Johnson giật mình khi biết con trai George nạp hơn 16.000 USD vào game. Ảnh: New York Post.

Ban đầu, Johnson cho rằng các giao dịch là lỗi hệ thống bởi chúng được gộp thành một giao dịch lớn. Dù đã gửi đơn khiếu nại lên ngân hàng Chase từ tháng 7 nhưng phải 3 tháng sau, Johnson mới được yêu cầu liên hệ Apple bởi đó là các giao dịch thật.

Khi liên hệ với Apple để kiểm tra, Johnson mới biết "thủ phạm" là George bởi các giao dịch đều đến từ Sonic Forces, tựa game mà con trai cô thường chơi. Do quá hạn 60 ngày từ khi thực hiện giao dịch, Johnson không được Apple hoàn tiền. Nhân viên Apple còn nói rằng có một tính năng kiểm soát trong iOS mà Johnson "lẽ ra nên biết".

Thông thường, người dùng sẽ nhận hóa đơn bằng email nếu có giao dịch trên App Store hoặc iCloud. Johnson thừa nhận đã không phát hiện sớm để nhanh chóng xử lý.

Phat hien con trai nap tien hang chuc nghin USD vao game tren iPad anh 2

Theo Johnson, game Sonic Forces dùng chiêu thức để "dụ dỗ" trẻ em nạp tiền. Ảnh: Apple.

“Nếu biết được tính năng kiểm soát này, tôi đã không để con trai 6 tuổi nạp gần 20.000 USD cho những vật phẩm ảo trong game”, Johnson nói rằng Sonic Forcesđã “dụ dỗ” những đứa trẻ nạp tiền.

“Không có người lớn nào trả 100 USD cho tiền ảo trong game đâu”.

Hiện Sega, nhà sản xuất Sonic Forceschưa đưa ra phản hồi. Apple và ngân hàng Chase cũng từ chối bình luận. Trong khi đó, Johnson sẽ phải gánh khoản nợ mà con trai mình gây ra. "Thu nhập của tôi đã giảm 80% trong năm nay", người mẹ là nhà môi giới bất động sản chia sẻ.

iOS được trang bị một số tính năng giúp phụ huynh kiểm soát việc sử dụng iPhone, iPad của con cái, kể cả giới hạn việc mua sắm và truy cập ứng dụng. Apple cũng khuyến khích phụ huynh quản lý thói quen sử dụng thiết bị của con bởi đây không phải lần đầu tình trạng này diễn ra.

Trước đó vào tháng 7, người cha tên Steve Cumming đã giật mình khi phát hiện thẻ tín dụng bị trừ 5.700 USD, lý do đến từ đứa con gái 11 tuổi nạp tiền vào game của Roblox.

Trong khoảng thời gian phong tỏa do dịch, Cumming truy cập website của ngân hàng để đăng ký dịch vụ thanh toán trực tuyến thì thấy hàng trăm giao dịch từ 1,2 USD đến 12,5 USD, khiến thẻ của ông chuyển sang trạng thái thấu chi (overdraft).

Dù thừa nhận không đọc điều khoản khi nạp tiền vào game, Cumming bày tỏ sự ngạc nhiên khi một trò chơi thiết kế cho trẻ em lại cho phép thực hiện đến hàng trăm giao dịch trị giá nghìn USD chỉ trong vài tuần.

Theo Zing

Apple công bố ứng dụng và game phổ biến nhất 2020

Apple công bố ứng dụng và game phổ biến nhất 2020

Apple vừa công bố danh sách người chiến thắng App Store Best of 2020, những ứng dụng và game hàng đầu do biên tập viên lựa chọn.  

" />

Tá hỏa khi phát hiện con nạp 16.000 USD vào game

Thời sự 2025-02-08 02:56:25 2215

Jessica Johnson,áhỏakhipháthiệnconnạpUSDvàltd phap 41 tuổi, đã nghi ngờ khi nhìn thấy thẻ tín dụng liên tục bị trừ tiền từ hệ thống thanh toán của Apple. Sau khi tìm hiểu, Johnson phát hiện những giao dịch đến từ con trai út George, nạp tiền vào game Sonic Forcestrên iPad để nâng cấp nhân vật.

Theo New YorkPost, tổng số tiền George nạp vào game bằng thẻ của Johnson là 16.293,10 USD, gồm nhiều giao dịch liên tục trong tháng 7 với giá trị 1,99-99,99 USD. Riêng ngày 9/7, George đã nạp tiền 25 lần khiến thẻ của Johnson bị trừ 2.500 USD.

Phat hien con trai nap tien hang chuc nghin USD vao game tren iPad anh 1

Johnson giật mình khi biết con trai George nạp hơn 16.000 USD vào game. Ảnh: New York Post.

