Bóng đá

Từng cứu Apple, nhưng máy Mac đang là mảng kinh doanh 'bèo bọt' nhất

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-06 18:46:36 我要评论(0)

Khi Steve Jobs ra mắt iMac vào năm 1998,ừngcứuApplenhưngmáyMacđanglàmảngkinhdoanhbèobọtnhấvideo keonvideo keonhacaivideo keonhacai、、

Khi Steve Jobs ra mắt iMac vào năm 1998,ừngcứuApplenhưngmáyMacđanglàmảngkinhdoanhbèobọtnhấvideo keonhacai chiếc máy tính sáng màu đã trở thành phao cứu sinh cho Apple. Công ty lúc bấy giờ chỉ sống nhờ vào doanh số máy Mac bán ra.

Hai mươi năm sau, Apple đã lột xác thành một công ty hoàn toàn khác.

Bảng thống kê tỉ lệ doanh thu của máy Mac so với tổng doanh thu của Apple. Nguồn: Statista

Theo thống kê của Statista, tỉ lệ doanh thu từ việc bán máy tính Mac đã giảm đều trong hai thập kỉ vừa qua. Năm 2017, tỉ lệ này giảm xuống chỉ còn 1/10 trong tổng doanh số của Apple.

Nhưng điều này không có nghĩa là máy Mac không còn bán chạy nữa. Trên thực tế, doanh số bán máy Mac của Apple tăng lên hàng năm trong suốt 20 năm qua, với chỉ một vài điểm rơi không đáng kể. Nhưng sự tăng trưởng đều đặn này trở nên mờ nhạt nếu đem so với những “cú hit” khác của Apple như iPod hay iPhone.

Steve Jobs trong lần đầu tiên ra mắt iMac. Ảnh: Reuters

Theo Business Insider, từ năm 2000, doanh thu từ Mac đã tăng lên gấp 4 lần, trong khi tổng doanh thu của Apple tăng hàng chục nghìn lần. Tốc độ tăng trưởng ấn tượng này nhờ vào việc Apple liên tục cho ra đời những sản phẩm mới và không ngừng phát triển kho ứng dụng của họ. Với mỗi sản phẩm mới ra đời và bán chạy, đóng góp của Mac vào sự giàu có của Apple lại giảm đi.

Theo Zing

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngoi lang Trang Meo (2).jpg
Cuốn sách ”Ngôi làng Trăng Méo”.

Làng Trăng Méo là nơi ở của hàng trăm mặt trăng. Mỗi năm, bạn trăng đẹp nhất sẽ được chọn để tỏa sáng trong đêm Trung thu. Chỉ có một bạn trăng chưa bao giờ được chọn vì ngoại hình xấu xí, đó là Trăng Còi. Thất vọng, chú thường trốn vào những áng mây sống đời buồn tủi.

Ngôi làng Trăng Méo là câu chuyện ấm áp về giá trị của mỗi người trong tập thể. Chỉ cần nỗ lực và được tin tưởng, ai cũng sẽ tìm được thời khắc tỏa sáng rực rỡ, để cùng mang đến niềm vui cho mọi người. 

Em vui Tet Trung thu (2).jpg
Cuốn sách tương tác ”Em vui tết Trung thu”. 

Cuốn sách tương tác Em vui tết Trung thuthể hiện những hoạt động thú vị như tìm hình, so sánh, tô màu, nối số… Phần minh hoạ sống động với những nhân vật, chi tiết quen thuộc trong ngày rằm tháng Tám như: chú Cuội, chị Hằng, đèn ông sao, đèn kéo quân, chú chó bưởi… 

Chuyen gia nhi kham pha cong nghe moi 1.jpg
Bộ sách ”Chuyên gia nhí khám phá công nghệ mới”.

Bộ sách Chuyên gia nhí khám phá công nghệ mớivới 8 chủ đề: Thông tin liên lạc, chỉnh sửa gen, trí tuệ nhân tạo, robot, năng lượng mới, dữ liệu lớn, thực tế ảo, hàng không vũ trụ, đem đến những hiểu biết thú vị về xu hướng phát triển và những phát minh tiềm năng của thời đại không ngừng xoay chuyển.

Bộ sách mang đến những câu chuyện diệu kỳ được thể hiện thông qua các khung truyện tranh, khơi gợi trí tò mò trong con trẻ thêm phần hào hứng khám phá những bí ẩn công nghệ thú vị. 

