Bóng đá

'Phải coi đầu tư cho khoa học như đầu tư mạo hiểm'

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-07 00:55:35 我要评论(0)

- Trước những ý kiến phản ánh vướng mắc,ảicoiđầutưchokhoahọcnhưđầutưmạohiểlịch thi đấu carabao cup tlịch thi đấu carabao cuplịch thi đấu carabao cup、、

 - Trước những ý kiến phản ánh vướng mắc,ảicoiđầutưchokhoahọcnhưđầutưmạohiểlịch thi đấu carabao cup tồn tại trong cơ chế tài chính đối với hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ (KHCN), Bộ trưởng Bộ KHCN Chu Ngọc Anh cho rằng, để giải quyết tận gốc rễ vấn đề này, phải coi đầu tư cho KHCN như đầu tư mạo hiểm.

Phát biểu tại Hội nghị tổng kết khoa học công nghệ sáng nay, 4/1, hầu hết các ý kiến đều khẳng định vai trò quan trọng của KHCN đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, tuy nhiên vẫn còn khá nhiều tồn tại, vướng mắc khiến KHCN không thực sự là động lực của sự phát triển như chủ trương của Đảng, Nhà nước.

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Bế Xuân Trường cho rằng, Đảng, Nhà nước ta đã nhận thức từ rất sớm vai trò của KHCN, tuy nhiên, trong thực tế các giải pháp thực hiện vẫn chưa đồng bộ nên không hiệu quả, dẫn đến KHCN bị thui chột.

"Để KHCN là động lực phải có cơ chế chính sách thu hút nhân tài. Những năm qua chúng ta thiếu cơ chế này nên người tài trong cơ quan nhà nước thì muốn ra ngoài còn người ở ngoài thì muốn đi nước ngoài" - ông Trường khẳng định.

Từ đó, theo ông Trường cần phải có một chính sách đồng bộ, nhất là về cơ chế tài chính để những người tài Việt Nam phát huy được, có động lực yêu đất nước, yêu Tổ quốc.

{ keywords}
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến phát biểu tại hội nghị sáng nay. 

Chỉ rõ hơn những vướng mắc trong cơ chế tài chính đối với KHCN, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết hiện nay cơ chế quản lý tài chính khá nhiều thủ tục rất "lằng nhằng". Vì vậy, bà Tiến cho rằng, cần phải biến sản phẩm công nghệ thành thị trường phục vụ và thực hiện cơ chế khoán và đặt hàng nhiều hơn.

"Bộ chúng tôi gần như khoán (đề tài), đặt hàng trong 6 tháng hay 1 năm phải ra sản phẩm. Việc thanh quyết toán thì có thể phải thẩm định nhưng cố gắng phải làm nhanh" - bà Tiến chia sẻ. Theo bà Tiến, nhờ hướng đi này, ngành Y tế đã thu được nhiều kết quả trong hoạt động KHCN và ứng dụng nhanh vào thực tiễn khám chữa bệnh.

GS Tạ Ngọc Tấn, Phó Chủ tịch Hội đồng Lí luận Trung ương cũng chia sẻ nhiều điểm về những bất cập trong cơ chế tài chính đối với nghiên cứu khoa học.

Theo ông Tấn, mặc dù 2 thông tư liên tịch giữa Bộ KHCN và Bộ Tài chính là Thông tư 55 (Thông tư hướng dẫn xây dựng định mức dự toán, phân bổ dự toán và quyết toán đối với nhiệm vụ KHCN - PV) và Thông tư 27 (Quy định khoán chi với nhiệm vụ KHCN - PV) đã có những cởi mở nhất định về xử lý kinh phí nhà nước trong hoạt động KHCN nhưng vẫn còn "rất khó khăn".

"Những điều khoản liên quan đến chi kinh phí mà như tôi cũng chịu đầu hàng. Dứt khoát phải có chuyên gia về tài chính mới giải quyết được. Đến bây giờ vẫn phải là các tập hồ sơ rất dày mới quyết toán được" - ông Tấn nói.