Ban đầu, Johnson cho rằng các giao dịch là lỗi hệ thống bởi chúng được gộp thành một giao dịch lớn. Dù đã gửi đơn khiếu nại lên ngân hàng Chase từ tháng 7 nhưng phải 3 tháng sau, Johnson mới được yêu cầu liên hệ Apple bởi đó là các giao dịch thật.

Khi liên hệ với Apple để kiểm tra, Johnson mới biết "thủ phạm" là George bởi các giao dịch đều đến từ Sonic Forces, tựa game mà con trai cô thường chơi. Do quá hạn 60 ngày từ khi thực hiện giao dịch, Johnson không được Apple hoàn tiền. Nhân viên Apple còn nói rằng có một tính năng kiểm soát trong iOS mà Johnson "lẽ ra nên biết".

Thông thường, người dùng sẽ nhận hóa đơn bằng email nếu có giao dịch trên App Store hoặc iCloud. Johnson thừa nhận đã không phát hiện sớm để nhanh chóng xử lý.

Phat hien con trai nap tien hang chuc nghin USD vao game tren iPad anh 2

Theo Johnson, game Sonic Forces dùng chiêu thức để "dụ dỗ" trẻ em nạp tiền. Ảnh: Apple.

“Nếu biết được tính năng kiểm soát này, tôi đã không để con trai 6 tuổi nạp gần 20.000 USD cho những vật phẩm ảo trong game”, Johnson nói rằng Sonic Forcesđã “dụ dỗ” những đứa trẻ nạp tiền.

“Không có người lớn nào trả 100 USD cho tiền ảo trong game đâu”.

Hiện Sega, nhà sản xuất Sonic Forceschưa đưa ra phản hồi. Apple và ngân hàng Chase cũng từ chối bình luận. Trong khi đó, Johnson sẽ phải gánh khoản nợ mà con trai mình gây ra. "Thu nhập của tôi đã giảm 80% trong năm nay", người mẹ là nhà môi giới bất động sản chia sẻ.

iOS được trang bị một số tính năng giúp phụ huynh kiểm soát việc sử dụng iPhone, iPad của con cái, kể cả giới hạn việc mua sắm và truy cập ứng dụng. Apple cũng khuyến khích phụ huynh quản lý thói quen sử dụng thiết bị của con bởi đây không phải lần đầu tình trạng này diễn ra.

Trước đó vào tháng 7, người cha tên Steve Cumming đã giật mình khi phát hiện thẻ tín dụng bị trừ 5.700 USD, lý do đến từ đứa con gái 11 tuổi nạp tiền vào game của Roblox.

Trong khoảng thời gian phong tỏa do dịch, Cumming truy cập website của ngân hàng để đăng ký dịch vụ thanh toán trực tuyến thì thấy hàng trăm giao dịch từ 1,2 USD đến 12,5 USD, khiến thẻ của ông chuyển sang trạng thái thấu chi (overdraft).

Dù thừa nhận không đọc điều khoản khi nạp tiền vào game, Cumming bày tỏ sự ngạc nhiên khi một trò chơi thiết kế cho trẻ em lại cho phép thực hiện đến hàng trăm giao dịch trị giá nghìn USD chỉ trong vài tuần.

Theo Zing

Apple công bố ứng dụng và game phổ biến nhất 2020

Apple công bố ứng dụng và game phổ biến nhất 2020

Apple vừa công bố danh sách người chiến thắng App Store Best of 2020, những ứng dụng và game hàng đầu do biên tập viên lựa chọn.  

本文地址:http://game.tour-time.com/html/97e399605.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng

"Xin gửi bộ y tế và lãnh đạo bệnh viện xem xét giờ làm việc cho chúng tôi. Chúng tôi làm việc với thời gian quá dài trong khi đó với thu nhập quá thấp. Xin đơn cử, quy định làm 8h/ngày nhưng hầu như ngày nào chúng tôi cũng làm tới 10h/ ngày trở lên. Trong khi lương năng suất chưa được 3 triệu/tháng. Trong khi cuộc sống chúng tôi còn nhiều khó khăn. Thiết nghĩ liệu có tiếp tục hành nghề hay phải chuyển nghề vì đồng lương không đảm bảo cuộc sống".

Bệnh viện luôn cố gắng chăm lo cho nhân viên 

Trao đổi với VietNamNet, một cán bộ tổ chức, Bệnh viện Bạch Mai cho rằng, con số 15% hài lòng toàn diện trong môi trường áp lực, thu nhập giảm là tỉ lệ khá cao.