Ngu ngon triet hoc 1.jpg
Bộ sách “Ngụ ngôn triết học”.

Bộ sách Ngụ ngôn triết họcmang đến những câu chuyện ẩn dụ gần gũi với đời sống thường ngày, hình tượng hóa các loài động vật quen thuộc để từ đó khéo léo gửi gắm bài học đạo đức, gợi mở những suy ngẫm triết lý trong tâm trí ngây thơ của trẻ em.

Triết học thường được coi là trừu tượng và khó hiểu, bộ sách Ngụ ngôn triết học sẽ làm thay đổi quan niệm này trong suy nghĩ của độc giả.

Cùng với các tựa sách mới ra mắt trong dịp này, NXB Kim Đồng tổ chức chương trình Cùng Kim Đồng chờ đón Trăng lênvới ưu đãi đặc biệt và nhiều quà tặng cho độc giả tại hệ thống Nhà sách Kim Đồng và các kênh phát hành online từ 12-17/9/2024. Đặc biệt, độc giả sẽ được miễn phí vận chuyển toàn bộ đơn hàng trong ngày Tết Trung thu (17/9) khi đặt sách online trên website của NXB Kim Đồng. 

'Cân bằng cảm xúc cả lúc bão giông'Cuốn sách “Cân bằng cảm xúc cả lúc bão giông” của tác giả Richard Nicholls - nhà trị liệu tâm lý giàu kinh nghiệm dành cho những ai sẵn lòng thử thách bản thân và hướng đến tạo dựng một cuộc sống đích thực, không chỉ là sinh tồn." alt="Những cuốn sách ý nghĩa mùa Trung thu cho thiếu nhi" width="90" height="59"/>

Những cuốn sách ý nghĩa mùa Trung thu cho thiếu nhi

Sau một đêm thức cùng ngư dân nơi đây, tôi háo hức chờ các mẻ cá bội thu. Song, khi nhìn thấy toàn bộ lưới cá được giăng kín hết nửa độ rộng con sông toàn rác, và chỉ là rác, tôi hiểu người làm nghề bà cậu nơi đây không dễ dàng mưu sinh.

Chưa hết sự cảm thông cho nổi cực nhọc, khó khăn đó, thì có một suy tư khác về lối mưu sinh của họ ám ảnh tôi tận bây giờ. Họ nhặt cá, tôm và các loại thủy sản nước ngọt khác ra khỏi đống rác to đùng đang làm chiếc thuyền tròng trành cho vào khoang chứa, quăng tất cả rác rưởi trả lại con sông trong đêm tĩnh mịch bằng cái tặc lưỡi "hôm nay lại xui rồi".

Lúc ấy tôi nghĩ, họ nghèo và nhờ con sông này để mưu sinh. Con sông là nguồn sống duy nhất của họ. Nhưng rác, từ đầu nguồn bị người ta bỏ vô tội vạ, theo con nước xuôi về đất Mũi làm cho cuộc mưu sinh của ngư dân nơi đây đã khó lại thêm vạn phần khó. Những người bỏ rác đầu nguồn thật có tội với nơi cuối nguồn này. Rồi tôi lại nghĩ, chính người cuối nguồn cũng có khác gì người nơi đầu nguồn. Dòng sông chở che họ trong cuộc mưu sinh, nhưng chính tay họ lại không bảo vệ cho nó.

Cơm, áo, gạo, tiền sát rạt nên người ta chỉ quan tâm đến con cá, con tôm có trong đống rác. Rác tự biết xuôi theo dòng mà đổ ra biển. Suy nghĩ này của họ cũng như những người nơi đầu nguồn, tạo thành vòng lặp "mặc kệ" của con người với rác.

Mấy ngày trước, người nuôi tôm hùm tại xã Cam Lập, TP Cam Ranh được cho là đã vô tư quăng lại cho biển các chất thải như vỏ hàu, ốc, rác nhựa tại gần ngay lồng bè nuôi tôm hùm của họ. Những việc như thế không hiếm, vẫn xảy ra hàng ngày.

Tôi đọc tin này khi đang ở nhà tưởng niệm khắc phục thiệt hại do dầu ở quận Taean, huyện Soweon, vùng biển Seohae - biển Tây Nam của Hàn Quốc.

Năm 2007, vùng biển vàng để tổ chức tham quan du lịch và hơn hết là nơi nuôi trồng rong biển, đánh bắt thủy hải sản - nguồn sống của 65 nghìn ngư dân nơi đây, chết vì sự cố tràn dầu.

