Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Al Ain, 23h00 ngày 17/2: Chiến thắng danh dự

Công nghệ 2025-02-21 08:01:20 6
ậnđịnhsoikèoAlShortavsAlAinhngàyChiếnthắngdanhdựđá banh world cup   Hoàng Ngọc - 17/02/2025 10:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/html/97b198763.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Famalicao, 3h15 ngày 18/2: Nối mạch bất bại

dulich1.png
Brian Trautman và chiếc thuyền của mình

Brian Trautman vốn là một kỹ sư phần mềm, làm việc chăm chỉ tại công ty và nhận lương hàng tháng. Anh đã dành nhiều năm làm việc 60 giờ mỗi tuần, lặp đi lặp lại như vậy.

Trước đây, anh tình cờ đọc được cuốn sách về cách vượt đại dương bằng chính chiếc thuyền của mình. Ý tưởng đó, mặc dù không thể đạt được, nhưng vẫn đọng lại trong anh như một gợi ý tuyệt vời.

Công việc thường ngày khiến anh mất dần hứng thú. Anh nhận ra điều tốt nhất trong ngày là chuyến xe buýt đi làm và về nhà. Đến một ngày, trên chuyến xe đó, Brian quyết định mình cần phải thay đổi.

Tháng 5/2008, anh quyết định bán tất cả tài sản của mình, bao gồm 1 căn nhà 3 phòng ngủ ở Washington và bắt đầu một kỳ nghỉ 2 năm để đi du lịch.

"Tôi nghĩ sau 2 năm, tôi sẽ biết điều mình cần là gì và quay trở về. Thế nhưng thực tế là từ lần đi ấy, tôi chưa có ý định quay trở về", Brian chia sẻ.

Anh mua 1 chiếc thuyền buồm với giá 398.000 USD (khoảng 9,6 tỷ đồng), trả trước 81.000 USD (khoảng 1,9 tỷ đồng). Thuyền có 3 phòng ngủ và 2 phòng tắm. Kế hoạch ban đầu của anh chỉ đơn giản là đến New Zealand. Nhưng khi đến đây, mọi suy tính của anh đã thay đổi. 

Gặp một nửa cuộc đời trên cuộc hành trình

Năm 2011 là một năm đáng nhớ, đánh dấu cột mốc mới cho Brian. Khi neo đậu tại New Zealand, anh gặp được cô gái mà sau này trở thành vợ của anh.

Cô gái tên là Karin. Tuy nhiên, thay vì quay trở lại cuộc sống trên đất liền, Brian và Karin vẫn tiếp tục du hành khắp thế giới trên chiếc thuyền buồm. 

Từ khi có Karin đi cùng, cặp đôi bắt đầu quay phim về cuộc phiêu lưu trên thuyền cùng nhau. Họ lập kênh YouTube mang tên Sailing SV Delos để chia sẻ về cuộc sống trên thuyền buồm.

"Đó không phải là công việc toàn thời gian. Nó chỉ giúp chúng tôi duy trì và thêm một chút tài trợ cho chuyến đi", Brian cho biết.

dulich.png
Bên trong chiếc thuyền của gia đình Brian

Thách thức khi sống trên chiếc thuyền buồm

Sống trên một chiếc thuyền buồm, lênh đênh trên biển cũng có những thách thức của riêng nó. Họ sống phụ thuộc vào thời tiết. Nếu như thời tiết không ủng hộ, họ sẽ phải dừng mọi kế hoạch, hoạt động.

"Chúng tôi sống và chết dựa vào thời tiết ở đây. Thời tiết quyết định mọi thứ chúng tôi làm. Cuộc sống trên thuyền thường không thoải mái. Chúng tôi phải làm nhiều việc hơn rất nhiều so với sống trên đất liền", anh nói.

Cặp đôi phải trang bị đầy đủ mọi thứ cho sinh hoạt hàng ngày. Trên thuyền có tủ lạnh đựng thực phẩm. Mỗi khi vào đất liền, họ chi khoảng 500 USD để mua thịt, trái cây, rau tươi đủ cho khoảng vài tuần đến vài tháng. 