“Hài lòng ở đây là so với kỳ vọng, ai cũng mong muốn môi trường không vất vả, thu nhập cao. Theo khung Bộ Y tế, hài lòng toàn diện tức là hài lòng tuyệt đối, không còn gì lăn tăn, đáp ứng mọi yêu cầu của người lao động, điều này rất khó. Vì vậy trong bối cảnh bệnh viện khó khăn như thế, hụt thu 2.000 tỷ so với năm trước như thế, áp lực như thế, thu nhập giảm, công việc nặng nhọc, căng thẳng, áp lực dịch Covid-19, áp lực kiểm tra, giám sát, thu nhập giảm một nửa thì con số trên có thể giải thích được”, vị này phân tích.

{keywords}

Ông dẫn chứng, trong năm vừa qua, cả lãnh đạo cao nhất bệnh viện và các trưởng khoa đều hoàn thành nhiệm vụ trong điều kiện hết sức khó khăn, áp lực dịch dã, áp lực trong đổi mới nâng cao chất lượng dịch vụ.

Thời gian qua, bệnh viện triển khai chăm sóc sức khoẻ bệnh nhân toàn diện, bệnh nhân không nằm ghép, hạn chế người nhà nên điều dưỡng kiêm luôn gội đầu, đổ bô trong khi trước đây không phải làm.

Năm 2020, Bạch Mai là cơ sở y tế đầu tiên thực hiện tự chủ, không được cấp kinh phí, lấy thu bù chi để hoạt động nên phải hạch toán thu chi để vận hành bệnh viện. Đây là một áp lực lớn.

“Lãnh đạo bệnh viện đã rất nỗ lực, ưu tiên đẩy chất lượng dịch vụ lên trước một bước để hướng tới sự hài lòng người bệnh. Đáng ra trong bối cảnh như vậy, bệnh viện cần tuyển nhân lực nhiều hơn nhưng bệnh viện không có đủ khả năng chi trả nên nhân viên y tế phải làm nhiều lên, dẫn đến tình trạng một điều dưỡng đang phải chăm sóc nhiều bệnh nhân”, vị cán bộ nói.

Lãnh đạo bệnh viện luôn muốn thay đổi, kiện toàn mọi thứ có thể để nâng cao chất lượng dịch vụ, mang lại hài lòng cao nhất cho người bệnh. Đây là những quyết định sống còn trong cơ chế tự chủ. Tuy nhiên mọi thay đổi không dễ dàng, vì vậy phải có các giải pháp quyết liệt.

Đơn cử, nhiều người dân xếp hàng khám bệnh từ 3-4h sáng nên bệnh viện phải yêu cầu một số bộ phận đi làm từ 5h để đón tiếp. Tuy nhiên nhân viên được làm theo ca, đi sớm về sớm.

Trách nhiệm của người đứng đầu cũng tăng lên. Trước khoa, phòng be bét, lãnh đạo khoa vẫn hoàn thành xuất sắc nhưng giờ theo tinh thần tập thể xuất sắc thì trưởng khoa mới được xuất sắc.

Ngoài ra, bệnh viện rất quyết liệt trong lỗi về tinh thần, thái độ phục vụ của nhân viên y tế, nếu có kiến nghị của bệnh nhân, gia đình người bệnh sẽ đưa ra hội đồng kỷ luật. Điều này trước đây không có.

“Đây là áp lực nhưng cũng tạo ra thay đổi tích cực. Có khoa nói nhìn thấy danh sách kỷ luật là toát mồ hôi, nhưng ngay hôm sau khoa đó không ai bảo ai, tinh thần thái độ thay đổi từ đón tiếp đến chăm sóc”, vị cán bộ dẫn chứng.

Bước đầu, những thay đổi đã có chuyển biến rất tích cực, tỉ lệ hài lòng của người bệnh tăng lên, rất nhiều thư khen.

“Mong muốn lớn nhất của bệnh viện là toàn thể nhân viên cứ cùng đồng hành, đặt hài lòng của người bệnh lên trước hết thì càng ngày sẽ càng có đông bệnh nhân. Bệnh nhân chính là khách hàng, có khách hàng sẽ có thu nhập. Còn các nút thắt về cơ chế tài chính sẽ kiến nghị để Chính Phủ, Bộ Y tế tháo gỡ”, ông nói tiếp

Theo ông, câu chuyện thu nhập của nhân viên y tế sẽ được giải quyết nếu bệnh viện được thu đủ 7/7 yếu tố cấu thành giá (hiện nay mới thu 4/7).

