Công nghệ

Gửi một lời cảm ơn sẽ giúp xây dựng quỹ cho người nghèo

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-24 20:38:17 我要评论(0)

Ban tổ chức cho biết,ửimộtlờicảmơnsẽgiúpxâydựngquỹchongườinghèwest ham đấu với arsenal chương trình west ham đấu với arsenalwest ham đấu với arsenal、、

Ban tổ chức cho biết,ửimộtlờicảmơnsẽgiúpxâydựngquỹchongườinghèwest ham đấu với arsenal chương trình #Thank you, VietNam! ra đời xuất phát từ ý tưởng trong những ngày qua, cả nước đang đồng lòng chống dịch Covid-19.

“Chưa bao giờ, mỗi chúng ta lại muốn nói lời cảm ơn đến như vậy: cảm ơn các chiến sĩ nơi biên cương đang ngày đêm canh gác; cảm ơn các y bác sĩ tuyến đầu chống dịch đang căng mình vì sức khoẻ của người dân; cảm ơn những người hy sinh thầm lặng, nỗ lực chia sẻ và đóng góp hết mình để kiểm soát dịch bệnh…

Một lời cảm ơn chân thành sẽ khiến cho mỗi người sát gần lại với nhau hơn, xóa nhòa mọi khoảng cách và làm cho xã hội trở nên tốt đẹp hơn vì có nhiều người tốt, việc tốt được lan toả trong cộng đồng. Và #Thank you, VietNam! ra đời từ ý tưởng nhân văn đó”.

{ keywords}

Chương trình #Thank you, VietNam! năm 2021 do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phát động.

Anh Bùi Quang Huy, Bí thư thường trực Trung ương Đoàn, Chủ tịch Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam đánh giá: “Chương trình #Thank you Vietnam! là một trong những giải pháp cụ thể nhằm triển khai cuộc vận động “Mỗi ngày một tin tốt, mỗi tuần một câu chuyện đẹp”.

Thông qua việc phát huy lợi thế của mạng xã hội, chương trình tạo môi trường để đoàn viên, thanh thiếu nhi bày tỏ, chia sẻ sự biết ơn đối với những giá trị tốt đẹp xung quanh, mang đến thái độ tích cực trong cuộc sống, từ đó lan toả những giá trị tốt đẹp, nhân văn trong thanh thiếu nhi và toàn xã hội”.

Điều đặc biệt, khi cùng nhau lan tỏa triệu lời cảm ơn, VinaPhone sẽ đóng góp 5 tỷ đồng để xây dựng 60 căn nhà nhân ái giúp đỡ cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

Cách thực hiện lời cảm ơn

Bước 1: Truy cập http://thankyouvietnam.com.vn

Bước 2: Tạo lời cảm ơn đặc biệt của riêng bạn

Bước 3: Gửi lời cảm ơn đến người thân yêu của bạn để lan toả cảm xúc tốt đẹp và cùng xây dựng quỹ 5 tỷ đồng cho người nghèo.

Chương trình diễn ra từ nay đến hết ngày 15/8.

Thời Vũ

Hết cách ly, nhiều thầy cô xin vào 'điểm nóng' chống dịch

Hết cách ly, nhiều thầy cô xin vào 'điểm nóng' chống dịch

Trước tình hình Bắc Ninh tiếp tục tăng số người mắc Covid-19, nhiều thầy cô ở Thuận Thành tình nguyện đồng hành, hỗ trợ cùng lực lượng y tế tham gia chống dịch. Trong số đó, có thầy cô thuộc diện F2 vừa hết thời gian cách ly.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Căn hộ có đầy đủ xích đu, khu vui chơi rộng lớn, đồ chơi, tủ sách được sắp xếp ngăn nắp của bà Choo Kheng Huay (64 tuổi) trông giống một trường mầm non.

Tuy nhiên, đây là nơi bà nuôi dưỡng những đứa trẻ mồ côi, có hoàn cảnh bất hạnh. Chúng có thể tận hưởng một tuổi thơ đúng nghĩa, được đi học khi sống trong gia đình thay thế này. 