Theo ông Tấn, khi xem xét đề tài khoa học, vấn đề quan trọng không phải là đống hồ sơ quyết toán mà là kết quả nghiên cứu thông qua một hội đồng khoa học tầm cỡ. Từ đó, ông Tấn đề nghị phải đổi mới cơ chế chi tiêu tài chính sao cho đơn giản, hiệu quả và gắn với trách nhiệm của nhà khoa học.

Từ góc độ địa phương, ông Nguyễn Thanh Hùng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp cũng nêu ra những bất cập trong thủ tục hành chính trong việc tiếp cận các chính sách KHCN của doanh nghiệp, hợp tác xã và người nông dân.

"Các sản phẩm nông nghiệp công nghệ muốn hưởng chính sách tín dụng ưu đãi thì phải thực hiện thủ tục hành chính qua 5 Bộ và Văn phòng Chính phủ là 6 đơn vị. Điều này làm giảm động lực của các doanh nghiệp".

{ keywords}
Bộ trưởng Chu Ngọc Anh cho rằng cần quan niệm đầu tư cho hoạt động KHCN ít nhiều là đầu tư mạo hiểm.

Trao đổi về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ KHCN Chu Ngọc Anh khẳng định, các Thông tư 55 và Thông tư 27 là những nỗ lực lớn của Chính phủ để tháo gỡ cơ chế chính sách đối với hoạt động công nghệ.

Tuy nhiên, ông Chu Ngọc Anh cũng khẳng định, để giải quyết tận gốc rễ vấn đề này phải quan niệm đầu tư cho KHCN ít nhiều là đầu tư mạo hiểm, từ đó mới có thể xử lý căn cơ và thông thoáng được.

Trong bài phát biểu kết luận tại hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng nhiều lần nhận định những vướng mắc hạn chế chính đối với sự phát triển của KHCN hiện nay chính là cơ chế chính sách.

Nói về chỉ số sẵn sàng công nghệ của Việt Nam chỉ đứng thứ 92/140 quốc gia và vùng lãnh thổ. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, điều này không phải do các nhà khoa học gây ra mà do cơ chế của nhà nước.

Trong 6 yếu tố tạo nên sự phát triển KHCN, Thủ tướng cũng nhấn mạnh 2 yếu tố thể chế, cơ chế, môi trường và năng lực kiến tạo quản trị của nhà nước cho KHCN.

"Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đòi hỏi Việt Nam phải đổi mới, kiến tạo lại nền hành chính để phát huy vai trò của KHCN, nhất là con người và thể chế. Tinh thần chung là khai phóng mọi nguồn nhân lực sáng tạo để đưa đất nước tiến lên vững vàng" - Thủ tướng nhấn mạnh.

Không phân bổ ngân sách theo kiểu chia đều

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho rằng, hiện nay, KHCN được phân bổ kinh sách 2% (tổng chi ngân sách Nhà nước) nhưng khi quyết toán ở QH thì thường KHCN dư, một số địa phương phải phân bổ ngân sách sang hoạt đông khác.

Từ đó, bà Tiến cho rằng, phân bổ ngân sách chia đều là tốt nhưng cần phải xem lại theo hướng đầu tư ra tấm ra món, có trọng điểm trọng tâm. "Cần phải ưu tiên nơi nào có nhu cầu lớn, đặc biệt có nguồn nhân lực, hệ thống phòng thí nghiệm và cơ sở nghiên cứu chứ không thể hòa vào ngân sách phát triển hạ tầng, an sinh xã hội"

Bà Tiến cũng dẫn ví dụ ở các nước phát triển, ngân sách nhà nước chủ yếu dành cho các vấn đề lớn, còn lại chủ yếu là hợp đồng giữa nhà khoa học và doanh nghiệp và họ tự nuôi lấy nhau theo cơ chế tự chủ.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Xuân Cường cũng kiến nghị điều kiện ngân sách hạn hẹp nên tập trung vào mũi nhọn, dư địa có tác dụng lan tỏa nhanh và hiệu quả tức thì chẳng hạn như các ngành nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu, dịch vụ du lịch và công nghệ thông tin.