Hiện tại, nói bệnh viện tự chủ nhưng cơ chế tài chính chưa đồng bộ. Tự chủ nhưng 80% bệnh nhân có bảo hiểm y tế, theo Nghị quyết 33, phải thu đúng giá bảo hiểm y tế. Còn dịch vụ tự nguyện, quy định cho phép bệnh viện xây dựng giá theo khung Bộ Y tế, nhưng từ khi thí điểm vào ngày 17/2/2020 đến nay vẫn chưa có khung, trong khi còn 10 tháng nữa là kết thúc thí điểm tự chủ.

Vị cán bộ cho biết thêm, trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, năm 2020 bệnh viện vẫn dành 140 tỷ đồng chia đều cho 4.300 nhân viên để hỗ trợ thu nhập cho anh em.

Gần 1.300 người chưa được vào biên chế, vừa qua đã được mức lương bậc 3-4 và được hưởng toàn bộ phụ cấp như người có biên chế, trong khi trước đây chỉ được hưởng 85% lương bậc 1.

Ông cũng cho biết, trước đây chỉ có lãnh đao khoa mới được tổ chức sinh nhật nhưng hiện nay, tất cả nhân viên đều được nhận tin nhắn chúc mừng của lãnh đạo, kèm 300.000 đồng. Dịp 8/3, nam giới cũng được nhận 500.000 đồng.

“Lãnh đạo bệnh viện Bạch Mai luôn coi bệnh nhân là khách hàng của bệnh viện, nhân viên là khách hàng của giám đốc nên luôn cố gắng làm sao để nhân viên được hài lòng nhất và nỗ lực để đạt được sự hài lòng đó. Trước khi triển khai bất kỳ chính sách nào, bệnh viện luôn truyền thông trước với nhân viên, có khảo sát để điều chỉnh cho phù hợp”, vị cán bộ thông tin.

Vị cán bộ cho biết, mỗi chính sách mới rất khó để vừa lòng tất cả mọi người. Nếu có vài ý kiến không hài lòng nhưng chính sách đó nếu thay đổi là cần thiết thì cần quyết liệt làm. Không phải vì vài cá nhân mà dừng thay đổi.

Thúy Hạnh

Tiến sĩ vừa nghỉ việc nói lý do rời Bệnh viện Bạch Mai

Tiến sĩ vừa nghỉ việc nói lý do rời Bệnh viện Bạch Mai

Nhiều bác sĩ chia sẻ, họ quyết định nghỉ việc không phải do thu nhập giảm mà do mô hình quản lý có nhiều thay đổi không hợp lý.  

">

Chỉ 15% nhân viên bệnh viện Bạch Mai hài lòng toàn diện, bệnh viện nói gì?

{keywords} 

Hướng dẫn dùng Shortcuts tùy biến icon iPhone trong iOS 14:

Bước 1: Mở ứng dụng Shortcuts trên iPhone.

Bước 2: Bấm vào biểu tượng “+” góc trên bên phải màn hình.

{keywords}
 

Bước 3: Tìm kiếm ứng dụng hoặc hành động

{keywords}
 

Bước 4: Tìm kiếm “open app” rồi bấm vào “Open App” từ menu Actions.

{keywords}
 

Bước 5: Bấm vào “Choose” rồi lựa chọn ứng dụng muốn thay đổi biểu tượng, chẳng hạn TikTok.

{keywords}
 

Bước 6: Bấm vào “…”

{keywords}
 

Bước 7: Bấm vào “Add to Home Screen”

{keywords}
 

Bước 8: Nhập tên ứng dụng rồi chọn biểu tượng kế tiếp trường ký tự để thay đổi hình ảnh.

{keywords}
 

Bước 9: Chọn “Choose Photo” rồi chọn một bức ảnh từ thư viện.

Bước 10: Bấm vào “Add” để thêm biểu tượng mới vào màn hình chủ iPhone. Nó sẽ xuất hiện ở vị trí trống đầu tiên trên Home Screen.

{keywords}
 

Lặp lại các bước trên với các ứng dụng bạn muốn thay đổi biểu tượng. Sau đó, bạn có thể gom các ứng dụng gốc vào một thư mục khác hoặc Home Screen khác và ẩn khỏi màn hình chủ. Khi bấm vào biểu tượng vừa tùy biến, Shortcuts sẽ đưa bạn đến ứng dụng mà bạn gắn cho nó.

Du Lam (Theo Tomsguide)

 

Apple chặn hạ cấp iOS 14 xuống iOS 13

Apple chặn hạ cấp iOS 14 xuống iOS 13

Sau khi chính thức phát hành iOS 14 tuần trước, Apple đã chặn người dùng hạ cấp xuống iOS 13.7.  

">

Hướng dẫn tùy biến biểu tượng ứng dụng iPhone trong iOS 14

Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo

友情链接