Chiếc thuyền có một cabin ở phía sau làm phòng ngủ cho 2 vợ chồng. Ngoài ra còn có 1 phòng dành cho con gái và 1 phòng dành cho khách. Thuyền cũng có khu vực nhà bếp, lò nướng, máy rửa bát.

"Chúng tôi trang bị một số thiết bị và tiện ích hiện đại thường có trong ngôi nhà. Nhưng mọi thứ chỉ là nhỏ hơn một chút", Brian nói.

Ngoài thực phẩm, cặp đôi tiêu khoảng 1.900 USD/tháng cho việc bảo hiểm thuyền, bảo dưỡng, nhiên liệu. Họ cũng trả 250 USD/tháng cho dịch vụ internet.

Kể từ khi bắt đầu du lịch thế giới bằng thuyền, Brian đã ghé thăm hơn 45 quốc gia. Chỉ khi Karin mang thai được 7 tháng, cặp đôi mới tạm thời chuyển về sống trên đất liền.

Họ chuyển đến Thụy Điển sống cùng gia đình của Karin. Khi con gái Sierra tròn 4 tháng tuổi, gia đình 3 người quay trở lại sống trên thuyền.

"Đó là một thay đổi lớn đối với lối sống của chúng tôi, nhưng rất đáng giá. Chúng tôi cùng nhau ngồi phía sau thuyền, nhìn thấy cá mập, cá đuối, cá heo, cá voi... Con tôi có thể nhìn thấy tất cả thay vì chỉ trong sách", anh nói.

Để duy trì liên lạc với gia đình trên đất liền, Brian thường mời người thân đến khi họ neo đậu gần đất liền. Ví dụ bố mẹ anh đến thăm khi họ ở vùng Caribe, gia đình của Karin đến thăm họ ở Philippines.

Bây giờ khi Sierra đã 4 tuổi, Brian nói họ đang xem xét việc quay trở lại Thụy Điển toàn thời gian để con gái có thể lớn lên trong văn hóa và gia đình của Karin.

"Chuyến đi này đã thay đổi cốt lõi con người tôi, rất khác so với tôi lúc đầu. Tôi có quan điểm khác về những gì ưu tiên, những gì quan trọng trong cuộc sống. Giờ đây, thời gian tôi có thể dành cho gia đình, bạn bè, người thân yêu là điều quan trọng", Brian chia sẻ.

Bỏ việc, cùng đi khắp thế giới sau vài lần gặp gỡ

Bỏ việc, cùng đi khắp thế giới sau vài lần gặp gỡ

Tyminas và Karpitskaya vừa xê dịch khắp nơi, vừa làm việc trực tuyến. Họ hiện đặt chân tới hơn 40 quốc gia trên thế giới cùng nhau.">

Cuộc sống của chàng kỹ sư bán sạch cửa nhà, mua thuyền đi khắp thế giới

Nhân viên trung thành nhất thế giới, gắn bó với công ty suốt gần 1 thế kỷ - 1
Ông Walter Orthmann thời thanh niên và hình ảnh hiện tại (Ảnh: News).

Trong suốt hơn 84 năm sự nghiệp của mình, ông đã thực hiện rất nhiều hợp đồng bán hàng trên khắp thế giới, nhận lương bằng 9 loại tiền tệ khác nhau. Ông cũng là khách hàng sử dụng gần như mọi hãng hàng không thương mại trong ngành lịch sử hàng không Brazil.

Hồi tưởng về những ngày đầu mới bước chân vào công ty, ông nói thời điểm đó không có máy tính, văn bản phải dùng máy đánh chữ gõ lại và gửi qua đường bưu điện. Thời nay, khi công nghệ phát triển đã hỗ trợ công việc rất nhiều. Điện thoại và Internet giúp con người điều phối hoạt động kinh doanh ở bất cứ đâu trên thế giới. Cũng nhờ đó, ông có thể làm việc hiệu quả dù đã ở độ tuổi "xưa nay hiếm".

