当前位置:首页 > Thể thao > Đà Nẵng công bố điểm chuẩn tuyển sinh lớp 10 năm học 2024 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
Xiaomi trước đó cho biết họ đã đầu tư 1,49 tỷ USD trong giai đoạn đầu và dự kiến sẽ đầu tư 10 tỷ USD trong 10 năm tới. Năm nay, Xiaomi Auto đã được thành lập hoạt động trong lĩnh vực xe tự lái và nhận được bằng sáng chế cho “phương pháp và thiết bị xử lý hình ảnh, phương tiện, phương tiện lưu trữ có thể đọc được và phương pháp vượt xe tự động, thiết bị, phương tiện, phương tiện lưu trữ và chip”.
Vào tháng 3 năm nay, khi Xiaomi công bố kết quả kinh doanh cả năm 2021 của mình, công ty cho biết rằng tiến độ hiện tại của họ trong việc chế tạo ô tô đã vượt quá mong đợi. Trong khi đó, số nhân viên đội ngũ R&D kinh doanh xe hơi của Xiaomi đã vượt quá 1.000 người và tiếp tục mở rộng R&D trong các lĩnh vực cốt lõi như lái xe tự hành và buồng lái thông minh trong tương lai. Theo kế hoạch, xe tự lái của Xiaomi dự kiến sẽ chính thức được sản xuất hàng loạt vào nửa đầu năm 2024.
Được biết, Xiaomi đã ký một thỏa thuận hợp tác với Ủy ban Hành chính của Khu Phát triển Kinh tế và Công nghệ Bắc Kinh vào ngày 27/11/2021. Theo thỏa thuận, Xiaomi Auto sẽ xây dựng một nhà máy sản xuất xe hoàn chỉnh với công suất sản xuất hàng năm 300.000 xe tại đó trong hai giai đoạn. Theo báo cáo của Cailian Press vào tháng 4, nhà máy ở Yizhuang, Bắc Kinh đã bắt đầu được xây dựng và khu đất đang được san lấp, với khoảng 45% trong số đó đã được hoàn thành.
(Theo VOV)
Vị trí "ông vua xe điện" của Tesla đang bị lung lay trước các hãng EV Trung Quốc.
" alt="Xe điện đầu tiên của Xiaomi xuất hiện"/>Thông tin từ Trường ĐH Thủy lợi cho biết, vào 10h sáng ngày 15/7, trường đã chính thức gửi kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 của cụm thi số 3 đến Bộ GD-ĐT.
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia 2016. |
Trước đó, GS. TS Nguyễn Quang Kim, Hiệu trưởng nhà trường cùng các đơn vị chức năng đã tiến hành kiểm tra lần cuối các khâu vào điểm, lên điểm, ghép phách, dán niêm phong dữ liệu để đảm bảo dữ liệu cuối cùng là chính xác và hoàn thiện trước khi gửi đến Bộ GD-ĐT.
Việc gửi kết quả thi THPT quốc gia 2016 vào 15/7, Trường ĐH Thủy lợi đã hoàn thành việc chấm thi và gửi kết quả trước 5 ngày so với quy định của Bộ GD-ĐT (20/7).
Đại diện nhà trường cho biết, sau khi nhận kết quả thi của các cụm thi, Bộ GD-ĐT sẽ thành đồng thẩm định và thông báo thời gian cụ thể đến các đơn vị để công khai kết quả thi đến thí sinh.
Hiện tại, Trường ĐH đã xây dựng xong trang tra cứu điểm thi để các thí sinh có thể vào tra cứu khi điểm thi của trường được công bố.
Trước đó, Trường ĐH Thủy lợi dự kiến công bố điểm thi trong ngày hôm nay, 16/7.
Để tránh tình trạng nghẽn mạng khi công bố điểm, năm nay Bộ GD-ĐT giao cho tất cả 120 cụm thi trên cả nước công bố điểm để phân tải. Do đó, khi kết quả đã được Bộ GD-ĐT thẩm định thì các trường có thể công bố điểm cho thí sinh.
Bộ GD-ĐT ngày 15/7 cho biết, hiện đã có nhiều cụm chấm xong gửi dữ liệu về Bộ. Sau khi các cụm gửi đủ, Bộ sẽ rà soát và gửi các cụm công bố điểm thi của thi sinh dự thi tại cụm mình tổ chức.
Bộ GD-ĐT cũng sẽ công bố dữ liệu điểm thi sau các cụm thi khoảng 30 phút.
