Thị trường OLED di động là mảnh đất vàng với Samsung là người thống trị. Màn hình OLED của hãng điện tử Hàn Quốc được đánh giá hiện đại hơn các đối thủ, kết hợp với năng lực sản xuất tập trung, không hề ngạc nhiên khi họ được lựa chọn là nhà cung ứng OLED duy nhất của iPhone X. Theo hãng nghiên cứu Counterpoint, Samsung có thể kiếm được 110 USD trên mỗi iPhone X bán ra cho đến mùa hè năm 2019, tổng cộng khoảng 14,3 tỷ USD. Nhìn những con số này, có lẽ không nhà sản xuất nào muốn làm ngơ.
Khoảng 2 tháng trước, Japan Display đang muốn gọi vốn 900 triệu USD cho phương pháp sản xuất OLED mới, tất cả nhằm đánh bại Samsung trong thế giới màn hình OLED di động. Nay, tin đồn mới nhất lại cho biết BOE cũng đang thực hiện nhiều biện pháp để thu hút sự chú ý của Apple. Nhà sản xuất màn hình lớn nhất Trung Quốc được cho là dành trọn vẹn dây chuyền B11 tại Tứ Xuyên và B12 - đang trong quá trình đầu tư - để sản xuất tấm nền OLED cho “táo khuyết”.
" alt="Công ty Trung Quốc tham vọng “hất cẳng” Samsung" src="Thị trường OLED di động là mảnh đất vàng với Samsung là người thống trị. Màn hình OLED của hãng điện tử Hàn Quốc được đánh giá hiện đại hơn các đối thủ, kết hợp với năng lực sản xuất tập trung, không hề ngạc nhiên khi họ được lựa chọn là nhà cung ứng OLED duy nhất của iPhone X. Theo hãng nghiên cứu Counterpoint, Samsung có thể kiếm được 110 USD trên mỗi iPhone X bán ra cho đến mùa hè năm 2019, tổng cộng khoảng 14,3 tỷ USD. Nhìn những con số này, có lẽ không nhà sản xuất nào muốn làm ngơ.
Khoảng 2 tháng trước, Japan Display đang muốn gọi vốn 900 triệu USD cho phương pháp sản xuất OLED mới, tất cả nhằm đánh bại Samsung trong thế giới màn hình OLED di động. Nay, tin đồn mới nhất lại cho biết BOE cũng đang thực hiện nhiều biện pháp để thu hút sự chú ý của Apple. Nhà sản xuất màn hình lớn nhất Trung Quốc được cho là dành trọn vẹn dây chuyền B11 tại Tứ Xuyên và B12 - đang trong quá trình đầu tư - để sản xuất tấm nền OLED cho “táo khuyết”.
" class="thumb"> Công ty Trung Quốc tham vọng “hất cẳng” Samsung2025-02-07 14:07Theo đại diện Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đưa ra tại Hội thảo “Quản trị thương hiệu và thúc đẩy bán hàng trực tuyến” vừa tổ chức tại Đà Nẵng ngày 1/12, vấn đề xây dựng nên thương hiệu của một doanh nghiệp đòi hỏi rất nhiều công sức, đầu tư qua nhiều năm.
Tại các tập đoàn lớn trên thế giới, thương hiệu được xác định là tài sản vô hình đóng góp phần gia tăng đáng kể trong tổng giá trị của doanh nghiệp, thậm chí là một lợi thế cạnh tranh mang tính sống còn.
Trong đó, theo đại diện VECOM, tên miền không đơn thuần chỉ là địa chỉ trên mạng Internet mà gắn bó chặt chẽ với thương hiệu, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
" alt="Tên miền có ý nghĩa sống còn với thương hiệu doanh nghiệp" src="Theo đại diện Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đưa ra tại Hội thảo “Quản trị thương hiệu và thúc đẩy bán hàng trực tuyến” vừa tổ chức tại Đà Nẵng ngày 1/12, vấn đề xây dựng nên thương hiệu của một doanh nghiệp đòi hỏi rất nhiều công sức, đầu tư qua nhiều năm.
