Soi Đan Mạch hôm nay 23/10: Randers vs Nordsjælland
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
- " alt="'Nếu phóng sự dùng chổi quét rau trên VTV là dàn dựng thì vi phạm đưa tin sai sự thật'" />'Nếu phóng sự dùng chổi quét rau trên VTV là dàn dựng thì vi phạm đưa tin sai sự thật'
Lỗ hổng CVE-2022-1388 tồn tại trong sản phẩm F5 BIG-IP cho phép đối tượng tấn công không cần xác thực có thể thực thi lệnh tùy ý (Ảnh minh họa: Vneconomy.vn). Đánh giá sơ bộ của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin cho thấy, Việt Nam hiện có hàng trăm hệ thống thông tin đang sử dụng sản phẩm F5 BIG-IP để bảo vệ cho các hệ thống quan trọng trên nền tảng web như dịch vụ công, các hệ thống tài chính, hệ thống quản trị dữ liệu… Các hệ thống này, theo đại diện Trung tâm NCSC, sẽ là mục tiêu mà hacker ưu tiên, từ đó thực hiện những cuộc tấn công nguy hiểm hơn.
Vì thế, để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, góp phần giữ an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các đơn vị kiểm tra, rà soát hệ thống thông tin có khả năng bị ảnh hưởng bởi lỗ hổng trên và lập phương án xử lý, khắc phục.
Trường hợp bị ảnh hưởng bởi lỗ hổng CVE-2022-1388, các đơn vị cần cập nhật bản vá kịp thời nhằm tránh nguy cơ bị tấn công. “Biện pháp tốt nhất để khắc phục là cập nhật bản vá cho lỗ hổng bảo mật theo hướng dẫn của hãng. Nếu chưa thể cập nhật bản vá, đơn vị cần thực hiện các bước khắc phục thay thế để giảm nguy cơ bị tấn công như chặn quyền truy cập iControl REST thông qua địa chỉ IP, chặn quyền truy cập iControl REST thông qua giao diện quản lý, sửa đổi cấu hình BIG-IP httpd”, chuyên gia NCSC hướng dẫn.
Bên cạnh đó, Cục An toàn thông tin cũng đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp rà soát lại toàn bộ hệ thống thông tin của đơn vị, thường xuyên kiểm tra, đánh giá để chủ động phát hiện và xử lý kịp thời các lỗ hổng bảo mật.
Đồng thời, tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời những nguy cơ tấn công mạng.
Trong trường hợp cần thiết, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có thể liên hệ đầu mối hỗ trợ của Cục An toàn thông tin, trực tiếp là Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia – NCSC theo số điện thoại 02432091616 và thư điện tử [email protected].
Vân Anh
" alt="Nguy cơ bị hacker tấn công hệ thống từ lỗ hổng trong sản phẩm F5 BIG" />Nguy cơ bị hacker tấn công hệ thống từ lỗ hổng trong sản phẩm F5 BIGHà Nội thêm 24 ca dương tính nCoV, chùm ca tại BV Phổi tiếp tục tăng
Theo thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, địa bàn vừa ghi nhận thêm 24 ca dương tính SARS-CoV-2. Như vậy, từ sáng tới trưa nay, Hà Nội đã công bố 45 bệnh nhân.
" alt="Hà Nội thêm 19 ca dương tính Covid" />Hà Nội thêm 19 ca dương tính Covid- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- .Người đàn ông sở hữu 400 chiếc xe cổ hàng hiếm nhất nhì trên thế giới
- Mang bao tải tiền xu đi mua ô tô, nhân viên đại lý mỏi tay đếm
- Esports Việt dậy sóng khi chuyện bán độ được đề cập công khai
- Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- Tuần báo ô tô hàng đầu Bắc Mỹ khen ngợi chính sách thuê pin của VinFast
- Hoả tốc đề nghị các tỉnh công nhận test nhanh Covid
- Tại sao iPhone 12 và iPhone 12 Mini ít được chuộng tại Việt Nam?