Lê Văn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mới đây, hoa hậu, MC Jennifer Phạm úp mở thông báo cô đang mang thai trên trang cá nhân: "Vỗ béo thành công, không chỉ thành con heo mà còn chuẩn bị sản xuất thêm heo con luôn rồi".

Chia sẻ với VietNamNet, Hoa hậu Châu Á tại Mỹ xác nhận, cô đang mang bầu con thứ 4 được 3 tháng. Trong lần mang thai này, cô cũng không bị nghén nhiều, sức khỏe ổn định.

{keywords}
Hoa hậu Jennifer Phạm xác nhận đang mang bầu con thứ 4.

"Lần này là lần thứ 4 rồi nên tôi cũng có nhiều kinh nghiệm và sự chuẩn bị hơn những lần trước. Tuy nhiên, bản thân vẫn có những sự hồi hộp và lo lắng. Sức khỏe tôi tốt và ổn định", nữ MC cho hay.

Cũng theo Jennifer Phạm, cơ thể cô chưa có thay đổi gì nhiều. Lần mang thai này cũng nằm trong dự định của cả hai vợ chồng cô. Cô giấu kín thông tin mang bầu trong suốt gần 3 tháng qua vì muốn chờ qua giai đoạn nhạy cảm mới thông báo rộng rãi đến bạn bè, công chúng.

Ngay khi biết tin, rất nhiều bạn bè và người hâm mộ gửi lời chúc mừng tới Jennifer Phạm. Họ nhận xét hoa hậu vẫn "xinh hết phần người khác" dù có đang mang bầu.

{keywords}
Gia đình 5 người hạnh phúc của cô cùng doanh nhân Đức Hải.

Hoa hậu Jennifer Phạm hiện có cuộc hôn nhân hạnh phúc với doanh nhân Đức Hải. Họ tổ chức đám cưới năm 2012 và có hai con là bé Na (6 tuổi) và bé Nu (3 tuổi).

Trước đó, cô và chồng cũ Quang Dũng cũng có chung một con trai tên Bảo Nam. Cả hai kết hôn năm 2007 và ly hôn sau 2 năm chung sống.

Hiện tại, Bảo Nam cũng về ở chung cùng vợ chồng cô. Ông xã Đức Hải coi Bảo Nam như con ruột. Nhiều khán giả vô cùng ngưỡng mộ hạnh phúc viên mãn của Jennifer Phạm.

Mời xem video tự tạo của bài viết:

Hà Lan

Jennifer Phạm ngất xỉu ngay trên sân khấu, đập đầu chấn thương phải cấp cứu

Jennifer Phạm ngất xỉu ngay trên sân khấu, đập đầu chấn thương phải cấp cứu

 - Sáng 10/5, chia sẻ với VietNamNet, người đẹp cho hay cô đang đợi bác sĩ chẩn đoán, sức khỏe tình hình đã ổn.

" alt="Hoa hậu Jennifer Phạm mang bầu con thứ 4" width="90" height="59"/>

Hoa hậu Jennifer Phạm mang bầu con thứ 4

Việt Nam là một trong các quốc gia có cộng đồng nhà đầu tư tiền ảo, tài sản ảo lớn mạnh nhất

Quỹ đầu tư tự phát, dự án lùa gà, rút thảm… giăng bẫy chờ “gà”

Cộng đồng nhà đầu tư tiền số đang xôn xao vì thông tin Quỹ đầu tư tiền kỹ thuật số crypto MMEG thua lỗ, mất trắng toàn bộ số tiền huy động 719.000 USD (gần 16 tỷ đồng). Quỹ này hoạt động theo hình thức lãi thì giữ lại 20% lợi nhuận, còn lại sẽ chia cho nhà đầu tư; nếu lỗ chạm mức 18% thì ngưng đầu tư và hoàn trả lại tiền. Hiện nhà đầu tư yêu cầu Quỹ phải trả lại 82% vốn góp (tương đương 590.000 USD).

