Thái Thảo Nguyên (sinh năm 1998, sinh viên trường Đại học RMIT, quê Đà Nẵng) là hot girl nổi tiếng Đà thành. Cô được dân mạng phong cho danh hiệu "Cô gái xinh nhất Đà Nẵng".
Loạt ảnh mới đây của hot girl số 1 Đà Nẵng khiến dân mạng trầm trồ. |
Cô nàng khoe nhan sắc đẹp không tì vết. |
Gương mặt của Thái Thảo Nguyên được nhận xét xinh đẹp chẳng kém hoa hậu. |
Hot girl Đà Nẵng sở hữu chiều cao ấn tượng với vóc dáng nuột nà. |
Nhan sắc của cô nàng từng bị đồn thổi là đã trải qua phẫu thuật thẩm mỹ. |
Tuy nhiên, Thảo Nguyên đã lên tiếng khẳng định chưa từng sử dụng "dao kéo". |
Vẻ đẹp hiện tại của cô là hoàn toàn tự nhiên. |
Nhờ đập tan tin đồn, Thảo Nguyên đã lấy lại được thiện cảm từ dân mạng. |
Cô theo đuổi phong cách nhẹ nhàng, tinh tế. |
Mặc dù vậy thì Thảo Nguyên vẫn rất xinh đẹp và gợi cảm. |
Thảo Nguyên hiện là sinh viên trường Đại học RMIT. |
Cô khá chăm chỉ tham gia các chương trình thiện nguyện, giúp đỡ trẻ mồ côi. |
Thảo Nguyên được biết đến lần đầu tiên vào năm 2015. |
Khi ấy, bức ảnh diện áo phông, quần jeans bó sát để lộ đường cong nóng bỏng của cô nàng được dân mạng truyền tay. |
Tuy nhiên, hot girl Đà Nẵng chỉ thực sự nổi tiếng khi loạt ảnh đời thường của cô được đăng tải trên một fanpage năm 2017. |
Cùng với sự nổi tiếng, ở thời điểm đó, Thảo Nguyên dính khá nhiều thị phi. |
Cô bị đồn là cặp kè đại gia để kiếm tiền đóng học. |
Tuy nhiên, Thảo Nguyên đã nhanh chóng lên tiếng xóa bỏ tin đồn thất thiệt ngay sau đó. |
Cô gái Trung Quốc gây chú ý khi vô tư mặc quần ngắn đi làm.
" alt=""/>Nhan sắc cô gái được mệnh danh 'hot girl số 1' Đà NẵngTrông cô gái này như đang mặc nội y thông thường chứ không phải bra thể thao khi leo núi.
Cách đây không lâu, cư dân mạng Trung Quốc có đăng tải hình ảnh chụp hai cô gái ăn mặc mát mẻ khi đi leo núi. Họ mặc quần legging, đi giày thể thao, buộc áo trước bụng còn phần trên chỉ mặc bra thể thao. Sau đó, hai cô gái này còn cởi bỏ áo khoác khiến nhiều người chê trách là phản cảm do trang phục hở, lộ liễu quá mức nhìn giống như mặc áo ngực chứ không phải bra thể thao chuyên dụng, quần legging bó sát phản cảm.
Người đẹp mặc bikini leo núi ở Đài Loan thu hút sự chú ý vì trang phục hở.
Không chỉ vậy, từng có một cô gái ở Đài Loan (Trung Quốc) nổi tiếng với việc mặc bikini đi leo núi tên là Wu Chi Yun. Cô còn được đặt cho danh hiệu "người đẹp mặc bikini leo núi" vì thường xuyên đăng tải những hình ảnh gợi cảm sau khi chinh phục được đỉnh núi cao.
Mặc dù sở hữu lượng fan đông đảo nhưng Wu Chi Yun cũng gặp phải ý kiến trái chiều vì việc diện trang phục hở bạo như bikini nhất là khi đang leo núi vô cùng nguy hiểm. Trong một hành trình leo núi khác, Wu Chi Yun đã không may sảy chân xuống khe núi sâu hơn 20 mét, nhiệt độ ban đêm xuống ở mức 2 độ C. Sau khi được tìm thấy, cô đã qua đời vì lạnh.
Tại Thái Lan cũng có trường hợp ăn mặc không phù hợp khi đi leo núi. Cô gái này chọn bộ trang phục rách đến mức hở cả nội y, thậm chí còn đi giày cao gót trong khi có rất nhiều bậc thang cần leo. Chẳng những không xấu hổ, cô vẫn hồn nhiên chụp ảnh, cười nói. Khi hình ảnh này được lan truyền trên mạng, có người bình luận: "Đây là thời trang ư, thật sự không hiểu nổi", "mặc như thế này thì thà không mặc còn hơn",...