-
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
Chiểu Sương - 03/02/2025 13:17 Argentina ...[详细] -
TP.HCM lý giải 61 dự án BĐS bị ‘ngâm’ hồ sơ chấp thuận đầu tư
Sáng 27/2/2021, UBND TP.HCM đã tổ chức Hội nghị “Gặp gỡ và trao đổi giữa lãnh đạo chính quyền Thành phố với doanh nghiệp BĐS năm 2021”.Một trong những nội dung được đề cập tại hội nghị là trong năm 2020, trên địa bàn Thành phố có 61 dự án BĐS đã nộp hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư nhưng không dự án nào được Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) trình UBND TP.HCM để chấp thuận.
Lãnh đạo UBND TP.HCM gặp gỡ và trao đổi với đại diện doanh nghiệp BĐS. Qua rà soát 61 dự án BĐS do Sở Xây dựng TP.HCM thống kê như nói trên, Sở KH&ĐT TP.HCM cho biết, những dự án này do nhà đầu tư nộp hồ sơ tại Sở để thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư theo quy định.
Trong 61 dự án có 2 dự án bị trùng và 3 dự án không phải là hồ sơ đề nghị quyết định chủ trương đầu tư. Còn lại 56 hồ sơ nhà đầu tư đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư cho 56 dự án theo Luật Đầu tư 2014.
Trong 56 dự án này có 17 dự án đã trình báo cáo thẩm định đề nghị UBND TP.HCM chấp thuận chủ trương đầu tư; 18 dự án chưa nhận đủ ý kiến của các sở - ngành; 20 dự án đã yêu cầu nhà đầu tư bổ sung hồ sơ nhưng chưa nhận được hồ sơ bổ sung và 1 dự án nhà đầu tư rút hồ sơ.
Những hồ sơ được Sở Xây dựng chuyển sang trong tháng 1/2021, Sở KH&ĐT nhận thấy thành phần hồ sơ và việc lấy ý kiến các sở - ngành đang thực hiện theo quy định của Luật Nhà ở, không sử dụng theo biểu mẫu quy định của pháp luật về đầu tư.
Trong khi đó, Luật Đầu tư năm 2020 và các văn bản hướng dẫn tạm thời của Bộ KH&ĐT không có hướng dẫn cụ thể về việc tiếp tục sử dụng thành phần hồ sơ hoặc sử dụng ý kiến góp ý của các cơ quan liên quan đã gửi cho Sở Xây dựng để tiếp tục thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư năm 2020.
Do đó, Sở KH&ĐT đưa ra hướng xử lý đối với các dự án do Sở Xây dựng chuyển sang. Theo đó, Sở sẽ có văn bản đề nghị nhà đầu tư nộp lại hồ sơ theo quy định của Luật Đầu tư năm 2020.
Với ý kiến của các cơ quan chức năng liên quan mà cơ quan đó đã đồng thuận thì Sở tiếp tục xem xét hồ sơ, không lấy lại ý kiến.
Nếu có ý kiến chưa đồng thuận, đề nghị nhà đầu tư giải trình hoặc không phù hợp với Luật Đầu tư năm 2020 thì sẽ có văn bản hướng dẫn nhà đầu tư giải trình bổ sung và lấy lại ý kiến của các cơ quan chưa đồng thuận.
Trường hợp cơ quan nào chưa ý kiến thì sau khi nhà đầu tư nộp hồ sơ, Sở KH&ĐT sẽ đôn đốc để cơ quan đó sớm trả lời.
Trong 2 năm qua, UBND TP.HCM đã chấp thuận quyết định chủ trương đầu tư cho 75 dự án. Trước thông tin Hiệp hội BĐS TP.HCM cho rằng, có dự án không vướng đất công nhưng Sở KH&ĐT vẫn yêu cầu nhà đầu tư bổ sung hồ sơ nhiều lần, chưa trình UBND TP.HCM chấp thuận chủ trương đầu tư, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Sở KH&ĐT cho hay, trong quá trình xử lý hồ sơ, Sở không yêu cầu nhà đầu tư sửa đổi, bổ sung hồ sơ nhiều lần. Có chăng khi lấy ý kiến, các sở - ngành yêu cầu bổ sung hoặc giải trình thì Sở mới đề nghị nhà đầu tư bổ sung hồ sơ theo ý kiến của các cơ quan.
