Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
- Từ 12h hôm nay, người dùng có thể đặt cọc mẫu VF 7 trên website của hãng, hoặc qua hệ thống showroom, nhà phân phối trên toàn quốc. Theo đó, mức cọc là 50 triệu đồng, áp dụng từ nay đến hết 30/12, người dùng tiên phong sẽ nhận ưu đãi 30 triệu đồng, đồng thời miễn phí 1 năm sạc công cộng.
Đại diện hãng này cho biết, tiền đặt cọc sẽ trừ thẳng vào giá xe, không được hoàn, hủy nếu người dùng không nhận xe.
- Quyết định của Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc (gọi tắt là Ủy ban) đang vấp phải sự phản đối của nhiều người dân đất nước này. Họ cho rằng lệnh cấm là phân biệt đối xử và có thể tước đoạt quyền sinh con của phụ nữ, SCMP đưa tin.
Tại Trung Quốc, các công nghệ hỗ trợ sinh sản phần lớn được sử dụng để giúp những phụ nữ kết hôn mà không thể thụ thai. Quy định cấm phụ nữ độc thân điều trị IVF (thụ tinh trong ống nghiệm) và đông lạnh trứng tại các cơ sở y tế có từ năm 2015. Tuy nhiên, đàn ông độc thân lại được quyền đông lạnh tinh trùng để sử dụng về sau.
Trong tuyên bố được đăng tải trên trang web chính thức, Ủy ban nêu rõ lấy trứng là thao tác xâm lấn, có thể gây rủi ro về mặt y tế, ảnh hưởng đến sức khỏe phụ nữ.
Cơ quan này cũng trích dẫn vấn đề đạo đức, nổi bật là hoạt động lợi dụng buôn bán trứng của phụ nữ. Ở Trung Quốc, mang thai hộ là hoạt động bất hợp pháp.
Tại Trung Quốc, công nghệ hỗ trợ sinh sản thường được sử dụng nhằm giúp phụ nữ đã kết hôn mà gặp khó khăn thụ thai. Ảnh: Getty.
Ủy ban cho biết đang xem xét đưa ra quy định cấm phụ nữ độc thân đông lạnh trứng và điều trị IVF vào luật. Họ cho rằng nhóm này muốn đông lạnh trứng chỉ đơn giản nhằm trì hoãn việc sinh con - vấn đề vốn gây tranh luận gay gắt trên thế giới và trong giới học thuật.
“Các nghiên cứu quốc tế chỉ ra rằng tỷ lệ thành công của công nghệ hỗ trợ sinh sản giảm xuống khi phụ nữ già đi. Ở Mỹ và châu Âu, các chuyên gia nêu rõ công nghệ đông lạnh trứng được thương mại hóa chỉ mang lại ảo vọng cho những phụ nữ muốn sinh con muộn”, Ủy ban cho biết.
Tuyên bố củng cố quan điểm của Ủy ban, được đưa ra sau đề xuất cho phép phụ nữ chưa kết hôn tiếp cận công nghệ đông lạnh trứng nhằm "đảm bảo quyền bình đẳng của họ" từ nhà cố vấn chính sách, luật sư Peng Jing tại một hội nghị chính trị hàng năm của Trung Quốc.
Tranh cãi
Chính sách của Ủy ban gây ra cuộc tranh luận sôi nổi giữa các đại biểu chính phủ, cũng như trên một số nền tảng mạng xã hội. Nhiều người bày tỏ lo ngại các quy định cấm là nỗ lực nhằm khiến phụ nữ trẻ kết hôn và sinh con sớm.
Vấn đề sinh nở của phụ nữ vốn là chủ đề được tranh luận sôi nổi tại Trung Quốc trong nhiều thập kỷ.
Đất nước này phải vật lộn với tỷ lệ sinh giảm từ năm 1990. Một phần nguyên do đến từ chính sách một con mà mãi tới cuối năm 2015 mới bãi bỏ.
Trong những năm gần đây, nhà chức trách khuyến khích các cặp vợ chồng sinh thêm con. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ không chọn làm mẹ do không tìm được bạn đời phù hợp, chi phí nuôi con đắt đỏ và khả năng độc lập tài chính ngày càng cao. Xu thế này dẫn đến gia tăng số lượng phụ nữ tìm cách trữ lạnh trứng.
Ủy ban cấm phụ nữ độc thân đông lạnh trứng vì quy trình lấy trứng chứa nhiều rủi ro cho sức khỏe. Ảnh: Getty.
Một bác sĩ sản phụ khoa đến từ Vô Tích (Tô Giang), nổi tiếng trên mạng với tên “Bác sĩ Chen", ủng hộ quyết định của Ủy ban. Ông cho rằng đây là điều cần làm nhằm ngăn chặn vấn nạn phụ nữ mang thai hộ và bán trứng.