Lựa chọn đồ mặc đi leo núi như thế nào?
Hiện tại, ngoài việc đến phòng gym thì leo núi cũng là hình thức vận động được nhiều người tìm đến bởi nó không bị bó hẹp trong không gian bốn bức tường lại vừa được tận hưởng không khí trong lành và nhìn ngắm thiên nhiên. Ngoài việc chuẩn bị cho mình một sức khỏe tốt bạn cũng cần quan tâm đến vấn đề trang phục để hỗ trợ tốt nhất cho vận động.
Hoạt động leo núi ngày càng trở nên phổ biến.
Quần jean không phải là lựa chọn cho bạn khi đi leo núi vì nó khá cứng không thoải mái lúc di chuyển, thay vào đó bạn nên mặc những loại quần co giãn, quần tập yoga. Đặc biệt là quần phải vừa vặn, không nên quá bó vì chúng sẽ cản trở việc lưu thông máu. Về áo, bạn hoàn toàn có thể mặc bra thể thao nhưng nên chú ý chọn loại bra có kích cỡ không quá nhỏ, nhìn sẽ giống như mặc nội y vô cùng phản cảm.
Trang phục leo núi nên gọn gàng, thoải mái, thuận tiện cho việc vận động.
Thứ nữa, bạn có thể mặc áo phông, quan trọng là gọn gàng, đơn giản, không thiết kế rườm rà để tránh vướng víu trên đường đi. Bạn cũng nên mang theo một chiếc áo khoác phòng khi trời lạnh. Khi không mặc có thể buộc áo vào eo trông cũng không kém phần sành điệu. Trang phục nên có khả năng hút ẩm tốt để khi đổ mồ hôi không bị ngấm ngược vào trong cơ thể đồng thời thoáng khí để mồ hôi khô nhanh hơn.
Trang phục thoáng, thấm hút tốt sẽ giảm nguy cơ mồ hôi ngấm ngược vào cơ thể.
Đặc biệt, không thể bỏ qua việc lựa chọn giày. Bạn không nên đi giày cao gót như cô gái Thái Lan kia vì rất nguy hiểm, địa hình dốc dễ gây trượt ngã. Những loại giày bền, ma sát tốt, có gai bám bằng cao su có khả năng bám đá tốt nên được ưu tiên. Ngoài ra bạn có thể đội thêm mũ lưỡi chai, mũ rộng vành để che nắng và hạn chế mưa. Đừng quên mang theo một chai nước để bổ sung nước cho cơ thể khi khát.
Còn với những chuyến đi đường dài và lâu ngày thì trang phục cần được chuẩn bị một cách kỹ càng hơn kể cả nội y. Bạn nên chú ý đến vấn đề thời tiết để chọn đồ cho phù hợp và quan tâm chức năng của trang phục hơn là yếu tố mặc để đẹp. Bên cạnh đó bạn có thể trang bị thêm những vật dụng bảo vệ đầu gối, khuỷu tay hoặc gậy leo núi để tăng khả năng thăng bằng, giảm áp lực cho cơ thể.
'Có thể bác ấy nói không khéo một chút thôi. Mong mọi người đừng quá gay gắt với bác ấy’.
" alt=""/>Cô gái trẻ phạm sai lầm lớn khi mặc áo lót thể thao, quần gym đi trèo đèo lội suốiỞ một số nước, “cảnh sát thuế” có nhiệm vụ đặc trưng, nghiệp vụ điều tra rất riêng biệt và đặc thù. Đội ngũ này rất quyền lực vì họ có thể đưa thẳng nghi can trốn thuế ra tòa và có thể vào tù không thông qua bên thứ ba. Ở Việt Nam, số tiền bị trốn thuế chưa bao giờ được ước lượng một cách công khai và chính thức. Cuối năm rồi, Bộ Tài chính báo cáo tổng số tiền nợ thuế là 74.912 tỷ đồng. Cơ quan này “phấn đấu tổng số nợ thuế đến thời điểm 31/12/2018 không vượt quá 5% tổng thu ngân sách năm”.
Đó là một con số rất lớn. “Nợ thuế” tức là chưa mất, vì còn địa chỉ và còn có thể đòi được, nhưng số tiền thất thoát do trốn thuế thì chúng ta không biết và thiếu cơ chế để truy đòi. Trong giới ước đoán, số tiền đã bị trốn thuế hàng năm không hề nhỏ hơn so với số nợ thuế kia.
Bộ Tài chính tuần rồi vừa họp báo về dự án Luật Thuế Tài sản với mục tiêu “thu thêm hơn 30.000 tỷ đồng cho ngân sách”. Tôi thầm nghĩ, nếu chúng ta thu đúng, thu đủ số tiền nợ thuế và giảm bớt trường hợp trốn lậu thuế, thì ngân sách nghiễm nhiên đã có thêm mấy chục nghìn tỷ đồng rồi, như lẽ ra nó vẫn phải có.