Nhân viên trung thành nhất thế giới, gắn bó với công ty suốt gần 1 thế kỷ - 2
Ông mới nhận kỷ lục Guiness thế giới vào đầu năm nay (Ảnh: Odd).

Vào tháng 2/2022, khi chính thức được ghi danh vào sách kỷ lục Guiness vì có sự nghiệp lâu nhất tại một công ty (84 năm 9 ngày), cụ ông Brazil tiết lộ hiện vẫn chưa có kế hoạch nghỉ hưu tại nơi mình gắn bó gần hết cuộc đời. Ở tuổi 100, ông Orthmann nhận thấy sức khỏe bản thân vẫn dẻo dai nên vẫn tự lái xe tới văn phòng mỗi ngày.

"Tôi không lên kế hoạch quá nhiều, cũng không để ý tới ngày mai. Những gì tôi quan tâm đó là hôm nay thức dậy phải là một ngày bận rộn. Những mọi chuyện ở hiện tại rất quan trọng. Bởi vậy hãy bắt đầu làm việc", cụ ông chia sẻ.

Chia sẻ về bí quyết có thể cống hiến cả cuộc đời tại công ty duy nhất mà không biết chán, ông cho rằng đó là "sự đam mê". "Bạn phải yêu thích công việc đó, luôn sẵn sàng làm việc với tinh thần chiến đấu. Đừng chỉ làm vì nghĩa vụ, vì chẳng thể chịu đựng lâu được đâu", ông phân tích.

Nhân viên trung thành nhất thế giới, gắn bó với công ty suốt gần 1 thế kỷ - 3
Ông Orthmann trong bữa tiệc sinh nhật 100 tuổi được các nhân viên công ty tổ chức (Ảnh: Odd).

Trong khi đó, để giữ sức khỏe và sự minh mẫn, cụ ông người Brazil luôn luyện tập mỗi ngày và tuân thủ chế độ ăn nghiêm túc. "Tôi luôn tránh đường, muối và những thứ có thể gây tổn thương đường ruột", ông nói.

Sau khi nhận kỷ lục Guiness, ông Orthmann khẳng định hiện chưa tính đến việc nghỉ hưu.

Theo Dân trí

">

Nhân viên trung thành nhất thế giới, gắn bó với công ty suốt gần 1 thế kỷ

Nhận định, soi kèo Arema vs PSS Sleman, 15h30 ngày 17/2: Cửa trên ‘ghi điểm’

Phương Thanh nài nỉ mẹ cho đi lấy chồng

Chia sẻ với VietNamNet, Phương Thanh cho biết: "Tôi đã gặp được người đủ duyên! Tôi cần được yêu, đã có cuộc nói chuyện thoải mái, nghiêm túc và mở lòng trước với mẹ hôm mồng 2 Tết. Bạn biết đấy, mẹ tôi rất khó tính từ xưa đến nay. Chính vì vậy, tôi chưa bao giờ dám công khai bất cứ điều gì khi mẹ chưa đồng ý, phải thưa chuyện đàng hoàng xem ý mẹ thế nào.

Chuyện tình cảm của tôi luôn diễn ra trước đó chứ tôi không yêu để đu trend hay bắt chước ai đó. Với tôi, yêu đương là duyên nợ.

Tôi thích mẫu đàn ông rộng mở, biết hy sinh vì mọi người. Tôi có duyên binh nghiệp từ xưa nên sở thích của tôi cũng khác những người phụ nữ khác. Với tôi, cái gì cũng phải có duyên tiền kiếp. Chúng tôi gặp nhau từ khá lâu rồi, không có chuyện đu trend, yêu người kém mình 11 hay 21 tuổi như báo chí đưa tin".

{keywords}
Phương Thanh xác nhận đã tìm thấy "chàng".

Hỏi Phương Thanh: Những ngày qua, báo chí đưa tin sát sao có ảnh hưởng chị nhiều?Ca sĩ trả lời: "Tôi không giấu giếm nhưng chưa muốn chia sẻ mọi thứ ngay lúc này. 5 năm nay, chắc tôi phải nhờ mọi người chúc phúc, chắp thêm cho duyên được thuận buồm xuôi gió. Với tôi, hạnh phúc nhất là gặp được nhau! Tôi đang rất vui, thậm chí giờ không thể hát nhạc buồn".

