinh doanh, Công nghệ thông tin, Marketing có học phí 14 triệu đồng/học kỳ). 

Ngoài ra, trường còn có chương trình tài năng với mức học phí 25 triệu đồng/học kỳ gồm 3 ngành Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh, Marketing…

Trường có 45 ngành/chuyên ngành, cùng đào tạo 3 năm (8 học kỳ), với hai cơ sở trong trung tâm TP.HCM: quận Phú Nhuận và quận Gò Vấp. 

 Trường ĐH Gia Định thường xuyên ký kết hợp tác với nhiều doanh nghiệp, nhằm rộng mở cơ hội việc làm cho sinh viên. Ảnh: Mỹ Ngọc

Bên cạnh đó, trường còn có chính sách ưu đãi học phí thu hút phụ huynh, tân sinh viên. Khi đóng học phí toàn khóa (8 học kỳ), sinh viên được giảm 20% học phí toàn khóa. Nghĩa là đối với các ngành học có học phí 12,5 triệu đồng/học kỳ, khi phụ huynh, tân sinh viên đóng học phí toàn khóa (8 học kỳ) được giảm 20% - tương đương 20 triệu, chỉ còn đóng 80 triệu. 

Ngoài ra, khi sinh viên đóng học phí 1 năm cũng được giảm 10% học phí 1 năm, đóng học phí 2 năm được giảm 12% học phí 2 năm.

Quỹ học bổng GDU Family 9 tỷ đồng 

Không để gánh nặng kinh tế cản trở con đường đến với giảng đường đại học, trường ĐH Gia Định còn có quỹ học bổng GDU Family 9 tỷ đồng với sự đồng hành, hỗ trợ từ các doanh nghiệp. Sinh viên sẽ được trao những suất học bổng có giá trị khi có thành tích học tập xuất sắc. 

 Thẻ GDU Family Priority vừa được trường ĐH Gia Định ra mắt hồi tháng 12/2022. Ảnh: Mỹ Ngọc

Đặc biệt, năm nay, trường ra mắt thẻ GDU Family Priority với siêu quyền lợi dành cho tân sinh viên. Chỉ cần 3 triệu để tham gia Quỹ học bổng GDU Family và sở hữu thẻ GDU Family Priority, tân sinh viên được trao học bổng 6 triệu đồng, chỉ còn đóng 6,5 triệu đồng/học kỳ nếu trúng tuyển vào ngành học có học phí 12,5 triệu đồng/học kỳ. 

Ngoài ra, tân sinh viên còn được hưởng những quyền lợi như: được hỗ trợ dự án khởi nghiệp, được tặng tài khoản Microsoft Office, được ưu tiên giới thiệu việc làm, chỗ ở; được bảo lãnh giới thiệu doanh nghiệp; được tặng các khóa học kỹ năng mềm có giấy chứng nhận của GDU; được tặng quà sinh nhật…

Sinh viên chương trình tài năng kiến tập tại Ngân hàng Nam Á ngay từ năm nhất. Ảnh: Mỹ Ngọc 

Trường ĐH Gia Định (GDU) nhận hồ sơ xét tuyển học bạ THPT từ 02/2023

Thí sinh có kết quả học bạ THPT đạt từ 16,5 điểm trở lên có thể đăng ký xét tuyển chương trình đại trà, đạt từ 18 điểm trở lên có thể đăng ký xét tuyển chương trình tài năng.

Kết quả học bạ THPT được tính: điểm TB học kỳ 1 lớp 11 + điểm TB học kỳ 2 lớp 11 + điểm TB học kỳ 1 lớp 12.

Thí sinh nộp hồ sơ:

- Trực tiếp tại Trung tâm Tuyển sinh Truyền thông Trường ĐH Gia Định, 185-187 Hoàng Văn Thụ, P.8, Q.Phú Nhuận, TP HCM.

- Trực tuyến tại: https://xettuyen.giadinh.edu.vn/dang-ky-ho-so-xet-tuyen-theo-dot.html

Ngoài phương thức xét kết quả học bạ THPT, trường cũng xét tuyển theo phương thức: xét kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT, xét kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực 2023 của Đại học Quốc gia TP.HCM.

Tổng đài tư vấn hướng nghiệp: 0961 12 10 18 - 0862 12 10 18 

Uyên Trinh 

" alt="Nhiều học sinh chọn ĐH Gia Định vì học phí ‘mềm’" width="90" height="59"/>

Nhiều học sinh chọn ĐH Gia Định vì học phí ‘mềm’