Nhưng tất nhiên là ngay cả khi ngân sách thu được mấy chục nghìn tỷ đồng đó, thì Nhà nước vẫn có thể đưa ra những luật thuế mới, mà Thuế Tài sản ở đây là một ví dụ. Vì thuế, quay về đúng sứ mệnh của nó, là một công cụ quản lý và vận hành xã hội của Nhà nước.
Nhưng từ quan sát của mình về cách truyền thông chính sách và phản ứng của dư luận, tôi thấy có mấy điểm cần lưu ý trong câu chuyện này:
Thứ nhất, cần khẳng định Thuế Tài sản ở đây là một sắc thuế mới. Nhà gắn liền với đất và nhà được coi là một loại bất động sản nhưng vì thuế sử dụng đất đã được thu rồi nên bây giờ Bộ Tài chính muốn đánh thuế vào nhà như một đối tượng độc lập với đất. Và bên cạnh nhà, dự án luật này còn đánh thuế một số loại tài sản khác như ô tô, máy bay, du thuyền, tư liệu sản xuất… Đây là một loại thuế trực thu đánh thẳng vào chủ tài sản.
Thứ hai, nhiều thắc mắc liên quan đến sắc thuế này cần được Bộ Tài chính làm rõ. Ở góc độ đối tượng phải chịu tác động trực tiếp đến túi tiền là người dân và doanh nghiệp, họ cần biết rõ hơn các chi tiết, mức thuế suất 0,4% dựa trên căn cứ nào? Ai sẽ thực thi quy trình định giá, phương thức định giá như thế nào, các công cụ định giá, tính thuế, thu thuế,… Chưa kể nhà, ô tô, máy bay, tàu thuyền, chúng đều là “tiêu sản” - giảm giá theo thời gian sử dụng kể cả khi giá đất tăng lên. Vậy lấy gì làm chuẩn neo giá các tài sản đó? 3 hay 5 năm sẽ điều chỉnh, điều chỉnh như thế nào? Những lỗ hổng thông tin cơ bản cần phải rất rõ với người dân.
Thứ ba, các chức năng của thuế như tạo nguồn thu cho ngân sách, phục vụ sự vận hành của bộ máy nhà nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, cung cấp phúc lợi xã hội và dịch vụ công, điều tiết thu nhập; cùng với các nguyên tắc thuế cần tuân thủ như công bằng, bình đẳng, hiệu quả trong trường hợp thuế Tài sản sẽ được thực hiện như thế nào và bằng cách nào? Chẳng hạn, thuế này sẽ điều tiết thu nhập, hành vi tiêu dùng của ông chủ “biệt thự 6 con gà vàng” và người đang chỉ có ngôi nhà rách ra sao? Cả hai, liệu họ có sống tốt hơn và cảm thấy công bằng hơn?
Cách công bố thông tin theo kiểu “quăng bom” đối với một sắc thuế ảnh hưởng đến hàng chục triệu con người như thuế Tài sản đang thiếu sự chuẩn bị chu đáo, thiếu những phân tích, lập luận thuyết phục từ nhiều góc độ. Đặc biệt, đứng từ góc độ những người chịu ảnh hưởng của chính sách, nó tất yếu gây ra sự ngỡ ngàng, bất ngờ cho dư luận xã hội, thậm chí phản ứng tiêu cực từ phía người dân.
Thuế là một từ vốn không được ưa thích nên nó còn được gọi là gánh nặng thuế (tax burden). Chẳng ai thích “gánh nặng” cả, họ chỉ chấp nhận ở chỗ nó có hợp lý hay không mà thôi. Người dân và doanh nghiệp, nếu buộc phải nhận gánh nặng ấy, họ cần được lý giải tại sao, nó có công bằng cho tất cả các bên chứ không phải nghe đi nghe lại điệp khúc quen thuộc “các nước đã đánh thuế” nên mình cũng vậy. Những lập luận một chiều, áp đặt, không gây bất bình mới là lạ.
Chuyện đánh thuế hay không nhiều khi không quan trọng bằng chuyện đánh thuế thế nào. Cách thu thuế, thực tế còn nói lên cả cách chi.
Gần đây, chính phủ Pháp mới chỉ định tăng thuế suất thuế thu nhập cá nhân lên 75%, hàng loạt triệu, tỷ phú nước này đã tính dời sang nước láng giềng Luxembourg sống. Đó là một vế khác của sắc thuế mà không quốc gia nào mong đợi.
Vũ Đình Ánh
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt=""/>Gánh nặng thuế