Chậm nhất đến ngày 20/7, điểm thi THPT quốc gia 2016 sẽ được công bố. Việc phúc khảo bài thi và xét tuyển vào ĐH, CĐ sẽ được thực hiện ngay sau đó.
Lê Văn
" alt="Tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2016: Cụm đầu tiên nộp kết quả thi"/>Tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2016: Cụm đầu tiên nộp kết quả thi
Quỳnh An
" alt="'Đội trưởng Mỹ' Chris Evans cực phong độ khi ra mắt 'Cảnh sát vũ trụ'"/>'Đội trưởng Mỹ' Chris Evans cực phong độ khi ra mắt 'Cảnh sát vũ trụ'
Dưới đây là ghi nhận tại điểm thi Trường ĐH Sư phạm và Trường ĐH Tự nhiên trong ngày 1/7.
Sinh viên Trường ĐH Sư phạm cổ vũ cho các thí sinh đi thi bằng những bức tranh cổ động đầy màu sắc. |
Chai nước được gắn mũ trạng nguyên làm quà tặng giúp các sĩ tử giải khát vào những ngày oi bức. |
Việc làm này rất có ý nghĩa để giúp đỡ các sĩ tử có được tinh thần thi cử tốt nhất. |
Những lời chúc dí dỏm giúp các tinh thần các thí sinh có một kỳ thi tốt nhất. |
Hàng ngàn những lời chúc của các mẹ gửi đến các con được dán khắp nơi tiếp thêm sức mạnh sự tự tin cho các sõ tử. |
Búp bê may mắn với ước nguyện tốt đẹp cho các thí sinh. |
Phụ huynh thí sinh được bố trí chỗ nghỉ ngơi, trong khi chờ đợi, tại điểm thi Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM |
Những chồng báo miễn phí phục vụ các phụ huynh trong lúc chờ đợi các thí sinh làm bài thi. |
Tại điểm thi Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, những thí sinh ở xa đến thi còn được tặng bánh mì và chai nước suối miễn phí. |
Các sinh viên tại điểm thi Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đội mũ với biểu tượng 'mặt cười', giúp thí sinh có tinh thần phấn chấn và tâm lý thoải mái khi vào làm bài thi. |
Đinh Quang Tuấn
" alt="Những hành động đẹp mùa thi 2016"/>“Tại Việt Nam, chỉ có khoảng 4% người dùng đăng ký xem các nội dung hợp pháp. Con số này thấp hơn nhiều so với những quốc gia phát triển và cả trong khu vực như Thái Lan, Singapore….”, ông Neil Gane nói.
Theo chia sẻ từ các cơ quan hữu trách, bằng nhiều biện pháp, các cơ quan chức năng đã chặn khoảng 500 website vi phạm bản quyền. Song thực tế còn nhiều khó khăn khi các hoạt động vi phạm bản quyền hết sức tinh vi và biến đổi liên tục. Các chuyên gia nhận định, với những trang web và dịch vụ vi phạm bản quyền (chẳng hạn như Phimmoi), được vận hành từ bên ngoài quốc gia, Việt Nam đang trở thành tâm điểm quốc tế của vi phạm bản quyền số.
Rút ngắn thời gian xử lý vi phạm
Tại hội thảo, các chuyên gia đề cập đến nhiều giải pháp ngăn chặn nạn vi phạm bản quyền trực tuyến.
Ông Neil Gane cho rằng, mấu chốt của chống vi phạm bản quyền trên mạng đó là giảm cung các nội dung bất hợp pháp và giảm cầu nội dung vi phạm qua việc thực thi pháp luật mạnh mẽ hơn. “Chúng ta phải làm đứt gãy việc truyền tải nội dung vi phạm, có biện pháp chặn các trang web hiệu quả và sự tham gia của các bên trung gian trong hệ sinh thái chống vi phạm bản quyền đảm bảo sự hiệu quả”, ông nói.
Các chuyên gia thảo luận về việc ngăn chặn những nội dung vi phạm bản quyền. |
Chia sẻ kinh nghiệm, bà Celine Boyer, Trưởng phòng an ninh mạng, Tập đoàn Canal+ cho biết, tại Pháp, đơn vị này chặn tất cả các trang web lậu có thể truy cập được từ Pháp, bất kể nguồn phát là ở Pháp hay các nước khác. Việc cho phép chặn các trang web từ nước ngoài có lượng truy cập lớn có thể đem lại những tác động mạnh mẽ tới tình trạng vi phạm bản quyền.