Bà Choo và chồng - ông Lim Yook Gweek có với nhau 4 đứa con. Họ đều đã trưởng thành, lập gia đình. Các con cháu của vợ chồng bà Choo cũng dang rộng vòng tay, chào đón những đứa trẻ khác đến sống.

{keywords}
Vợ chồng bà Choo Kheng Huay. Ảnh: The Pride

Suốt 18 năm qua, gia đình bà Choo đã yêu thương, chăm sóc những đứa trẻ như ruột thịt.

Bà Choo cho biết, động lực khiến bà nhận nuôi những đứa trẻ mồ côi là từ bài báo viết về hoàn cảnh đáng thương của 1 đứa trẻ không có nhà để về.

Vốn là người yêu trẻ, lại có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc trẻ em, bà Choo cảm thấy rất đau lòng. Bà nghĩ rằng, ở ngoài kia, cũng có nhiều trường hợp giống đứa bé trong bài viết.

Xuất phát từ lòng trắc ẩn, bà quyết định nhận nuôi những đứa trẻ xa lạ, giúp chúng có cuộc sống tốt đẹp hơn.

Để tâm nguyện thành hiện thực, bà bắt đầu tìm hiểu việc nuôi dưỡng trẻ mồ côi, nhận con nuôi, làm gia đình thay thế ở Singapore.

Sau khi tham dự các khóa học bắt buộc dành cho cha mẹ nuôi của Bộ Phát triển Gia đình và Xã hội (MSF) Singapore vào năm 2002, vợ chồng bà nhận đứa con nuôi đầu tiên - một cậu bé 7 tuổi.

Bà chia sẻ với The Pride: “Khi vợ chồng tôi đến đón cháu, tôi rất phấn khích nhưng không tránh khỏi cảm giác hồi hộp”.

{keywords}
Bà Choo bên những bức ảnh chụp chung với các trẻ em mình từng nuôi dưỡng. Ảnh: Her World Online

Vợ chồng bà Choo khẳng định, họ sẵn sàng trao gửi sự yêu thương đến những đứa trẻ nhưng không phải đứa trẻ nào cũng mở lòng đón nhận.

Ông Lim kể, họ từng đón một đứa trẻ 3 tuổi về. Đứa trẻ sợ hãi, la hét và có thái độ phản ứng mỗi khi ai đến gần nó. Ban đêm, cậu bé khóc, nôn mửa, tâm trạng đầy bất an, mặc dù vợ chồng ông đã vỗ về, an ủi.

Bằng tình yêu, sự bao dung của vợ chồng ông Lim - bà Choo, cuối cùng đứa trẻ cũng chịu mở lòng, thích nghi dần với cuộc sống mới sau 2 tuần.

Ông Lim bày tỏ: “Trẻ con rất đơn giản. Bạn đối xử tốt với chúng thì chúng sẽ đối xử tốt với bạn”.

{keywords}
Bà Choo dành thời gian trồng rau sạch. Ảnh: Her World Online

Suốt 18 năm qua, vợ chồng bà Choo đã đón 17 đứa trẻ về nuôi. Đứa nhỏ nhất hiện ở cùng ông bà là 4 tuổi. Ngôi nhà của ông bà lúc nào cũng ồn ào, náo nhiệt.

Hàng ngày, bà Choo thức dậy lúc 6 giờ sáng, làm bữa sáng và chuẩn bị cho lũ trẻ đến trường. Ông Lim bận rộn làm tài xế, chở các em đi học chính, học ngoại khóa…

Đôi khi, khoản trợ cấp của chính phủ cho mỗi đứa trẻ mà ông bà nhận nuôi không đủ để trang trải cho chi phí các lớp học đàn, ngoại ngữ, vẽ tranh…

Ông bà Choo tự bỏ tiền túi ra cho các bé học. Họ hi vọng những đứa trẻ đó có thể nhận được sự giáo dục tốt nhất, làm điều chúng muốn và theo đuổi đam mê riêng.

Người thân và bạn bè của vợ chồng bà Choo cho rằng, họ đang làm điều quá sức với bản thân. 