Những ngày qua, khán giả xôn xao tấm ảnh Phương Thanh thân thiết bên người đàn ông "lạ", được giấu mặt cẩn thận. Qua vóc người và trang phục, khán giả nhận định đây là một người đàn ông cao ráo, rắn rỏi. Khán giả mừng cho Phương Thanh vì cô là số ít nghệ sĩ nữ trong showbiz tuổi U50 vẫn chưa lập gia đình. 

Tuy nhiên, lời đùa của Phương Thanh khiến nhiều người đồn thổi cô đang yêu người kém 21 tuổi. Ca sĩ đã bác bỏ tin đồn này với VietNamNet. 

{keywords}
Vóc dáng người đàn ông của Phương Thanh.

Hôm 13/2 trước đó, Phương Thanh có cuộc trò chuyện thân tình với mẹ ruột 84 tuổi. Sau một lúc nài nỉ, mẹ Phương Thanh nói: "Năm mới, u cho Chanh đi lấy chồng. Lấy ai cũng được, ông già cũng chơi luôn". Cô hào hứng kêu lên: "Chưa ngôi sao nào ở Việt Nam khổ như tôi. Gần 50 tuổi mới được mẹ duyệt cho lấy chồng". 

Phương Thanh kể thêm: "Tôi ra đường là nghệ sĩ nhưng về nhà đều nghe lời mẹ. Bà không cho con gái lấy chồng. Đàn ông tới nhà tìm tôi bị bà đuổi đi. Người đàn ông duy nhất tới được nhà tôi là bố bé Gà. Anh hùng hổ: U thay đồ đi, con rể chở u đi ăn. Tôi cũng bất ngờ khi có chàng trai áp đảo bà. Mẹ tôi là thế, thương con một cách "cố thủ", không cho ai rước con gái đi, bắt tôi ở với mẹ". 

Cô hài hước tiết lộ, các đồng nghiệp Việt Hương, Ngọc Ánh và Minh Tuyết ra sức thúc giục cô lấy chồng. Việt Hương và Ngọc Ánh hứa tặng 1 cây vàng nếu Phương Thanh lấy chồng. Việt Hương còn cam kết "bao" MC đám cưới, trong khi đó Minh Tuyết tình nguyện lo toàn bộ phần văn nghệ. 

Cô cũng cho hay đang sửa lại căn nhà trên đường Hồ Biểu Chánh (Phú Nhuận, TP.HCM) làm phòng trà vừa để kinh doanh vừa là nơi cô vui vầy cùng bạn bè, khán giả. Ca sĩ dự định sử dụng một tầng xây phòng thu âm. 

Phương Thanh hát 'Dù có là người tình'

Cẩm Loan 

Phương Thanh và dàn ca sĩ tham gia chương trình mừng năm mới

Phương Thanh và dàn ca sĩ tham gia chương trình mừng năm mới

Ca sĩ Phương Thanh cùng các đồng nghiệp Hồ Trung Dũng, Ái Phương... tham gia biểu diễn trong sự kiện 'TP.HCM chào đón năm mới 2021'. 

">

Phương Thanh: Tôi đã gặp được người đủ duyên và thưa chuyện với mẹ

Thông tin của Ngọc Hà Lê thông báo làm mọi người không hiểu chuyện gì đang xảy ra với gia đình cô. Trong suốt thời gian qua, cuộc sống của NSND Công Lý và vợ trẻ rất được quan tâm. Vì biến cố sức khỏe, nam nghệ sĩ gạo cội đã phải "nuốt" nước mắt vào khi không tham gia Táo quân.

Vợ NSND Công Lý tiết lộ tình trạng hôn nhân: "Ăn chung mâm, ngủ chung giường" với chồng - Ảnh 2.

NSND Công Lý và vợ trẻ.