Giai đoạn 2019 – 2020, Sở KH&ĐT TP.HCM đã tiếp nhận và có báo cáo thẩm định trình UBND Thành phố quyết định chủ trương đầu tư cho 75 dự án. Tất cả các dự án này đều được cấp quyết định chủ trương đầu tư, tuy nhiên UBND Thành phố yêu cầu rà soát lại 36 dự án. " alt="TP.HCM lý giải 61 dự án BĐS bị ‘ngâm’ hồ sơ chấp thuận đầu tư" /> ...[详细] -
Giải pháp cấp bách: Xác định nhiệm vụ tại chỗ của mỗi địa phương trong phòng chống Covid
Hình 1: Xu hướng diễn biến số ca nhiễm mới trong ngày của Việt Nam trong làn sóng lây nhiễm Covid-19 thứ 4
Số ca nhiễm mới một ngày tăng từ 87 ngày 13.5.2021 lên 8.000 ngày 24.7.2021, gấp 92 lần so với ngày 13.5.2021 và dự báo ngày 4.8.2021 sẽ gấp 100 lần, Hình 1. Tổng số ca nhiễm tăng từ 3.658 ngày 13.5.2021 lên 125.795 ngày 28.7.2021, gấp 34 lần ngày 13.5.2021, Hình 2, lớn hơn tổng số ca nhiễm của Trung Quốc hiện nay (92.762). Số người đang điều trị tại các bệnh viện ngày 13.5.2021 là 984, đến ngày 28.7.2021 là 91.564 người, gấp hơn 93 lần ngày 13.5.2021, Hình 2. Số người đang điều trị/1 triệu dân tăng từ 10, ngày 13.5.2021 lên 938 ngày 28.7.2021, Hình 3 và ngày 30.7.2021 đã đạt 1.044 người. Số người chết tăng từ 36, ngày 13.5.2021, lên 1.111 ngày 28.7.2021, Bảng 1.
Ngày 17.2.2021, làn sóng lây nhiễm thứ 3 đạt đỉnh, với 710 người đang điều trị, tại làn sóng thứ 4, ngày 28.7.2021 tuy chưa đạt đỉnh, song người đang điều trị đã là 91.564 người, Hình 2, gấp hơn 128 lần đỉnh làn sóng thứ 3.
· Theo kinh nghiệm từ các nước có dịch Covid-19 trên thế giới, khi dịch đạt mức số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 300 (gấp 30 lần ngưỡng có dịch) thì việc chống lây nhiễm sẽ rất khó khăn, kéo dài (trong điều kiện chưa có Vắc xin phòng Covid-19). Hiện nay 30.7.2021 số người đang điều trị/1 triệu dân ở Việt Nam đã vượt 1.000 người.
Hình 2: Làn sóng lây nhiễm thứ 4: Tổng số ca nhiễm và số người đang điều trị (Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM)
Hình 3: Làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở Việt Nam bắt đầu với 3 giai đoạn
Bảng 1: Tình hình dịch Covid-19 của Việt Nam
II. Tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM
Trước 5.2021, TP.HCM đã trải qua 4 làn sóng lây nhiễm, song không có dịch, số người điều trị trên 1 triệu dân không quá 6 người trong thời gian từ tháng 1.2020 đến 4.2021. Từ 29.5.2021, TP.HCM bước vào làn sóng thứ 5, trở thành địa phương có dịch, Hình 4. Số người điều trị/1 triệu dân tăng rất nhanh từ 26.6.2021 (316 người), đến 28.7.2021 đã là 6.172 người, gấp 6,5 lần bình quân cả nước (938 người), Hình 4, Bảng 2. Số ca mới phát sinh ngày 29.5.2021 là 39 người, đến 28.7.2021 đã là 6.318 người, tăng gấp gần 162 lần, Bảng 2. Điều này gây áp lực hết sức lớn cho hệ thống y tế của TP.HCM. Từ tháng 1.2020 đến 5.2021, không có người chết vì Covid-19 ở TP.HCM. Tháng 6.2021 có 11 người, tháng 7.2021 có hơn 1.500 người chết vì Covid-19.
Hình 4: Làn sóng lây nhiễm thứ 5 ở TP.HCM bắt đầu với 3 giai đoạn
Dự báo sơ bộ, đến ngày 4.8.2021 TP.HCM có thể có hơn 100.000 người nhiễm, nhiều hơn của Trung Quốc hiện nay (hơn 92.000 người nhiễm), Bảng 2.