Vụ việc trên đang được dàn xếp, song có rất nhiều phán đoán được nhà đầu tư đưa ra. Nhiều ý kiến cho rằng, với việc tiền ảo rớt giá mạnh thời gian qua, việc MMEG thua lỗ là dễ hiểu. Cũng có ý kiến cho rằng, quỹ này chỉ vờ thua lỗ để cướp tiền của nhà đầu tư.

Thực tế, không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới, rất nhiều quỹ đầu tư tiền ảo tự phát nổi lên. Nhiều quỹ đầu tư tung “mồi nhử” là các khoản lợi nhuận kếch xù hằng tháng, dụ hàng trăm, hàng ngàn nhà đầu tư bỏ vốn, sau đó biến mất với chiêu bài “thua lỗ, cháy tài khoản”. Không chỉ ở các quỹ đầu tư tiền số tự phát, mà trên thị trường, rất nhiều nhà đầu tư đã mất trắng bởi rất nhiều hình thức lừa đảo khác nhau.

Anh Nguyễn Văn Mạnh - một nhà đầu tư tại Hà Nội cho hay, anh vừa mất gần 2.000 USD vì một chiêu lừa rất tinh vi, ăn theo làn sóng đầu tư NFT đang lan rộng. Cụ thể, gần đây, anh có tham gia một nhóm đầu tư tài sản số trên mạng xã hội và thấy có một nick tự xưng là admin của nhóm, rất hay chia sẻ về các game NFT kiếm tiền miễn phí (chơi game được tặng NFT, rồi bán NFT lấy tiền).

Sau đó, đối tượng gửi anh Mạnh đường link game và hướng dẫn tham gia, anh truy cập được vào một trang web game Cat Island catislandpad với đồ họa đẹp mắt. Để chơi game này, anh phải kết nối với ví tiền ảo của mình. Ngay khi anh kết nối, trang web đòi phải nhập mật khẩu ví. Tuy nhiên, ngay sau khi truy cập, toàn bộ số tiền ảo trị giá hơn 2.000 USD trong ví của anh đã bị bốc hơi, đối tượng cũng xóa và chặn nick của anh ra khỏi nhóm.

Trong khi đó, hàng loạt nhà đầu tư Việt cũng tố nhiều dự án game do người Việt phát triển như Crypto Bike, Floki Iron... lừa đảo nhà đầu tư. Đội ngũ phát triển sau khi “lùa gà”, thu lợi hàng chục ngàn USD đã lần lượt “rút thảm” khiến giá tiền ảo của các game này rơi thẳng đứng, nhà đầu tư trắng tay.

“Những kiến thức về tài sản số còn rất mới mẻ với cộng đồng, kể cả với những người nổi tiếng. Nhiều KOL vì nhận lợi ích mà quảng cáo, lôi kéo nhà đầu tư vào các ‘dự án rác’, dự án lừa đảo. Do tin vào những người nổi tiếng và thiếu hiểu biết về tài sản số, nhiều khách hàng đã bị ‘lùa gà’, bị ‘xén lông cừu’ từ các dự án ‘ma’”, ông Phan Dũng Khánh, chuyên gia phân tích nhận định.

Trong khi đó, TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia ngân hàng cũng cho rằng, nhiều nhà đầu tư rót tiền vào tiền ảo do lòng tham và đi theo phong trào, nguy cơ mất tiền là rất lớn.

Tài sản số còn nhiều triển vọng, nhưng nguy cơ quá lớn

Không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới, nhiều quỹ đầu tư tự phát huy động hàng triệu USD để đầu tư vào tiền số rồi bốc hơi đang ngày càng nhiều. Các hình thức lừa đảo trên thị trường tài sản số cũng tăng với tốc độ tên lửa.