Dong Xiaoying, luật sư làm việc tại Quảng Châu, có quan điểm ngược lại. Ông nhận định phụ nữ nên được quyền lựa chọn thay vì để Ủy ban quyết định cho họ.
“Những phụ nữ độc thân giàu có có thể trữ lạnh trứng ở Mỹ hoặc châu Âu. Cho dù luật có hạn chế hay không, nhu cầu vẫn ở đó”, luật sư Dong Xiaoying nói.
Kiện đòi được trữ trứng
Năm 2019, Theresa Xu đã đệ đơn kiện Bệnh viện phụ sản Bắc Kinh từ chối cho cô trữ đông trứng vào năm 2018, khi cô 30 tuổi, cho đến khi tìm được bạn đời phù hợp. Xu cho biết đây là hành động phân biệt đối xử với phụ nữ độc thân.
Trước lệnh cấm tăng cường của Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc, Xu bày tỏ mong muốn chính phủ cởi mở hơn về vấn đề này, đồng thời cần nghiên cứu luật để quản trị tốt và học hỏi từ các quốc gia khác.
Teresa Xu (bên phải) có mặt tại Tòa án quận Triều Dương ở Bắc Kinh. Ảnh: SCMP.
“Tôi nghĩ rằng rủi ro kỹ thuật có thể được cải thiện với ngân sách tốt hơn kết hợp với nghiên cứu khoa học. Hiện nay, cũng đã có nhiều cuộc thảo luận trực tuyến về vấn đề đạo đức”, Xu nói.
Cô nói thêm rằng việc chính phủ ngăn cản phụ nữ trữ lạnh trứng vì lo ngại thương mại hóa là không chính đáng. Bởi hiện nay tại Trung Quốc, bất chấp chính sách hiện hành, phụ nữ vẫn bán trứng và mang thai hộ bất hợp pháp.
Xu là người đầu tiên ở Trung Quốc đâm đơn kiện vì bị từ chối trữ lạnh trứng. Tuy nhiên, sau hơn 1 năm, chưa có phán quyết nào được đưa ra.
Vợ chồng trẻ Trung Quốc sợ sinh con thứ 2
Khi Liu Ziting phát hiện ra mình mang thai đứa con thứ 2 hồi tháng Giêng năm nay, cô đã không mất nhiều thời gian để quyết định mình phải làm gì.
" alt="Trung Quốc tăng cường lệnh cấm phụ nữ độc thân đông lạnh trứng" /> - Trả lời:
Vaccine dại tiêm cho chó giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh trên vật nuôi. Tuy nhiên, chúng tôi chưa rõ con vật được tiêm phòng bao lâu, thời gian nào, có chủng ngừa hàng năm hay không.
Bên cạnh đó, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Bộ Y tế hướng dẫn người bị động vật cắn phải được tiêm phòng dại ngay, vừa tiêm vừa theo dõi con vật, dù con vật đã tiêm phòng hay chưa. Nếu trong 10 ngày, con vật vẫn sống khỏe mạnh, bình thường, bác sĩ có thể dừng chủng ngừa các mũi tiếp theo.
Vì vậy, gia đình vẫn cần đưa bé tới trung tâm tiêm chủng càng sớm càng tốt, để bác sĩ tư vấn và chỉ định phác đồ tiêm ngừa dại phù hợp. Ngoài ra, vết thương do chó cắn cũng có thể khiến trực khuẩn uốn ván xâm nhập gây bệnh, bé có thể được chỉ định chủng ngừa uốn ván.
- Tình trạng hàng loạt ôtô đi vào làn khẩn cấp trên cao tốc diễn ra ngày càng nhiều trên đường Việt, điển hình như tại khu vực đường Vành đai 3 trên cao tại Hà Nội. Để ý những trường hợp vi phạm giải thích cho hành vi đi sai luật của mình, tôi thấy có một điểm chung, đó là hầu hết người vi phạm đều lấy lý do: vì đường tắc quá, đi vào làn khẩn cấp cho thoáng và để dòng xe lưu thông nhanh hơn. Câu chuyện này khiến tôi nhớ đến trường hợp người đi xe máy leo vỉa hè mỗi khi tắc đường với cùng một lý do như vậy.
Cá nhân tôi cho rằng, những lời biện minh ấy thật nực cười và rất vớ vẩn.
Nên nhớ, quy định phân làn khẩn cấp là thông lệ quốc tế cả, không phải riêng Việt Nam mới làm vậy. Làn đó phải dành cho các trường hợp xe gặp sự cố, tai nạn giao thông, cứu thương, cứu hỏa... chứ không phải cứ thấy đường ùn tắc là lại nối đuôi nhau chen vào làn khẩn cấp để đi cho nhanh. Cứ hình dung xe nào cũng chiếm làn khẩn cấp, đến khi có xe khác gặp sự cố không có chỗ đậu, hoặc xe cấp cứu, cứu hỏa cần được ưu tiên lại không có lối đi, phải nối đuôi theo các xe khác, khi đó giao thông sẽ hỗn loạn thế nào?