Bảng 2: Tình hình dịch Covid-19 ở TP.HCM và dự báo sơ bộ
III. Nhận xét và kiến nghị:
· Nhận xét 1 và kiến nghị: Làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở Việt Nam, bắt đầu vào 27.4.2021 và đã trở thành dịch Covid-19 vào ngày 13.5.2021 khi tỉ lệ số người đang được điều trị/1 triệu dân vượt quá 10 người, Hình 3, với tổng số người đang được điều trị là 984 người, Hình 2. Dịch đến nay đã trải qua 3 giai đoạn:
1. Giai đoạn dịch lây lan chậm: số người đang được điều trị/1 triệu dân tăng từ trên 10 người lên 100 người, kéo dài trong 49 ngày từ 13.5.2021 đến 1.7.2021, Hình 2 và 3. Số người đang được điều trị tăng thêm khoảng 9.000 người, Hình 2, bình quân là 183 người/1 ngày, số người đang được điều trị/1 triệu dân tăng thêm khoảng 90 người, Hình 3, bình quân là 1,8 người/ngày trên 1 triệu dân. Số tỉnh, thành phố có dịch tăng từ 11, ngày 13.5.2021 lên 28 (chiếm 44% số tỉnh thành cả nước). Mức độ gia tăng này, xét theo năng lực hệ thống y tế cả nước là chịu đựng được, chưa gây quá tải, song hệ thống ý tế ở một số địa phương có dịch nặng (Bắc Giang, Bắc Ninh) quá tải, phải có sự chi viện bổ sung (20.000 bác sĩ và nhân viên y tế) của Trung ương và một số địa phương.
2. Giai đoạn dịch lây lan nhanh: Số người đang được điều trị/1 triệu dân tăng từ hơn 100 lên 300 người, chỉ kéo dài trong 13 ngày từ 1.7.2021 đến 14.7.2021, Hình 3 và 2. Số người đang điều trị tăng thêm khoảng 20.000 người, Hình 2, bình quân 1.538 người/ngày. Số người đang điều trị/1 triệu dân tăng khoảng 200 người, Hình 3, bình quân khoảng 15 người/ngày trên 1 triệu dân. Số tỉnh, thành phố có dịch tăng từ 28, ngày 1.7.2021 lên 41 (chiếm 65% số tỉnh, thành cả nước), ngày 14.7.2021.
Về tổng thể, mức độ gia tăng người nhiễm, số người phải điều trị và số địa phương có dịch chưa gây quá tải cho hệ thống y tế cả nước, song ở nơi có dịch nặng như TP.HCM, hệ thống y tế quá tải nặng. Số người phải điều trị ngày 14.7.2021 là hơn 18.000 người, gấp 9 lần số giường bệnh truyền nhiễm sẵn sàng cho điều trị trước khi có dịch. Số F1, F2 phải truy vết và cách ly xấp xỉ 1 triệu người.
3. Giai đoạn dịch bùng phát: Số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 300 và gia tăng mạnh mẽ. Theo kinh nghiệm phòng chống dịch Covid-19 của thế giới năm 2020 và đầu 2021, các nước nào có số người đang được điều trị/1 triệu dân vượt qua ngưỡng 300 người, thì sau đó sẽ chứng kiến dịch bùng phát, kéo dài, gặp rất nhiều khó khăn để kéo giảm lây nhiễm, đưa tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân về mức không có dịch (dưới 10 người/1 triệu dân). Kinh nghiệm này cũng đúng với thực tiễn Việt Nam ở làn sóng lây nhiễm thứ 4. Chỉ sau 13 ngày, từ 14.7.2021 đến 27.7.2021, số người phải điều trị đã tăng thêm khoảng 60.000, trong khi 13 ngày trước đó chỉ tăng thêm 20.000, Hình 2, số người đang điều trị/1 triệu dân tăng thêm 600 người, trong khi 13 ngày trước đó chỉ tăng thêm 200 người, Hình 3. Số tỉnh, thành phố có dịch tăng từ 41 lên 50, chiếm khoảng 80% số tỉnh thành cả nước. Với cả nước có 91.564 người đang điều trị, ngày 28.7.2021, gấp 93 lần so với ngày xuất hiện dịch (984 người, ngày 13.5.2021) thì hệ thống y tế ở nhiều địa phương đã quá tải.