Theo báo cáo từ Công ty phân tích blockchain Chainalysis, các vụ lừa đảo đã đánh cắp tới 14 tỷ USD tiền số trong năm 2021 và có nguy cơ tăng mạnh năm nay. Khảo sát thường niên với giới chức chứng khoán của Hiệp hội Các nhà quản lý chứng khoán Bắc Mỹ (NASAA) cho thấy, năm 2022, đầu tư liên quan đến tiền số và tài sản số là mối đe dọa lớn nhất với nhà đầu tư cá nhân.        

Việt Nam là một trong các quốc gia có cộng đồng nhà đầu tư tiền ảo, tài sản ảo lớn mạnh nhất. Sau cơn sốt tiền ảo, thời gian gần đây, nhà đầu tư Việt lại quay cuồng với cơn sốt NFT, đổ xô mua bất động sản ảo, tranh ảo, đồ vật trong game… trên các nền tảng khác nhau.

Ông Phan Dũng Khánh cho rằng, về dài hạn, thị trường tài sản số vẫn tích cực do xu hướng công nghệ 4.0, làn sóng số hóa, cũng như các ứng dụng của tài sản số ngày càng đa dạng. Dù vậy, thị trường tài sản số hiện nay các dự án rác, dự án lừa đảo quá nhiều và các dự án này sẽ sớm bị đào thải. Chỉ những dự án lớn mang lại giá trị thực sự, dài hạn… mới có thể tồn tại lâu.

Liên quan đến vấn đề này, TS. Hồ Quốc Tuấn, giảng viên  Đại học Bristol (Anh) cũng cho rằng, thị trường NFT đang bị thống trị bởi một số ít “cá mập”, do vậy cần một khung pháp lý quản lý thị trường tài sản số này.

Mặc dù Bộ Tài chính đã thành lập Tổ nghiên cứu về tài sản ảo, tiền ảo để thực hiện yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, song đến nay vẫn chưa có quy định nào được ban hành. Trong khi đó, mối nguy rửa tiền, lừa đảo… liên quan đến tiền ảo, tài sản ảo ngày càng hiện hữu.

"Sẽ ngày càng có sự thanh lọc mạnh mẽ", ông Phan Dũng Khánh, chuyên gia phân tích
Tôi cho rằng, tài sản số (trong đó có tiền số, tiền ảo) không phải là xu hướng ngắn hạn, mà là xu hướng dài hạn, song sẽ ngày càng có sự thanh lọc mạnh mẽ. Hiện nay, tài sản số ở giai đoạn “mông muội”, nhiều dự án rất “tào lao” như chụp hình ly rượu, chụp ảnh selfie…, rồi tung lên mạng cũng bán được với giá cả ngàn USD. Tuy vậy, các sàn quốc tế lớn đang thắt chặt lại các dự án được đưa lên sàn. Theo đó, tới đây, chỉ những tài sản số có giá trị thực mới có thể lên sàn, chứ không phải rác cũng được tung lên sàn, giúp một số cá nhân làm giàu như thời gian qua." alt="Muôn kiểu sập bẫy trên thị trường tiền số" width="90" height="59"/>

Muôn kiểu sập bẫy trên thị trường tiền số

{keywords}Trẻ em tiếp xúc nội dung độc hại trên vũ trụ ảo, đổ lỗi cho ai?

Các căn phòng trên VRChat chứa nhiều nội dung độc hại liên quan đến khiêu dâm, phân biệt chủng tộc và đe dọa cưỡng hiếp. Phóng viên của BBC đã chứng kiến nhiều hình đại diện khỏa thân và bị nhiều người đàn ông trưởng thành tiếp cận, dụ dỗ tham gia vào các hành vi tình dục thực tế ảo.

Cuộc điều tra này đã khiến các tổ chức từ thiện về an toàn trẻ em bao gồm Hiệp hội Quốc gia Phòng chống Hành vi Đối xử Tàn bạo với Trẻ em (NSPCC) lên tiếng cảnh báo về những nguy hiểm mà trẻ vị thành niên phải đối mặt khi tham gia vũ trụ ảo (metaverse).