Có người lý luận rằng, đường Vành đai 3 trên cao chỉ có ba làn (hai làn xe chạy và một làn khẩn cấp) nhưng tình trạng hai xe tải, xe đầu kéo đi chậm, dàn hàng ngang thường xuyên diễn ra khiến các xe phía sau cũng phải chạy chậm theo, nếu không đi vào làn khẩn cấp thì không lẽ cứ phải nối đuôi nhau suốt hay sao? Câu trả lời là đúng. Không có điều luật nào cho phép bạn được tự ý vi phạm luật. Xe nào dàn hàng ngang, đi không đúng tốc độ quy định sẽ bị xử phạt, còn bạn cũng vin vào đó để vi phạm theo một cách khác thì cũng đừng trách nếu bị lập biên bản sau đó.
Câu chuyện xe máy leo vỉa hè cũng vậy. Điều tiết giao thông là trách nhiệm và nhiệm vụ của lực lượng CSGT. Đường có ùn tắc thì bạn vẫn phải xếp hàng và chấp nhận, tuân thủ mọi yêu cầu của lực lượng chức năng. Đừng tự cho mình cái quyền leo lên vỉa hè, cướp đường của người đi bộ, rồi vỗ ngực "đi như vậy mới nhanh hết tắc, xếp hàng thì đến bao giờ?". Tôi rất dị ứng với tư tưởng tùy tiện, làm quyền đấy của nhiều người Việt. Nếu ai cũng lấy cái sai của người khác để bào chữa cho cái sai của mình, thì còn gì là trật tự xã hội, bảo sao đường phố không loạn?
>> Xe buýt hung hăng chiếm làn xe máy
Nhìn sang đường phố của nhiều nước phát triển trên thế giới, chuyện tắc đường tại các đô thị hay đường cao tốc cũng chẳng phải chuyện gì quá xa lạ. Có điều, không như ở ta, người nước ngoài chọn cách bình tĩnh xếp hàng và chờ đợi, tuyệt đối tuân thủ pháp luật trong bất cứ hoàn cảnh nào, họ không "khôn lỏi" như nhiều người Việt - vô tư phạm luật mà cứ nghĩ mình khôn ngoan.
Để người tham gia giao thông ở Việt Nam hiểu và có ý thức chấp hành pháp luật tốt hơn, tôi cho rằng cần nghiêm khắc hơn trong việc phát hiện và xử phạt các hành vi vi phạm. Hiện nay, theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, hành vi điều khiển xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp hoặc phần lề đường của đường cao tốc, không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ bị phạt tiền từ 3-5 triệu đồng. Ngoài ra, người vi phạm còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ một đến ba tháng. Tôi cho rằng mức phạt này còn quá nhẹ và thiếu tính răn đe. Trong khi đó, đây lại là hành vi gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Do đó, việc cần làm để lập lại trật tự giao thông đó là tăng mức xử phạt lên nhiều lần (tăng tiền phạt, tước bằng lái vĩnh viễn...), bố trí thêm lực lượng cảnh sát giao thông thường xuyên lập chốt xử lý vi phạm, lắp đặt ngay hệ thống camera giao thông để phạt nguội nhằm tránh bỏ sót sai phạm. Nếu làm một cách toàn diện và đồng bộ như vậy, tôi tin tình trạng chiếm làn khẩn cấp sẽ sớm bị ngăn chặn triệt để.
Nên nhớ rằng, những người đi vào làn khẩn cấp hầu hết đều biết sai nhưng vẫn cố tình vi phạm (vì ít bị xử lý), thế nên, chúng ta càng không được phép nhân ngượng với những cá nhân vô ý thức này.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Biện minh tắc đường để leo vỉa hè, đi vào làn khẩn cấp'" /> Đỗ Hoàng Hiệp sinh năm 1986, là cựu thành viên ban nhạc Ngũ Cung nổi tiếng một thời. Đỗ Hoàng Hiệp tái hiện ca khúc Trống vắng mang phong cách rock:
Ảnh: FBNV
" alt="Đỗ Hoàng Hiệp khóc nức nở trên sóng VTV: Ngoài đời có vợ xinh như hot girl" />- Phụ nữ khi yêu và khi đã trở thành vợ, họ đổi khác rất nhiều. Bởi bước chân vào hôn nhân phụ nữ đâu còn được thảnh thơi như lúc độc thân. Trên vai họ khi ấy là rất nhiều gánh nặng và trách nhiệm mới, cần được người chồng sẻ chia, thấu hiểu.
Thương (32 tuổi) chia sẻ vợ chồng cô kết hôn được 4 năm thì tan vỡ do Quyết - chồng cô ngoại tình. “Đến với nhau bằng tình yêu, từng có 2 năm yêu đương mặn nồng nhưng cuộc hôn nhân của chúng tôi lại không được suôn sẻ”, Thương nói.