Số người phải điều trị ở TP.HCM hiện nay là 59.181 người, gấp hơn 11 lần ở Bắc Giang và Bắc Ninh lúc cao điểm (5.052 người), đã có gần 10.000 bác sĩ và nhân viên y tế ở các địa phương và Trung ương đến hỗ trợ thành phố, song chỉ bằng 1/2 số lực lượng đã phải hỗ trợ cho Bắc Giang và Bắc Ninh (20.000 người), vì 50 tỉnh, thành phố cả nước đều đang phải chống dịch.
Kiến nghị 1:Từ kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn của Việt Nam, chúng ta cần phân loại 50 tỉnh, thành phố có dịch thành 3 nhóm, tương ứng 3 giai đoạn nói trên của dịch, để xác định “Nhiệm vụ tại chỗ” của công tác chống dịch một cách cụ thể, phù hợp, làm rõ mục tiêu công tác chống dịch của từng địa phương, Bảng 3.
· Nhận xét 2 và kiến nghị:
+ Trong 50 tỉnh, thành phố đang có dịch hiện nay (28.7.2021), có 22 địa phương có số người đang được điều trị/1 triệu dân (ĐĐT/1TD) từ 10 đến dưới 100, tức là ở giai đoạn “dịch lây lan chậm”. Đối với cả nước vừa qua, việc số người ĐĐT/1TD tăng từ 10 lên 100 đã kéo dài 49 ngày, Hình 3 và 2. Còn tại TP.HCM chỉ có 17 ngày, từ 29.5.2021 đến 15.6.2021, Hình 4. Đây chính là thời cơ vàng để các địa phương áp dụng các biện pháp đồng bộ, hiệu quả (5K, cách ly xã hội ở các điểm dịch, ổ dịch) để kéo giảm lây nhiễm, làm cho số người ĐĐT/1TD không tăng quá 100, mà phải giảm dần, tiến tới dưới 10, tức là hết dịch. Đây chính là “nhiệm vụ tại chỗ” của 22 tỉnh, thành phố hiện nay.
Đầu làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở Hà Nội, dịch xuất hiện ngày 07.5.2021 với 91 người ĐĐT (dân số của Hà Nội là 8,2 triệu người), ứng với 11 người ĐĐT/1TD. Bằng các biện pháp chống dịch quyết liệt, ngày 03.6.2021 dịch đã đạt đỉnh với 344 người ĐĐT, ứng với 42 người ĐĐT/1TD, sau đó số người ĐĐT giảm dần. Như vậy Hà Nội đã thành công trong việc giảm lây nhiễm, làm cho số người ĐĐT/1TD không tăng từ 11 lên 100, không bước vào giai đoạn “dịch lây lan nhanh”.
Tuy nhiên các biện pháp chống dịch của Hà Nội sau 3.6.2021 trong thực tế có phần nới lỏng nhanh quá, trong khi dịch ở Thành phố Hồ Chí Minh đang bùng phát. Do đó sau ngày 05.7.2021, khi số người ĐĐT ở Hà Nội đã giảm chỉ còn 212 người, thì lây nhiễm lại gia tăng. Ngày 28.7.2021 đã có 712 người ĐĐT, tương ứng với 95,6 người ĐĐT/1TD, BẢNG 3, gần đạt mức 100 người ĐĐT/1TD. Như vậy “nhiệm vụ tại chỗ” bây giờ của Hà Nội là phải giảm lây nhiễm bằng tất cả các biện pháp cần thiết để số người ĐĐT/1TD không vượt quá 100, hoặc nếu qúa một chút thì phải giảm dần để về mức dưới 10.
Ngoài Hà Nội thì Đắk Lắk và Bình Định là 2 tỉnh có nguy cơ sắp vượt mốc 100 người ĐĐT/1TD, Bảng 3, cần phải có các giải pháp rất quyết liệt, khẩn trương. Hải Phòng là địa phương thứ 22 có dịch trong nhóm có số người ĐĐT/1TD dưới 100, Bảng 3. Với số người ĐĐT/1TD chỉ có 10,2, Hải Phòng là thành phố dễ thoát dịch nhất, trở về trạng thái bình thường mới, với số người ĐĐT/1TD dưới 10.