Ngoài ra, bà Celine Boyer cho rằng việc rút ngắn thời gian tiến hành chặn vi phạm là một trong những điều kiện quan trọng nhằm giảm bớt tình trạng vi phạm. Muốn làm được điều này, cơ quan quản lý có thể thiết lập một công cụ nhằm kết nối giữa đơn vị phát sóng/chủ sở hữu quyền để thu thập các trang web phải chặn cùng với những bằng chứng, kết nối với các ISP để việc chặn truy cập có thể được thực thi một cách gần như tự động. Bên cạnh đó, việc chặn các máy chủ phát lậu cũng vô cùng quan trọng.
Trong khi đó, ông Nguyễn Ngọc Hân, Tổng giám đốc Thủ Đô Multimedia cho biết đã có giải pháp công nghệ để chủ động ngăn chặn vi phạm bản quyền trực tuyến hiệu quả, đó là sử dụng Sigma DRM khóa mã các nội dung có bản quyền khi phân phối trên môi trường Internet kết hợp với Finger Print nhằm loại bỏ ngay lập tức các luồng phát lậu trực tiếp.
Dù tích cực áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhưng các chuyên gia cho rằng cần tăng cường hơn nữa nhận thức cộng đồng. “Để tăng nhận thức của cộng đồng, ngoài việc chặn tên miền chúng ta có thể chuyển hướng tới một trang web nêu rõ rằng trang web họ đang cố truy cập là web lậu và hướng người dùng tới những dịch vụ hợp pháp”, bà Celine Boyer nói thêm.
Duy Vũ
Theo ông Phạm Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm bản quyền nội dung số Việt Nam, tính đến ngày 30/6/2022, đơn vị đã phối hợp cùng các cơ quan chức năng chặn trên 500 website vi phạm bản quyền.
" alt="Việt Nam đứng thứ 3 khu vực về người dùng vi phạm bản quyền video trực tuyến"/>Việt Nam đứng thứ 3 khu vực về người dùng vi phạm bản quyền video trực tuyến
Vậy những khách hàng – sinh viên Việt Nam có quyền gì trong mối quan hệ này? VietNamNet xin giới thiệu bài phỏng vấn với ôngLê Quang Bình -chủ tịch nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân (PPWG).
Sinh viên đang bị gạt ra ngoài thảo luận cải cách giáo dục?
Thưa ông, thông qua nghiên cứu, ông có thể cho biết hiện tại thanh niên Việt Nam đang nhìn nhận như thế nào về giáo dục?
-Ông Lê Quang Bình: Tôi từng làm một nghiên cứu trên 1237 thanh niên ở độ tuổi 15-30 ở Việt Nam về những vấn đề họ quan tâm trong xã hội.
Một điều thú vị xảy ra: chất lượng giáo dục kém là vấn đề được nhiều thanh niên tham gia quan tâm và bức xúc nhất, chiếm 51,5%, bên cạnh các vấn đề khác như vệ sinh an toàn thực phẩm (40%), và tham nhũng (36,7%).
Rất nhiều ý kiến cho rằng nội dung giáo dục “lạc hậu”, “vô ích”, “không thực học”. Mảng giáo dục nhà trường và doanh nghiệp, thị trường bị tách biệt, sinh viên không thể tưởng tượng nổi sau khi ra trường mình sẽ làm gì.
Ông Lê Quang Bình: "Thanh niên có thể bắt đầu từ những cái rất nhỏ như, với môn học không thích, thay vì trốn học thì nên phản hồi". Ảnh: NVCC |
Một điều thú vị nữa khi hỏi về vấn đề bức xúc thì giáo dục chiếm hơn 51,5% nhưng đến khi nói về vấn đề thiếu công ăn việc làm, chỉ có hơn 15% bức xúc.
Khi phỏng vấn sâu chúng tôi mới biết rằng các bạn ra trường làm một việc gì đó tạm bợ cũng được, lương 3-5 triệu là ổn, tức là không chết đói được. Điều đó thể hiện rằng thanh niên ra trường không có kỹ năng, không xin được việc làm thì có thể làm một cái gì đấy để tồn tại.
Điều này còn liên quan đến việc phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Chúng ta rất tự hào vì giá lao động rẻ nhưng thực chất vì chất lượng lao động thấp nên chỉ làm được những việc như dệt may, thợ hàn. Cấu trúc của nền kinh tế ưu tiên phát triển những ngành này cộng với kiến thức, kỹ năng kém mà giáo dục tạo ra cho thanh niên thì vô hình trung các bạn sẽ tự động tham gia vào những nơi thu nhập thấp, môi trường độc hại. Đó là cái thiệt thòi cho thanh niên Việt Nam.
Ông nhìn nhận như thế nào về vai trò của thanh niên trong câu chuyện này?