Phát hiện chồng ngoại tình, sau khi tìm hiểu về người thứ ba thì Thương phải ngây ngẩn không hiểu trong lòng mình là cảm giác gì. Quyết cười nhạt hỏi vợ: “Thấy cô ấy có nét quen thuộc hay không? Cô ấy khá giống cô đấy nhưng là cô của 4, 5 năm về trước. Còn hiện tại thì cô đã bị biến chất rồi”.
Hai chữ “biến chất” văng vẳng trong tâm trí Thương khiến cô cả đêm mất ngủ. Cô nghĩ về cuộc hôn nhân của mình với Quyết, về tất cả mọi chuyện đã xảy ra qua 4 năm chung sống.
Thương vốn rất kỳ vọng và tràn đầy hứng khởi, mong muốn cùng chồng vun đắp một tổ ấm hạnh phúc. Nhưng rồi thực tế lại khiến cô phải thất vọng. Quyết khi đã làm chồng mới lộ rõ sự vô tâm và gia trưởng. Mình Thương phải cáng đáng hết việc nhà, nội trợ đồng thời chịu đựng sự bắt bẻ khắt khe từ chồng. Bao động lực và sự dịu dàng trong cô cứ thế bị mài mòn dần.
“Thời điểm mang bầu, tôi phát hiện chồng có quan hệ qua đường với một người phụ nữ khác. Anh ta biện minh là giải quyết nhu cầu trong lúc vợ không thể đáp ứng, đó là điều bình thường ở đàn ông. Tôi đành cắn răng bỏ qua nhưng chuyện ấy cứ như một cái dằm trong tim, không thể biến mất được”, Thương kể.
Quá trình mang thai và sinh nở đã đủ vất vả, sau sinh Thương lại phải chăm con một mình. Quyết bảo chuyện con cái là phận sự của đàn bà. Gánh chịu sự mệt mỏi cả về tinh thần lẫn thể xác, Thương càng ngày càng nóng tính, hay ca thán, cằn nhằn. Quyết nhiều lần bày tỏ bất mãn, yêu cầu Thương thay đổi tính nết nhưng không có kết quả.
Chán vợ, Quyết phải lòng người phụ nữ khác. Đó là một cô gái trẻ trung, dễ thương và lạc quan, trong sáng, rất giống Thương của ngày xưa. Chính vì thế khi nhìn cô gái đó, trong lòng Thương không hề ghen tuông, cảm xúc chua xót mới là thứ bao trùm tất cả. Để rồi thêm lời nhận xét “biến chất” của Quyết, Thương như bừng tỉnh.
Thương nói: “Tôi không hờn ghen hay trách móc một lời, chỉ lặng lẽ lấy giấy viết đơn ly hôn. Chồng tôi lúc đó đã chán ngấy vợ nên ký ngay chẳng do dự”.
2 tháng sau Thương và Quyết gặp nhau tại tòa án. Trên khuôn mặt Thương là nụ cười tươi tắn, ánh mắt cô nhìn Quyết bình thản, cử chỉ đầy ung dung, tự tin. Thương không cố ý ăn diện để trở nên nổi bật nhưng Quyết vẫn cảm nhận được ở cô sự đổi khác một trời một vực so với 2 tháng trước.
Thời điểm cầm trên tay phán quyết ly hôn rời khỏi tòa án, Thương cười nhẹ nói với chồng cũ:
“Anh nói cũng có phần đúng. Tôi đã biến chất, không còn là chính mình. Đến tô soi vào gương còn cảm thấy thất vọng về bản thân. Tôi đã sai nhưng là sai với chính tôi, đã không biết trân trọng mình chứ không hề sai với người nào khác.
Đáng lẽ thứ mà tôi cần làm phải là vứt bỏ ra khỏi cuộc đời mình người đàn ông không còn xứng đáng. Nhưng tôi ngu ngốc không sớm làm điều đó. Cứ mãi chịu đựng, gắng gượng để rồi tự rước về ấm ức và khổ sở, biến bản thân trở nên cay nghiệt và hằn học. Tự làm xấu, làm khổ thân mình, cũng như khổ những người thương yêu tôi...”.
“Nếu anh không thay đổi thì cô ta lại đi vào con đường của tôi mà thôi. Hoặc giả cô ta khôn ngoan hơn thì anh sẽ sớm bị quăng vào thùng rác”, trước khi rời khi Thương nhắn nhủ với chồng cũ 1 câu khiến anh ta phải chết điếng.
Đàn ông luôn mong muốn vợ mãi dịu dàng, ngọt ngào, trong sáng và hồn nhiên như thuở mới yêu. Nhưng họ có biết, chỉ khi phụ nữ có được người chồng nguyện giơ vai gánh vác tất cả thì cô ấy mới không cần trưởng thành như thế. Chỉ khi chồng chịu chia sẻ, thương yêu và thấu hiểu cho vợ thì mới có được người vợ dịu dàng, biết điều.