Ngoài Hà Nội thì Đắk Lắk và Bình Định là 2 tỉnh có nguy cơ sắp vượt mốc 100 người ĐĐT/1TD, Bảng 3, cần phải có các giải pháp rất quyết liệt, khẩn trương. Hải Phòng là địa phương thứ 22 có dịch trong nhóm có số người ĐĐT/1TD dưới 100, Bảng 3. Với số người ĐĐT/1TD chỉ có 10,2, Hải Phòng là thành phố dễ thoát dịch nhất, trở về trạng thái bình thường mới, với số người ĐĐT/1TD dưới 10.
Bảng 3: 50 tỉnh, thành phố ở Việt Nam đang có dịch với số người đang điều trị /1 triệu dân (ĐĐT/1 triệu dân) dưới 100 người, dưới 300 người và trên 300 người (ngày 28.7.2021)
+ Trong 50 tỉnh, thành phố đang có dịch, có 11 tỉnh có số người ĐĐT/1TD lớn hơn 100 và dưới 300, Bảng 3. Đây là các địa phương đã qua giai đoạn “dịch lây lan chậm” mà bước vào giai đoạn “dịch lây lan nhanh”, Hình 3 và 2. Với cả nước vừa qua, chỉ mất 13 ngày (1.7.2021 đến 14.7.2021) số người ĐĐT/1TD đã tăng từ 100 lên 300, cả nước sau đó bước vào giai đoạn “dịch bùng phát”, Hình 2, 3.
Còn tại TP.HCM chỉ mất 11 ngày để số người ĐĐT/1TD tăng từ 100 lên 300 người (15.6.2021 đến 26.6.2021), Hình 4. Vì vậy “nhiệm vụ tại chỗ” với 11 tỉnh này bây giờ là làm tất cả các biện pháp cần thiết (5K, cách ly các ổ dịch, khu dân cư, phường, xã, huyện, thành phố trực thuộc) để giảm lây nhiễm, không để số người ĐĐT/1TD tăng đến 300 người, mà phải giảm dần còn dưới 100 và sau đó là dưới 10, trở về trạng thái bình thường mới. Thời gian để 11 tỉnh này hoàn thành “nhiệm vụ tại chỗ” chỉ khoảng 1-2 tuần lễ, nếu không họ sẽ bước vào giai đoạn “dịch bùng phát”, với số người ĐĐT/1TD lên đến hàng trăm, hàng nghìn, Hình 4 và Bảng 3. Ngày 28.7.2021, Đồng Nai và Khánh Hòa có hơn 997 người ĐĐT/1TD, có nguy cơ sau 2 ngày đến 30.7.2021 sẽ vượt mốc 1.000 người ĐĐT/1TD, Bảng 3.
+ Trong 50 tỉnh, thành phố đang có dịch, có 17 tỉnh, thành phố có số người ĐĐT/1TD trên 300 người, tức là đang ở giai đoạn “dịch bùng phát”, trong đó có 9 tỉnh, thành phố đã và sắp vượt mốc 1.000 người ĐĐT/1TD, Bảng 3. Đây là các địa phương đã hoặc sẽ đối mặt với quá tải của hệ thống y tế, nhất là khi số người ĐĐT/1TD vượt ngưỡng 1.000 người. “Nhiệm vụ tại chỗ” của 17 tỉnh, thành phố này là phải áp dụng các biện pháp hết sức nghiêm ngặt, sáng tạo để kéo giảm sự lây nhiễm, làm cho số người ĐĐT/1TD giảm xuống 300, rồi 100 và sau đó là không quá 10, trở về trạng thái bình thường mới. Đây là quá trình phức tạp và nhiều rủi ro vì:
Khi số người ĐĐT/1TD vượt mức 300 và gia tăng, hệ thống y tế và hành chính bị quá tải, không phát hiện và cách ly, giám sát các F0 và F1 kịp thời, gây ra lây nhiễm cộng đồng âm thầm.
+ Khi bị cách ly, phong tỏa kéo dài, người dân mệt mỏi, chính quyền chịu áp lực, nên khi số người ĐĐT/1TD giảm, ví dụ từ 5.000 xuống còn 500 (giảm 90%), dễ tạo tâm lí chủ quan, dịch sắp hết, không thực hiện các biện pháp chống dịch, làm dịch bùng phát trở lại. Nhiều nước trên thế giới đã rơi vào tình trạng này như Ấn Độ (2 làn sóng dịch), Nhật Bản (6 làn sóng dịch), Hàn Quốc (4 làn sóng dịch), Anh (3 làn sóng dịch), Pháp (4 làn sóng dịch), Israel (4 làn sóng dịch). Ở trong nước cũng có địa phương đã trải qua nhiều làn sóng dịch như Đà Nẵng (3 lần dịch: 8.2020, 5.2021, 7.2021).