NSPCC dường như đổ lỗi hoàn toàn cho các công ty công nghệ, cho rằng họ cần phải làm nhiều hơn nữa để bảo vệ sự an toàn của trẻ em trong các không gian trực tuyến. Điều này đúng nhưng chưa đủ vì các nền tảng truyền thông xã hội không thể giải quyết vấn đề này một mình.

Nhiều người cảm thấy sốc khi đọc được câu chuyện trên BBC, tuy nhiên mười năm về trước, khi thuật ngữ “metaverse”còn chưa phổ biến, những trường hợp tương tự đã xuất hiện trên các nền tảng như Club Penguin và Habbo Hotel. Yêu cầu các công ty công nghệ phải có thêm các giải pháp để ngăn chặn những sự cố như này đã có từ lâu, tuy nhiên không có nhiều thay đổi.

Các công ty thường yêu cầu xác minh độ tuổi để ngăn những người trẻ truy cập vào các dịch vụ không phù hợp. Tuy nhiên nếu điều này dễ dàng thì hẳn đã được áp dụng rộng rãi. Trên thực tế việc xác thực độ tuổi của người dùng trên mạng bỏ qua những lo ngại về quyền riêng tư dữ liệu và triển khai dễ dàng trên các nền tảng là điều rất khó thực hiện.

Thêm vào đó việc kiểm duyệt nội dung cuộc trò chuyện trên các ứng dụng không thể chỉ dựa vào các thuật toán. Trí tuệ nhân tạo (AI) không đủ thông minh để theo dõi và ngăn chặn các cuộc đối thoại vi phạm các chính sách về giao tiếp. Mặc dù, sự kiểm soát có thể được can thiệp bởi con người, thường sẽ không đủ thời gian và nhân lực để có thể giám sát tất cả.

Ngoài ra, các nền tảng đã cung cấp nhiều công cụ để giải quyết vấn đề quấy rối và lạm dụng, tuy nhiên vẫn chưa phổ biến hoặc nhiều người không tin rằng chúng sẽ hiệu quả hay đơn giản là không muốn sử dụng.

Phụ huynh không thể chỉ ngồi yên và phàn nàn rằng: “Con tôi đang bị ảnh hưởng bởi các nội dung xấu trực tuyến, ai sẽ ngăn chặn điều này?”. Thay vì chỉ đổ lỗi cho các công ty công nghệ, chúng ta nên xem xét vai trò của các bên liên quan khác.

Nếu phụ huynh có ý định mua cho con mình thiết bị VR, họ cũng cần có trách nhiệm đảm bảo an toàn khi con sử dụng. Cha mẹ có thể theo dõi hoạt động bằng cách yêu cầu con chiếu nội dung trên từ headset VR lên TV hoặc laptop. Hoặc, kiểm tra các ứng dụng và trò chơi mà trẻ đang tương tác trước khi cho phép chúng sử dụng.

Tất cả chúng ta đều có vai trò trong việc hỗ trợ những người trẻ tuổi khi họ tham gia các không gian trực tuyến. Trẻ vị thành niên cần nhận được sự giáo dục và hỗ trợ từ người lớn trong việc giải quyết những tác hại trực tuyến mà họ có thể phải đối mặt. Đây không phải là điều các nền tảng công nghệ có thể đơn phương thực hiện.

Hương Dung(Theo The Conversation)

Trẻ em đối mặt nội dung độc hại trên vũ trụ ảo

Trẻ em đối mặt nội dung độc hại trên vũ trụ ảo

Ứng dụng thuộc nền tảng vũ trụ ảo (metaverse) có thể mang lại nhiều trải nghiệm độc hại gây ảnh hưởng đến trẻ em nếu không được kiểm soát.

" alt="Trẻ em tiếp xúc nội dung độc hại sớm, lỗi công nghệ hay cha mẹ?" width="90" height="59"/>

Trẻ em tiếp xúc nội dung độc hại sớm, lỗi công nghệ hay cha mẹ?