Theo ông Lim, nhiều người khuyên, ở độ tuổi này, ông bà cần thời gian thư giãn và nghỉ ngơi, vì sức khỏe, tuổi tác là vấn đề lớn nhưng họ thấy bình thường. Để được nuôi dưỡng những đứa trẻ đó, vợ chồng ông phải thực hiện nhiều cam kết với chính phủ.

Ông khẳng định, hai vợ chồng mình có thể chăm sóc những đứa trẻ có hoàn cảnh đáng thương một cách tốt nhất.

Bà Choo đồng tình với suy nghĩa của chồng. Bà nói: “Có những đứa trẻ ở bên, cùng chúng chơi, học hành là điều thú vị. Chúng khiến cuộc sống của tôi không còn nhàm chán, cảm thấy yêu đời hơn”.

{keywords}
Ông Lim cùng vợ chăm sóc những đứa trẻ xa lạ như máu mủ. Ảnh: The Pride

Đứa trẻ vợ chồng bà Choo nuôi lâu nhất là 6 năm và ít nhất là 15 tháng. Những đứa trẻ đều gọi bà là mẹ. Gia đình bà sống trong căn hộ rộng, có 6 phòng. 

Người phụ nữ 64 tuổi thông tin, ở Singapore, gia đình thay thế chỉ được nuôi dưỡng trẻ khi gia đình của chúng không còn là nơi an toàn.

Theo trang web của MSF, điều này có nghĩa là cha mẹ của đứa trẻ không còn chăm sóc chúng vì những lý do như: Tù đày, bệnh tật hoặc tử vong. Một số đứa trẻ cũng có thể trải qua những trải nghiệm đau thương như bị lạm dụng và bỏ rơi.

Để hỗ trợ cha mẹ nuôi, các nhân viên chăm sóc nuôi dưỡng của MSF giữ liên lạc thường xuyên thông qua các chuyến thăm nhà và các cuộc gọi điện thoại.

Ngoài ra, còn có một đường dây nóng 24 giờ, bố mẹ nuôi có thể gọi trong trường hợp khẩn cấp.

Những gia đình thay thế có vai trò giống như gia đình thực sự, giúp đứa trẻ có môi trường phát triển thể chất, tâm sinh lý tốt nhất. Sau một thời gian được nuôi dưỡng ở đây, khi nào những đứa trẻ sẵn sàng, chúng có thể trở về với bố mẹ ruột hay họ hàng của mình.

Các nhân viên chăm sóc nuôi dưỡng của chính quyền sẽ sắp xếp cho trẻ về thăm nhà, ở cùng gia đình ruột thịt trong 1 khoảng thời gian ngắn, để chúng không bị sốc vì thay đổi môi trường sống. Sau đó, chúng sẽ chính thức rời gia đình thay thế.

Giây phút lũ trẻ rời đi là khoảnh khắc buồn với vợ chồng bà Choo. Ông bà thường trốn vào một góc và khóc lặng lẽ.

“Khi bạn chăm sóc trẻ em và yêu thương chúng một thời gian, bạn sẽ cảm thấy buồn khi thấy chúng ra đi. Nhưng tôi cũng nghĩ, các con được đoàn tụ với người thân là một điều hạnh phúc. Mình phải vui vẻ, chúc cho chúng luôn may mắn trong tương lai”, bà Choo nói.

*Gia đình thay thế là gia đình nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Gia đình bà Choo là một trong những gia đình như vậy ở Singapore. Năm 2020, bà là 1 trong 60 phụ nữ được tạp chí Her World Online vinh danh, lan tỏa câu chuyện đến mọi người vì tấm lòng nhân hậu.

Nghị lực phi thường của cô giáo mầm non xinh đẹp bị bỏng toàn thân

Nghị lực phi thường của cô giáo mầm non xinh đẹp bị bỏng toàn thân

Thân thể bị tàn phá sau vụ nổ bóng bay thảm khốc, Lý Đài Trang từng có ý định tự tử nhưng sau tất cả, cô đã tìm lại lẽ sống cho mình. 

" alt="Cặp vợ chồng ở Singapore nhận nuôi 17 đứa trẻ trong 18 năm" width="90" height="59"/>

Cặp vợ chồng ở Singapore nhận nuôi 17 đứa trẻ trong 18 năm