Vẫn còn những người vợ bế tắc chưa tìm được lối ra, chìm đắm giữa những cảm xúc tiêu cực trong 1 cuộc hôn nhân đã mục ruỗng. Đó là cái dại, là điều đáng thương của phụ nữ chứ không bao giờ là điều đáng trách. Bởi nguồn cơn sâu xa cũng bởi một gã chồng tồi mà ra. Chỉ mong phụ nữ luôn tự yêu lấy bản thân, đừng bao giờ vì bất kỳ ai mà tự làm xấu, làm khổ mình.
Theo Gia đình và Xã hội
Thấy vợ cũ vẫn đeo nhẫn cưới sau 2 năm ly hôn, chồng cũ mừng rỡ
Anh vô tư cầm bàn tay vợ cũ, mân mê chiếc nhẫn cưới, đang định thốt ra lời thương nhớ thì Minh rụt mạnh tay lại.
" alt="Chửi vợ biến chất, anh chồng ‘chết điếng’ khi đối mặt nhau tại tòa" />
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Cô gái hỏi mua rồi cướp luôn xe Porsche tại nhà người bán
- ·Ngoại tình với chồng cũ, tôi phải làm sao đây
- ·Tài xế BAEMIN học làm ‘y tá đường phố’
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- ·Thủ khoa đầu ra ĐH FPT nhận học bổng 100% từ Hàn Quốc
- ·Nga có thể chuẩn bị mở chiến dịch vượt sông ở Kherson
- ·Những đứa trẻ bị kẹt trong 'cuộc chiến' giữa bố và mẹ
- ·Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- ·Điều giản dị làm nên ‘Tết diệu kỳ’ của những mảnh đời kém may mắn
- Trái ngược với phong cách thời trang hiện đại trong cuộc sống đời cũng như khi thể hiện các BST của các NTK, khán giả thấy Hoàng Phượng thể hiện các vai nữ nhà quê rất ngọt trên phim.
Vẻ đẹp mong manh, thuần khiết cùng với khả năng diễn xuất khiến cho vai diễn của Hoàng Phượng trở thành một biểu tượng “thôn quê” xuất sắc.
Diễn viên Hoàng Phượng Giải thích về điều này, Hoàng Phượng chia sẻ: “Tôi sinh ra và lớn lên tại một bản làng miền núi xứ Lạng rất yên bình xinh đẹp và đậm tình người. Là gia đình thuần nông nên có lẽ sự mộc mạc, tự nhiên đã trở thành tính cách, để từ đó toát ra hình ảnh tự nhiên trên phim. Khán giả đã cảm nhận điều đó từ bản thân tôi nhiều hơn là từ cách diễn.
Cũng có lẽ chính vì vậy mà các đạo diễn thường chọn tôi vào vai cô gái quê mang nét Á Đông, tôi cũng không quá khó khăn khi diễn màu sắc ấy. Khi được chọn vào những vai diễn này, tôi thấy không quá áp lực mà ngược lại cảm thấy rất gần gũi, nhẹ nhàng và đúng với con người mình”.
Không chỉ là cô gái quê trên phim Việt, cái tên Hoàng Phượng còn được nhiều đạo diễn nước ngoài nhắm đến và đặt lên đôi vai nhỏ nhắn của cô những vai diễn nặng ký. Trở thành “Diễn viên Quốc tế xuất sắc nhất” tại LHP Quốc tế Paris Pháp 2021 cũng với vai diễn cô gái quê đã chứng tỏ dấu ấn của Hoàng Phượng.
Khi được hỏi cô có lo lắng bản thân sẽ bị "đo ni đóng giày" cho những vai phụ nữ quê có số phận không? Hoàng Phượng cho biết, cô không cảm thấy mình bị đo ni đóng giày cho những vai phụ nữ quê có số phận. “Nếu tiếp tục được mời vào những vai diễn thôn quê thì tôi nghĩ, đó lại là nét riêng, điểm nhấn riêng với bản thân tôi mà các đạo diễn nhìn nhận.
Khi họ quyết định chọn tôi thì chắc chắn họ cũng cân nhắc và tin tưởng ở tôi rất nhiều. Và đương nhiên trong thời gian tới tôi vẫn tiếp tục trau dồi thêm và thử sức ở những vai diễn đa dạng nếu được trao cơ hội, đó cũng là cách mà tôi khám phá thêm ở bản thân mình”, Hoàng Phượng chia sẻ.
Tuổi đời mới 25, Hoàng Phượng đã có trong tay gần chục vai chính trong các bộ phim điện ảnh, truyền hình, phim tài liệu trong và ngoài nước. Bên cạnh đó là công việc MC tại đài VTC mà cô vẫn đảm nhận. Nữ diễn viên cho biết, hiện tại cô đã nhận được một vài lời mời hợp tác trong những phim điện ảnh mới.