66.000 thùng dầu thô của tàu Hong Kong Hebei Spirit va phải sà lan của Hàn Quốc, ước tính làm cho 10.500 tấn dầu thô tràn ra khu vực biển vàng này. Biển bỗng chốc biến thành một màu đen ngòm, hôi thối. Người thuyết minh cho chúng tôi nói bằng giọng run run, rằng đó là cơn ác mộng của người Hàn, là thảm họa đáng sợ nhất trong lịch sử ô nhiễm của đất nước này.

300 người từ 65 tuổi trở lên - với suy nghĩ rằng thời gian gần đất xa trời của họ không còn bao lâu nữa, nhưng người trẻ của làng biển này phải được thấy biển sạch dù sau 20 hay 30 năm nữa - đã góp sức vớt từng mảng dầu loang cho vào thùng đem đi đổ, lau từng viên đá bị dầu bám đông cứng trên bờ biển.

600 cánh tay ấy đã dấy lên một tinh thần bảo vệ môi trường, bảo vệ "nồi cơm" mưu sinh, kéo người Hàn Quốc lần lượt từ khắp mọi miền về Seohae để góp tay. Từ vài chục nghìn lên đến vài trăm nghìn người cứu biển.

Nhanh hơn dự đoán, sau 16 năm, biển chết ngày nào nay nhà nhà san sát làm homestay đón khách trở lại. Nhiều quán cà phê thiết kế bằng cửa kính, tạo tầm nhìn thoáng để du khách ngắm được toàn vẻ đẹp của biển vàng. Đặc biệt hơn, cát không còn nhuốm màu đen của dầu và tiếp tục là nguyên liệu cho ngành chế biến thủy tinh của Hàn Quốc. 65.000 hộ dân đã có thể bám biển và nuôi trồng lá rong biển trở lại.

Tôi chưa kiểm tra xem người Hàn có câu tục ngữ "Ăn cây nào, rào cây đó" như người Việt Nam không, nhưng hành động ấy rất gần với tinh thần của câu tục ngữ này. Sông, biển của chúng ta may mắn không gặp tai nạn khủng khiếp như vậy, nhưng lại bị chính tay của những con người nhờ vào nó mà sống làm tổn thương và hủy hoại dần.

Có thể, những người làm nghề bà cậu vẫn còn thấy một ít tôm cá nên chưa sợ viễn cảnh sông biển cạn cá tôm. Nhưng nếu không biết vừa khai thác, vừa giữ gìn, tôn tạo, thì những gì họ ăn hôm nay là đã lấn vào cả phần của con cháu trong tương lai.

Nguyễn Nam Cường

" alt="Cá tôm nhặt lên, rác đổ xuống biển" width="90" height="59"/>

Cá tôm nhặt lên, rác đổ xuống biển

Anh Nguyễn Văn Linh có con sinh năm 2010, đang học lớp 9 Trường THCS Phương Canh. Tuy nhiên, sau thời gian đầu sốt ruột nghe ngóng Sở GD&ĐT sớm công bố phương án thi vào lớp 10 nhưng không thấy gì, anh buông xuôi cũng  không quan tâm các hội nhóm mạng xã hội bàn gì về các phương án thi vào lớp 10. 

Lý do anh Linh đưa ra là: "Dù thi 3 môn hay 4 môn, biết môn thi thứ 3, thứ 4 sớm hay muộn, chương trình thi giảm tải hay nâng tải, tỷ lệ học sinh vào công lập vẫn chỉ hơn 60%. 

Do đó, tôi dặn con cứ tập trung học hành, ôn luyện theo yêu cầu của thầy cô, không cần ngóng xem năm nay thi môn gì".

Theo anh Linh, việc nghe ngóng phương án thi, đoán môn thi như thời gian qua chỉ làm tăng lo lắng, mệt mỏi không cần thiết. Bố mẹ bàn luận về phương án thi cũng vô tình tạo tâm lý sợ hãi, bối rối cho con, khiến con mất phương hướng ôn tập.

"Quan điểm của tôi bây giờ là học gì thi nấy, chứ không phải thi gì học nấy. Con học các môn nghiêm túc, đảm bảo yêu cầu thầy cô thì việc thi môn nào cũng không phải vấn đề. Dễ người dễ ta. Khó ta khó người. Tất cả học sinh đều bình đẳng trước kỳ thi", anh Linh nhấn mạnh.