Vợ NSND Công Lý đã xúc động chia sẻ: "Anh phải nuốt nước mắt vào trong để rút lui! Không xuất hiện không có nghĩa anh đã hoàn toàn vắng khỏi chương trình, thay vào đó anh luôn muốn khán giả hãy đón nhận nhiệt tình. Ủng hộ hai bạn trẻ Duy Nam - Trung Ruồi. Vẫn mong một ngày không xa để gặp lại khán giả. Sự yêu nghề luôn cháy trong anh Lý".

Sau đó, vợ NSND Công Lý cũng trải lòng về biến cố sức khỏe của chồng khiến cô phải quyết định bán nhà. Đồng thời, Ngọc Hà Lê cũng tiết lộ quãng thời gian bi kịch khi đi vay tiền bạn bè không được. "Tôi ngay từ đầu đã xác định sẵn sàng bán nhà để lo viện phí miễn là anh khỏe lại vì quan niệm còn người là còn của. Phải xoay xở một số tiền lớn trong thời gian gấp gáp, tôi hỏi vay một số người từng là chỗ thân tình của chồng.

Tuy nhiên, người thì từ chối vì sợ anh Lý sẽ không bao giờ tỉnh lại để trả, người thì nói sẽ đồng ý nếu chấp nhận trả lãi suất. Lòng tôi lúc đó tràn ngập cảm giác ê chề. Tôi thương chồng cả đời vì bạn bè, anh em không màng thiệt hơn nhưng lúc hoạn nạn lại bị đối xử như vậy", vợ NSND Công Lý tiết lộ.

Vợ NSND Công Lý tiết lộ tình trạng hôn nhân: "Ăn chung mâm, ngủ chung giường" với chồng - Ảnh 4.

NSND Công Lý trong thời kỳ gặp biến cố về sức khỏe luôn được vợ và những người đồng nghiệp tốt bên cạnh chăm sóc.

Được biết, NSND Công Lý kết hôn cùng bà xã kém 15 tuổi Ngọc Hà vào đầu năm 2021. Cả hai gắn bó với nhau 5 năm trước khi về chung một nhà. Ngọc Hà tâm sự không muốn chia sẻ quá nhiều, cô bộc bạch: "Chuyện tương lai không ai biết mai sau thế nào. Tôi không có thói quen tô hồng tương lai, bôi đen quá khứ. Vì tôi đang sống với phút giây hiện tại và sẽ hết lòng với những điều trân quý".

(Theo GĐXH)

Vợ NSND Công Lý thú nhận 'sống ảo quanh thập kỷ'

Vợ NSND Công Lý thú nhận 'sống ảo quanh thập kỷ'

Trên trang cá nhân vợ NSND Công Lý đăng ảnh đẹp và thú nhận sống ảo quanh thập kỷ.

">

Vợ NSND Công Lý lên tiếng phản pháo tin đồn rạn nứt hôn nhân

{keywords}Hồ Hữu Hạnh khiến các học sinh khác ngỡ ngàng trước kỹ năng viết bằng chân. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Làm mọi việc bằng chân

Dù đã 20 năm trôi qua, mỗi khi có người nhắc đến tuổi thơ của cậu con trai Hồ Hữu Hạnh, bà Bùi Thị Hợp (45 tuổi, ngụ huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai) vẫn rưng rưng nước mắt. Bà cho biết, chỉ biết con trai khiếm khuyết đôi tay khi tình cờ thấy áo con lòi ra ngoài chiếc khăn quấn.

Bởi, trước đó, khi phát hiện Hạnh không có đôi tay, gia đình vì sợ bà đau đớn đã giấu giếm sự thật, không cho bà biết. Mọi người quấn cậu bé đáng thương trong chiếc khăn lớn.

“Lần đầu thấy con không có đôi tay, tôi đau đớn đến ngất lịm. Sau này, mỗi lần cho con bú, nhìn vào hai vai con, tôi lại khóc nức nở, đau đớn vô cùng”, bà Hợp chia sẻ.

Cùng tâm trạng, ông Hồ Hữu Canh cũng khóc cạn nước mắt khi nhìn thấy con như con sâu được quấn trong chiếc khăn rộng thùng thình. Đôi vợ chồng trẻ luôn đau thắt lòng mỗi khi nghĩ đến tương lai cậu con trai chịu thiệt thòi từ lúc lọt lòng.