Hoàng Phượng Để tiếp tục chuẩn bị cho những vai diện đa dạng, trong thời gian này cô đang tập lái xe cơ giới và đọc kịch bản cho dự án phim mới. Cô cũng tự hào vì tiếp tục được đạo diễn lựa chọn giao cho cô vai cô thanh niên xung phong lái xe trên đường Trường Sơn.
Hoàng Phượng chia sẻ, đây cũng là kịch bản rất thú vị và ý nghĩa, một vai diễn khá mới lạ để cô thử sức và Hoàng Phượng đã sẵn sàng bằng 200% năng lượng của mình cho vai diễn này.
Khi được người hâm mộ gán cho hai chữ “Tài năng”, Hoàng Phượng cho rằng, bản thân vẫn tự coi mình như bông hạt mới nảy mầm, để phát triển hơn nữa cô cần phải cố gắng nhiều hơn nữa, không chỉ cho bản thân mà còn vì cộng đồng.
“Khi bước chân vào con đường nghệ thuật này, bản thân tôi đã thực sự coi trọng đó là một cơ hội cho mình rồi. Có được thành quả như ngày hôm nay, tôi cảm thấy mình thật may mắn.
Tôi đã làm được một điều thật đặc biệt trong thanh xuân của mình. Sự thành công của ngày hôm nay chính là một động lực mạnh mẽ để tôi phấn đấu và hoàn thiện mình”, cô nói.
Lê Phương
Người phụ nữ bị tạt axit làm người mẫu ảnh
Năm 2010, Masoumeh Ataei, một phụ nữ người Iran nộp đơn xin ly dị chồng. Sau đó, cô bị bố chồng tấn công bằng axit.
" alt="MC VTC bén duyên phim: 'Tôi chỉ như bông hạt mới nảy mầm'" /> - Thương, 23 tuổi, là sinh viên năm cuối chuyên ngành Khí tài quang và Quang điện tử, khoa Vũ khí, Học viện Kỹ thuật quân sự. Dù từng chủ trì hai đề tài đạt kết quả xuất sắc cấp học viện, là tác giả một số bài báo đăng trên tạp chí trong nước, hội thảo quốc tế, Thương vẫn bất ngờ khi được Trung ương Đoàn trao giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ.
"Mình biết nhiều bạn có thành tích nghiên cứu xuất sắc nên xác suất trở thành một trong 20 nữ sinh được vinh danh rất nhỏ", Thương nói.
- "Xin chào anh Vũ Hồng Thanh, chúng tôi gọi cho anh từ Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu C03, Bộ Công an. Tôi là Hoàng, Nguyễn Đại Hoàng, điều tra viên. Liên quan đến một vụ án kinh tế, chúng tôi đề nghị anh hợp tác ngay nhằm xác minh thông tin", giọng đàn ông tỏ ra rất nghiêm túc.
Tôi chưa kịp hiểu chuyện gì, "điều tra viên" đọc vanh vách: "số chứng minh thư nhân dân của anh là", "quê quán của anh là", "địa chỉ đăng ký hộ khẩu thường trú của anh là". Rồi tới tên bố tôi, mẹ, vợ, thông tin chính xác đến 99%. Tôi trả lời "vâng" theo quán tính.
Đầu dây bên kia nói tiếp: "hiện tài khoản ngân hàng của anh có số..., tại ngân hàng..., đang liên quan trực tiếp đến một vụ án kinh tế đặc biệt nghiêm trọng. Tôi thông báo cho anh biết tài khoản của anh sẽ bị phong tỏa và khóa vĩnh viễn trong vòng 15 phút 30 giây nữa. Để đảm bảo quyền lợi cho anh, đề nghị giữ bí mật thông tin trên và chuyển toàn bộ số tiền có giá trị hai trăm chín mươi lăm triệu sáu trăm ba mươi ngàn đồng vào số tài khoản...".
Tôi bắt đầu mất bình tĩnh. Đó chính là số tiền tôi có trong tài khoản. "Dạ, vâng, cảm ơn anh" - "Chúng tôi sẽ gọi lại cho anh trong 15 phút nữa để thông báo việc của anh đã hoàn thành chưa", người kia nói. Đầu óc quay cuồng, tôi như bị thôi miên, mở ứng dụng trên điện thoại di động và bắt đầu chuyển tiền.
Bỗng tiếng chuông cửa vang lên, tôi chạy xuống tầng một mở cổng. Bác tổ phó dân phố gửi giấy đi họp cuối năm. Giật mình, tôi nhớ đến các vụ án lừa đảo qua điện thoại và mạng đã được đọc trong tài liệu tập huấn về an ninh bảo mật ngân hàng.