5 năm trước, con lớn của anh Linh cũng thi vào lớp 10. Thời điểm đó, Hà Nội thi 4 môn. Môn thứ 4 chỉ được thông báo vào khoảng tháng 3. So sánh hai con tại hai thời điểm khác nhau, anh Linh nhận thấy cường độ học tập và áp lực thi cử của các con không hề thay đổi.

Phụ huynh mệt mỏi vì ngóng môn thi vào 10: Thôi thì khó ta khó người - 1

Học sinh thi lớp 10 tại Hà Nội (Ảnh: Mạnh Quân).

"Tôi nhớ từ ra Tết, con tôi chạy đua nước rút với các buổi học thêm. Từ tháng 3, con đi học thêm môn lịch sử - môn thứ 4. Cho đến tận ngày thi, con không có ngày cuối tuần.

Mấy năm qua, tôi theo dõi con cái bạn bè chỉ thi 3 môn vào lớp 10. Vẫn học ngày học đêm, có bao nhiêu lịch trống trong tuần lẫn cuối tuần là dành để học thêm.

Nếu biết môn thi sớm, thầy cô và học sinh sẽ chủ động ôn tập hơn. Nếu biết môn thi muộn, thầy cô và học sinh sẵn sàng chạy đua cho môn thi cuối. Không ai biết sớm hơn ai, tất cả vẫn chung một vạch xuất phát", anh Linh nêu quan điểm.

Không dễ đảm bảo công bằng nếu môn thứ 3 là môn độc lập

Nhìn nhận về cơ hội đồng đều cho học sinh lớp 9 thi vào 10, chị Phan Thị Thanh Nhàn (Thanh Xuân, Hà Nội) cho rằng ngoài tiếng Anh, không môn nào đáp ứng tính công bằng.

"Nếu môn thi thứ 3 là môn độc lập, việc chọn sử, địa sẽ bất lợi cho các học sinh có thế mạnh tự nhiên. Ngược lại, chọn lý, hóa, sinh bất lợi cho học sinh theo định hướng xã hội.

Về lý thuyết, các môn ở bậc THCS chưa phân ban nên ai cũng phải học được. Nhưng trên thực tế, các con thể hiện rõ rệt sở trường, sở đoản từ đầu cấp 2.

Vì thế, tôi cho rằng để công bằng, môn thứ 3 phải là bài thi tổ hợp gồm cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Hoặc chỉ cần môn thứ 3 là tiếng Anh", chị Nhàn chia sẻ.

Chị Nhàn cũng không quá lo lắng về phương án thi lớp 10 tới vì tin rằng Sở Giáo dục và Đào tạo sẽ không chọn những phương án "mới lạ".

Phụ huynh mệt mỏi vì ngóng môn thi vào 10: Thôi thì khó ta khó người - 2

Thí sinh thi lớp 10 tại TPHCM (Ảnh: Hải Long).

"Theo dõi vài năm qua, tôi nhận thấy các nhà quản lý giáo dục luôn cố gắng giữ sự ổn định của kỳ thi, tránh gây xáo trộn tâm lý học sinh, phụ huynh. Vì vậy, tôi tin các con chỉ cần ôn tập theo định hướng của thầy cô và nhà trường là đủ. 

Đỗ hay trượt do năng lực, quyết tâm và một chút may mắn của mỗi học sinh", chị Nhàn nói.

Ở góc nhìn khác, chị Lê Phương Thảo (Cầu Giấy, Hà Nội) cho rằng cần tính đến tính hiệu quả của kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10. 

"Nếu kỳ thi chỉ là tuyển sinh đầu cấp, không nhất thiết phải thay đổi mỗi năm một môn thi.

Nếu kỳ thi nhằm đánh giá chất lượng học 4 năm THCS, việc môn thứ 3 thay đổi hàng năm chỉ khiến học sinh học đối phó, học để thi, chứ không phải học để sử dụng, không có thực học. 

Hà Nội và nhiều tỉnh thành từng thi lớp 10 với 4 môn, luân phiên thay đổi môn thi thứ 4, nhưng thực tế tình trạng học lệch, xem trọng môn chính môn phụ không hề thay đổi", chị Thảo nhận định.

" alt="Phụ huynh mệt mỏi vì ngóng môn thi vào 10: "Thôi thì khó ta khó người"" width="90" height="59"/>

Phụ huynh mệt mỏi vì ngóng môn thi vào 10: "Thôi thì khó ta khó người"