Tại các tập đoàn lớn trên thế giới, thương hiệu được xác định là tài sản vô hình đóng góp phần gia tăng đáng kể trong tổng giá trị của doanh nghiệp, thậm chí là một lợi thế cạnh tranh mang tính sống còn.
Trong đó, theo đại diện VECOM, tên miền không đơn thuần chỉ là địa chỉ trên mạng Internet mà gắn bó chặt chẽ với thương hiệu, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
" class="thumb"> Tên miền có ý nghĩa sống còn với thương hiệu doanh nghiệp2025-02-07 13:31Theo chuyên gia Tuấn Hà, CEO Vinalink, các bạn trẻ muốn khởi nghiệp với thương mại điện tử (TMĐT) cần quan tâm tới 2 khái niệm: tạo ra platform, công cụ để giúp người khác làm TMĐT tốt hơn và kinh doanh trên nền tảng online (sản phẩm, dịch vụ).
Đối với khái niệm thứ hai là khởi nghiệp kinh doanh TMĐT trên nền tảng online, các bạn trẻ có thể bắt đầu với những cái nhỏ nhất, nguy cơ rủi ro thấp.
Có thể thử nghiệm với sản phẩm dễ bán để kinh doanh thử, nếu thấy không bán chạy thì có thể nhanh chóng thay đổi.
Tuy nhiên đó là ban đầu, còn về dài hạn, khi đã thành công thì cần nghĩ tới kế hoạch kinh doanh lâu dài và bền vững hơn.
“Cần đi sâu vào ngành nào đó, chiếm thị phần tốt, ứng dụng TMĐT để nuôi dưỡng khách hàng chứ không phải “săn bắn” đơn thuần. Cần đi vào dịch vụ thật tốt”, CEO Vinalink khuyến cáo.
Cùng đó, trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cần tận dụng tốt các công cụ hỗ trợ kinh doanh. Như công cụ chạy quảng cáo tự động, tự động hóa quy trình marketing, chăm sóc khách hàng, công cụ quản lý khách hàng… cần ứng dụng càng sớm càng tốt.
" alt="Khởi nghiệp thương mại điện tử phải 'sống chết' ít nhất trong 3 năm đầu" src="Theo chuyên gia Tuấn Hà, CEO Vinalink, các bạn trẻ muốn khởi nghiệp với thương mại điện tử (TMĐT) cần quan tâm tới 2 khái niệm: tạo ra platform, công cụ để giúp người khác làm TMĐT tốt hơn và kinh doanh trên nền tảng online (sản phẩm, dịch vụ).
Đối với khái niệm thứ hai là khởi nghiệp kinh doanh TMĐT trên nền tảng online, các bạn trẻ có thể bắt đầu với những cái nhỏ nhất, nguy cơ rủi ro thấp.
Có thể thử nghiệm với sản phẩm dễ bán để kinh doanh thử, nếu thấy không bán chạy thì có thể nhanh chóng thay đổi.
Tuy nhiên đó là ban đầu, còn về dài hạn, khi đã thành công thì cần nghĩ tới kế hoạch kinh doanh lâu dài và bền vững hơn.
“Cần đi sâu vào ngành nào đó, chiếm thị phần tốt, ứng dụng TMĐT để nuôi dưỡng khách hàng chứ không phải “săn bắn” đơn thuần. Cần đi vào dịch vụ thật tốt”, CEO Vinalink khuyến cáo.
Cùng đó, trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cần tận dụng tốt các công cụ hỗ trợ kinh doanh. Như công cụ chạy quảng cáo tự động, tự động hóa quy trình marketing, chăm sóc khách hàng, công cụ quản lý khách hàng… cần ứng dụng càng sớm càng tốt.
" class="thumb"> Khởi nghiệp thương mại điện tử phải 'sống chết' ít nhất trong 3 năm đầu2025-02-07 13:20