Thế nhưng, ngay giai đoạn tập bò, Hạnh đã chứng minh mình có một nghị lực phi thường. Như một con sâu, cậu bé luôn cố vươn người về phía trước. Lớn hơn một chút, Hạnh bắt đầu tự ý thức được việc mình thiếu đôi tay để rồi tự luyện tập để làm mọi việc bằng đôi chân trần.

{keywords}
Không có đôi tay nhưng Hạnh vẫn có thể làm mọi việc như người bình thường. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Nhớ lại những tháng ngày bắt đầu luyện tập, biến 2 bàn chân thành đôi tay, Hồ Hữu Hạnh kể: “Lúc nhỏ, em chỉ tập làm những điều em muốn như: rửa chén, bơi lội, vệ sinh cá nhân… Rồi từ từ em làm được mọi việc bằng đôi chân của mình”.

“Em có tuổi thơ dữ dội lắm. Không có đôi tay, em vẫn tập xe đạp, trèo cây, leo mái nhà, trượt ván gỗ, bắn bi, búng thun… Để làm được như thế, em chịu nhiều đau đớn lắm. Những ngày đầu, rửa chén thì chén vỡ, miểng sành đâm rách chân, cắm điện thì bị giật, nấu ăn, đun nước thì bị phỏng, dao cắt… Người và chân em sẹo không à”, Hạnh kể thêm.

Nhận thấy cha mẹ trồng rau quanh năm vất vả, Hạnh cũng tìm cách đỡ đần. Hiện, em có thể cuốc đất bằng cằm, vác rau, nhổ cỏ bằng chân… phụ giúp cha mẹ. Song, điều khiến Hạnh cũng như cha mẹ em hạnh phúc, tự hào hơn cả là em đã vượt qua một chặng đường dài đầy trắc trở để trở thành sinh viên đại học.

Chim cánh cụt” vào đại học

{keywords}
Nay, cậu bé "chim cánh cụt" đã vào đại học, hòa nhập các sinh viên ngành Công nghệ thông tin trường đại học Lạc Hồng. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Hạnh kể, con đường học tập của em là cả một hành trình chất chứa nhiều nỗi niềm. Ở đó có niềm vui, nước mắt và cả những nỗi đau thầm kín. Con khuyết tật, vợ chồng ông Canh nghĩ con chẳng thể đến trường.

Nhưng khi thấy bạn bè đi học mẫu giáo, Hạnh cũng rạo rực muốn được đến lớp. Hạnh không dám nói với ba mẹ, lặng lẽ theo chân người bạn đối diện nhà đến trường.

Đến nơi, cậu bé có biệt danh “chim cánh cụt” đứng bên ngoài nhìn vào lớp học. Hạnh thấy các bạn học vui lắm, được ăn đồ ăn ngon, có đồ chơi đẹp. Hạnh ao ước được vào lớp chơi cùng bạn bè.

Em kể: “Em đứng ngoài lớp 3 - 4 ngày thì được cô giáo mầm non chú ý. Sau đó, cô ra gặp em và hỏi em có muốn vào học không. Em gật gật đầu rồi cô dẫn em vào lớp”.

“Lúc đó, em chưa có đồng phục, đồ dùng học tập. Cô đến tận nhà em khuyên ba mẹ em cho em đi học. Nếu được, cô sẽ mua cặp, sách cho em. Thế là ba mẹ em đồng ý”, Hạnh kể thêm.

{keywords}
Hạnh chụp ảnh cùng Phó Hiệu trưởng trường đại học Lạc Hồng. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Đi học, Hạnh phải tự luyện tập thêm một kỹ năng mới khó hơn bất kỳ kỹ năng nào trước đó là viết bằng chân. Em kể: “Không như các bạn khác có người cầm tay dạy viết, em đâu có ai cầm chân cho đâu. Em tự tập. Luyện đến sưng cả bàn chân, các ngón chân sưng phồng, tê cứng”.