Tôi quyết định đợi xem anh ta sẽ làm gì. Đúng 15 phút sau, số điện thoại kia hiện lên, "chúng tôi chưa thấy anh chuyển tiền vào số tài khoản". Tôi trả lời rằng hiện mạng ngân hàng đang bị lỗi. Để làm rõ các thông tin, mời họ qua địa chỉ nhà tôi làm việc kèm theo quyết định điều tra liên quan. Đầu dây bên kia vội dập máy. Tôi gọi lại, thuê bao đã không liên lạc được.
Không may mắn như tôi, bố của chị bạn bị mất hàng trăm triệu đồng bởi thủ đoạn này. Không hiểu sao, bọn tội phạm biết ông cụ sống một mình, chúng đã giả danh cán bộ công an và thông báo rằng các con ông dính vào vụ án đặc biệt nghiêm trọng. Để thoát khỏi vụ việc, chúng yêu cầu cụ chuyển toàn bộ số tiền trong sổ tiết kiệm mang tên cụ vào tài khoản khác.
Tâm lý bị bất ngờ, lo sợ và thương con khiến cụ ông ngay lập tức chuyển toàn bộ số tiền tích cóp cho người lạ. Chuyển xong, ông mới ngớ người, gọi điện cho các con thì đã muộn. Gia đình đã trình báo công an. Sau hơn hai năm, công an thông báo bắt được đường dây lừa đảo. Tiền thu lại được chỉ bằng một phần mười số đã mất.
Làm cách nào tội phạm có được thông tin cá nhân chi tiết tới mức không phải mọi người trong gia đình chúng tôi đều biết? Đã có lý giải của một số cơ quan, tổ chức rằng do tin tặc, phần mềm gián điệp. Nếu thế, phải có các lỗ hổng đâu đó để kẻ xấu có thể "đào". Ngoài ra, do sự vô tình hay cố ý làm lộ thông tin của ai đó nắm trong tay các nguồn dữ liệu khách hàng; hay chính tại tôi, trong một lần mua sắm nào đó, đã cung cấp thông tin cho ai khác?
Bộ Công an cho biết, công an cả nước đã ghi nhận 540 vụ lừa đảo qua hình thức gọi điện giả danh cơ quan thực thi pháp luật từ đầu năm 2020 đến nay với số tiền bị chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng. Theo Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, từ đầu năm đã có khoảng 4 nghìn vụ việc liên quan đến tấn công an ninh mạng và ngân hàng. Ví dụ như khách hàng của ngân hàng bị lừa mất tiền qua tài khoản do kẻ gian mạo danh nhân viên ngân hàng hoặc gửi liên kết giả mạo nhà băng.
Những kẻ gọi điện mạo danh công an, người của viện kiểm sát, thanh tra, tòa án, bưu điện, hải quan để chiếm đoạt tài sản tiếp tục hoành hành vào cuối năm. Sự thiếu bảo mật thông tin từ nguồn nào đó cộng với tâm lý bất ngờ, lo lắng trong một số trường hợp của người bị hại giúp loại tội phạm này vẫn còn đất diễn.
Chẳng riêng cuộc điện thoại lừa đảo trên, hàng ngày, tôi chịu đựng cả chục cuộc gọi các loại. Từ "mời anh đầu tư với lãi suất hấp dẫn", mời mua bảo hiểm, căn hộ cao cấp, tiền ảo, tập gym... từ sáng tới giờ ăn tối. Chưa kể đôi lúc còn phải nghe những lời chào mời không mấy vui vẻ và thiện chí. Nhiều lần, tôi vừa đặt vé máy bay xong đã nhận tin nhắn và điện thoại từ hãng dịch vụ ôtô mời mọc xe đưa đón sân bay. Chúng không phải các cuộc gọi lừa đảo, nhưng cũng đều là hệ quả của việc công dân bị lộ thông tin cá nhân.
Quy định pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân hiện nằm rải rác trong một số văn bản pháp luật. Chế tài nặng nhất là phạt tiền từ 50 đến 100 triệu đồng đối với hành vi mua bán, trao đổi, cho hoặc công khai thông tin riêng của tổ chức, cá nhân. Ngoài ra, hợp đồng thỏa thuận cung cấp các dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thông, sức khỏe... cũng đều có cam kết về việc bảo mật thông tin cho người dùng.
Thông tin cá nhân là tài sản thân nhân quan trọng và nhạy cảm. Và trong nhiều tình huống, người dân là bên yếu thế hơn trong các giao dịch cả ở dịch vụ công lẫn tư khi tên, ngày sinh, địa chỉ, số căn cước, số điện thoại là một phần của giao dịch. Các thiết chế hiện hành chưa dễ dàng giúp chúng ta biết được thông tin của mình đã được trao đổi, giao dịch hay rò rỉ ở đâu, phải khiếu nại ai, ai sẽ chịu trách nhiệm khi có thiệt hại.
Tôi đành "tự bảo vệ" bằng cách không nghe các cuộc gọi từ số lạ, mặc dù đó là một giải pháp cực đoan.