- Nhìn một cách đơn giản, mọi người đang mua hàng, phải đóng học phí và học phí ngày càng tăng. Có nhiều người biết rằng mình đang mua một sản phẩm rất tồi cho bản thân mình và thậm chí sản phẩm còn không dùng được. Đáng lẽ thanh niên phải đòi hỏi: tôi muốn giáo dục khai phóng, tôi muốn thực học, tôi muốn những kỹ năng để phát triển năng lực, bản thân tôi. ..
Liên quan đến cải cách giáo dục, những thảo luận lâu nay chỉ diễn ra giữa chuyên gia với chuyên gia và Bộ GD-ĐT. Nhóm quan trọng nhất là thanh niên, sinh viên bị gạt ra ngoài cuộc thảo luận đó, mặc dù họ là những người trực tiếp bị ảnh hưởng bởi giáo dục.
Người học đóng phí nên có quyền đòi hỏi
Tuy nhiên, thanh niên không phải nhà khoa học hoặc chưa đủ trải nghiệm để biết một chương trình như thế nào là đảm bảo chất lượng và xứng đáng với chi phí mình đầu tư?
- Về mặt khoa học, chương trình học cái gì, như thế nào không phải là trách nhiệm của thanh niên. Xã hội, chuyên gia, nhà nước, doanh nghiệp, những người sẽ sử dụng sinh viên phải xây dựng nội dung đưa vào chương trình để thực học, có ích. Việc đưa nội dung chương trình về mặt kỹ thuật không khó, chuyên gia của mình làm được.
Tuy nhiên, bên cạnh những môn bắt buộc thì thanh niên cũng cần có cơ hội lựa chọn các môn học phù hợp với mong muốn, sở thích và thậm chí chất lượng của giảng viên dạy môn đó nữa
Bên cạnh đó, doanh nghiệp và nhà trường cần tăng cường trao đổi với nhau, tạo ra những cơ hội để sinh viên tham gia thực tập.Một số bạn sinh viên tôi phỏng vấn nói rằng được đi thực tập tại công ty là một sự thay đổi kinh khủng cho các bạn ấy.Các bạn tưởng tượng ra bên ngoài họ đang làm cái gì và như thế nào.Tôi nên học cái gì và như thế nào. Đây không phải cải cách cơ bản nhưng cũng đóng góp một cái nhìn cho các bạn sinh viên.
Vậy thanh niên, sinh viên có thể lên tiếng như thế nào để chất lượng giáo dục mà họ nhận được tương xứng với chi phí đầu tư?
- Trước hết, thanh niên phải hiểu được rằng, nếu các bạn học một chương trình giáo dục tồi, điều đó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đời, công việc, hạnh phúc và cả nhân cách đạo đức của chính các bạn bây giờ và tương lai.
Tôi nhận thấy 4 năm ĐH là một nguồn lực khổng lồ, 4 năm tuổi thanh niên, bao nhiêu học phí, chi phí cơ hội nhưng sản phẩm lại không mang lại cho tôi nhiều giá trị thì quả thật lãng phí.
Trong giáo dục, thanh niên như một khách hàng, đa số mọi người đóng học phí để đi học nên họ có quyền đòi hỏi một chương trình như thế nào để phù hợp với sự phát triển cá nhân cũng như tương lai sau này.
Thanh niên có thể bắt đầu từ những cái rất nhỏ như, với môn học không thích, thay vì trốn học thì nên phản hồi.
Tất cả thay đổi đều bắt nguồn từ những điều như vậy. Một lớp học có đơn đề nghị đưa lên, đó là một vấn đề lớn và ban giám hiệu sẽ phải họp ngay lập tức. Tất nhiên các bạn phải hiểu các bạn làm gì, vì sao các bạn làm điều đó. Đó là quyền của mình và sẵn sàng thảo luận với nhà trường để làm sao tốt hơn.
Chỉ có thanh niên, tôi nghĩ rằng khi các bạn tham gia, lên tiếng, bạn muốn cần cải cách, thay đổi thì những điều đó mới xảy ra.Tất cả những việc đó chỉ là quyền học tập của thanh niên mà thôi.
- Cảm ơn ông!
Dạy kém, đại học phải trả lại 2.000 USD học phí cho sinh viên Một trường đại học của Thụy Điển đã buộc phải trả lại học phí cho một sinh viên Mỹ chuyên ngành kinh doanh vì không đáp ứng được chất lượng giảng dạy. Xem chi tiết TẠI ĐÂY. |
Tăng học phí 30% ở Trường ĐH Kinh tế quốc dân: Sinh viên có quyền lên tiếng