Nhưng chưa bao giờ Hạnh nghĩ đến việc từ bỏ. Cuối cùng, những ai tưởng em đến trường chỉ để cho vui đều ngạc nhiên. Cuối năm học, “chim cánh cụt” được nhà trường tặng giấy khen “bé giỏi bé ngoan”.

Với kết quả ấy, tưởng chừng con đường học tập của Hạnh sẽ rộng mở. Nào ngờ, vào lớp 1, Hạnh không được trường nhận vào học. Nhà trường tư vấn gia đình Hạnh đưa em vào trường khuyết tật để học tập.

Hạnh không chịu. “Em nằng nặc bảo ba mẹ đi xin học. Cuối cùng, nhà trường nhận em vào học thử, xem có học được không rồi tính tiếp. Hoàn thành năm lớp 1, em được giấy khen học sinh giỏi”, Hạnh kể.

Tuy nhiên, đến lớp 7, sóng gió một lần nữa ập đến với em. Những lời châm chọc, mỉa mai của bạn bè khiến sự tự ti, mặc cảm bấy lâu em đè nén trỗi dậy. Không thể vượt qua, Hạnh bỏ học.

Song, cuối cùng em cũng nhận biết, sự tự ti, mặc cảm ấy không giúp em thành công hay phát triển bản thân. “Em thấy rằng, để vượt qua nghịch cảnh, em phải nỗ lực, phải làm điều người ta không làm được. Em không muốn là gánh nặng cho gia đình, xã hội. Để làm điều ấy em phải đi học”.

Cuối cùng, những nỗ lực ấy đã dẫn đường cho “chim cánh cụt” vào đại học. “Đi học, em nhận thấy rằng, tương lai sẽ rộng mở hơn nếu em tiếp tục bước qua những rào cản, những khó khăn trong cuộc sống. Có như vậy, em mới giúp ích cho xã hội, có thêm động lực vượt qua giới hạn để phát triển bản thân”.

Tháng trước, Hạnh tự bắt xe lên TP Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai), nộp hồ sơ và trúng tuyển ngành Công nghệ thông tin của trường đại học Lạc Hồng. Hạnh kể: “Công nghệ thông tin là ngành em vô tình gặp sau khi quay phóng sự vào hè năm lớp 1”.

“Lúc đó, đài truyền hình hỏi em biết đánh máy không. Em trả lời là có. Đến năm lớp 3 em bắt đầu thích máy tính và có ước mơ trở thành kỹ sư công nghệ thông tin”, em kể thêm. Những năm đầu trên ghế giảng đường, Hạnh nói em rất tự tin và sẽ cố gắng hiện thực hóa ước mơ trở thành kỹ sư công nghệ thông tin.

Sinh viện có ý chí, nghị lực đáng trân trọng

Ông Nguyễn Hữu Quỳnh, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Lạc Hồng nhận xét: “Hạnh không có tay nên chúng tôi gọi em là “chim cánh cụt” nhưng ý chí, nghị lực của em rất đáng trân trọng.

Trong thời gian vừa qua, em cũng đã tham gia vào các hoạt động công nghệ thông tin và rất đam mê trong lĩnh vực này. Dù mới nhập học, nhưng em đã hòa nhịp cùng các bạn sinh viên khác.

Từ khi còn là học sinh, Hạnh đã được thầy Hiệu trưởng nhà trường chu cấp chi phí ăn uống hàng tháng cho em. Bây giờ, thầy vẫn tiếp tục công việc này. Nhà trường cũng đã miễn toàn bộ học phí cho Hạnh”.

Quá khứ cơ cực, làm phụ hồ của giảng viên 8X ở Hà Nội

Quá khứ cơ cực, làm phụ hồ của giảng viên 8X ở Hà Nội

Những ngày làm phụ hồ, anh Nguyên luôn đau đáu về một tương lai tốt hơn. Từ nghề nấu ăn, anh từng bước học tập, rèn luyện, trở thành giảng viên trường đại học lớn ở Hà Nội.

">

Nghị lực của chàng trai không tay vừa vào đại học ở Đồng Nai

友情链接