Vũ Hồng Thanh
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Những cuộc gọi mạo danh" /> Sau gần 3 tháng quen và yêu nhau, chúng tôi có về nhà nhau chơi. Vì tôi đã lớn tuổi (sinh năm 1988), nên chúng tôi xác định đây cũng chính là lần ra mắt với gia đình.
Nhà em khó khăn hơn tôi nghĩ. Em là chị cả, phía sau em còn 2 em (một trai, một gái) đang ăn học. Bố em đi làm thuê còn mẹ em do sức khỏe yếu nên ở nhà làm nội trợ. Qua lời em kể, em cũng thường xuyên phải gửi tiền về để bố mẹ lo cho các em.
Nhà em ở thị trấn nhưng được xây từ rất lâu nên khá xuống cấp. Đồ đạc trong nhà đều cũ kỹ. Nhà vệ sinh cũng là kiểu cũ, chưa hề xây mới. Em giải thích, bố mẹ không muốn sửa sang mà chờ ngày đủ tiền để xây mới toàn bộ. Em cũng chia sẻ thêm, dự tính cuối năm nay, bố mẹ sẽ lo đủ tiền xây nhà.
Cuộc gặp khá suôn sẻ. Cũng như phụ huynh ở nhiều gia đình khác, bố mẹ em hỏi tôi khá nhiều về công việc, thu nhập và hoàn cảnh gia đình. Buổi gặp đầu tiên bị hỏi quá nhiều về riêng tư nên tôi không được thoải mái. Dẫu vậy tôi vẫn vui vẻ trả lời hai bác.
Sau đó, bác gái cũng kể rằng, gia đình bác rất vất vả. Hai bác phải vay mượn nhiều để nuôi cho bạn gái tôi ăn học. Nay bạn gái tôi vừa ra trường, chưa giúp gì được bố mẹ nhiều…
Sau buổi gặp đó, tôi dò hỏi em thì được biết, gia đình em khá hài lòng về tôi. Tôi cứ tưởng mọi việc như thế là thuận lợi. Nào ngờ, tuần trước gặp nhau, bạn gái tôi có vẻ ngập ngừng trong lúc nói chuyện. Tôi gặng hỏi nhiều lần, em mới chịu nói ra.
Theo đó, mẹ em vừa đưa ra một đề nghị. Dự tính cuối năm nay gia đình em sẽ xây nhà nhưng hiện tại họ muốn xây sớm hơn. Lý do là bố mẹ em muốn có nhà cửa sạch đẹp để khi làm đám cưới gia đình cũng được nở mày nở mặt.
Do vậy nhà em chưa lo đủ tiền, bố mẹ em có nhã ý mượn tôi số tiền, khoảng 300 triệu đồng để xây nhà. Hai bác cũng nói rằng, bạn gái tôi chưa báo đáp, lo lắng được cho bố mẹ mà đi lấy chồng sớm thì tôi - với vai trò chồng sắp cưới của em, nên đứng ra để lo việc đó.
Tôi nghe em nói cũng khá lăn tăn. Bản thân tôi cũng tích góp được một khoản nhỏ sau nhiều năm lăn lộn làm ăn. Nhưng đây là khoản tiền tôi định dùng định cưới vợ, sắp xếp chỗ ăn ở cho hai vợ chồng và đầu tư kinh doanh. Bởi đến thời điểm hiện tại, nếu cưới nhau, chúng tôi vẫn phải đi ở thuê vì chưa mua được nhà.
Nếu cho gia đình vợ mượn số tiền 300 triệu để xây nhà thì chúng tôi rất khó khăn để lập nghiệp, chuẩn bị cuộc sống mới. Ngược lại, không đồng ý với đề nghị của bố mẹ cô ấy, tôi cũng thật khó ăn nói.
Thêm vào đó, vừa mới gặp lần đầu vào tuần trước, tuần này bố mẹ em đã gợi ý mượn số tiền lớn khiến tôi cảm thấy khó xử. Xin độc giả tư vấn giúp tôi nên làm gì trong tình huống này?
Độc giả H.N
Bạn gái tôi luôn mặc 'kín cổng cao tường'
Chỉ đến khi tôi có ý định chia tay thì người yêu mới chịu cho đụng chạm vào cơ thể, để rồi sau đêm hân hoan là nỗi thất vọng chán chường.
" alt="Nhà bạn gái đề nghị mượn tôi số tiền 300 triệu khi vừa gặp mặt" />
- ·Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- ·Tình yêu sét đánh của bà mẹ 6 con
- ·'Vợ sắp cưới mang thai, tôi không chắc đó là con của mình'
- ·Ngàn người chia sẻ câu chuyện giản dị đón ‘Tết diệu kỳ’
- ·Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- ·Ngắm cây hoa gạo cổ thụ trước sân đền hàng trăm năm tuổi
- ·Những câu nói dối kinh điển của đàn ông
- ·Công bố 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2020
- ·Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 11/12: Duy trì phong độ bất bại