Kiến nghị 2:Mỗi tỉnh, thành phố cần căn cứ vào số liệu lây nhiễm của các quận huyện để vẽ nên 7 Biểu đồ thể hiện diễn biến dịch ở địa phương mình: Biểu đồ 1. Số ca nhiễm mới mỗi ngày (Hình 1), Biểu đồ 2. Tổng số ca nhiễm tính đến ngày gần nhất (Hình 2), Biểu đồ 3. Số ra viện một ngày (khỏi bệnh), Biểu đồ 4. Số đang điều trị mỗi ngày (Hình 2) và Biểu đồ 5. Số người đang điều trị tính trên 1 triệu dân (Hình 3 và 4), Biểu đồ 6. Số người chết mỗi ngày và Biểu đồ 7. Tổng số người chết tính đến ngày gần nhất. Căn cứ vào Biểu đồ 5, mỗi địa phương sẽ biết mình đang ở giai đoạn nào của dịch (dịch lây lan chậm, dịch lây lan nhanh, dịch bùng phát) từ đó xác định nhiệm vụ tại chỗ của địa phương mình.
Căn cứ thêm vào các Biểu đồ 1 (số ca nhiễm mới mỗi ngày), Biểu đồ 4 (số ca đang điều trị mỗi ngày) các địa phương có thể đánh giá được tình hình điều trị ở các bệnh viện (chưa quá tải, sắp quá tải, đã quá tải ở mức nào) từ đó xác định quyết tâm và các giải pháp ngăn chặn lây nhiễm phù hợp và các biện pháp giảm tải các bệnh viện, khu cách ly F1, F2…
Một cách tương tự, mỗi huyện, thị xã, quận, thành phố thuộc tỉnh, thành phố cần lập 7 Biều đồ để tự đánh giá dịch ở đơn vị mình đang ở giai đoạn nào, nhiệm vụ tại chỗ của cấp ủy, chính quyền, y tế, công an, quân đội, giao thông, thông tin truyền thông, thương mại, giáo dục … là gì để chủ động triển khai một cách sáng tạo, hiệu quả, đồng thời lãnh đạo tỉnh, thành phố nhận ra trọng tâm công tác phòng chống dịch ở địa phương mỗi giai đoạn là ở huyện nào, quận nào, thị xã, thành phố nào, từ đó tổ chức chi viện từ cấp tỉnh cho các đơn vị này một cách hiệu quả.
Nếu ta đánh dấu các quận, huyện có lây nhiễm, nhưng chưa có dịch (số ĐĐT/1TD dưới 10 người) bằng màu xanh lá cây, thì có thể đánh dấu các quận, huyện có số người ĐĐT/1TD từ 10 đến dưới 100 – đang có dịch lây lan chậm – là màu vàng, các quận, huyện có số người ĐĐT/1TD từ 100 đến dưới 300 – đang có dịch lây lam nhanh – là màu da cam, các quận, huyện có số người ĐĐT/1TD từ 300 đến dưới 1.000 – đang có dịch bùng phát – là màu đỏ và có số người ĐĐT/1TD trên 1.000 – dịch bùng phát rất mạnh – là màu tím, thì chúng ta sẽ có bản đồ tình hình dịch của 1 tỉnh, thành phố với 5 màu. Nhiệm vụ tại chỗ của mỗi quận, huyện là phải trụ hạng và tụt hạng, không được thăng hạng: đang là vùng “vàng” phải chuyển về “xanh”, đang là “da cam” phải chuyển về “vàng” rồi “xanh”, đang là “đỏ” phải chuyển về “da cam” – “vàng” – “xanh”, đang là “tím” phải chuyển về “đỏ” – “da cam” – “vàng” – “xanh”.
. Nhận xét 3 và kiến nghị:
+ 9 tỉnh, thành phố có số người đang điều trị/1 triệu dân từ khoảng 1.000 đến 6.000, Bảng 3, là các địa phương có dịch nặng nhất cả nước: 9 tỉnh, thành phố này có tổng số người đang điều trị là 82.352, chiếm 90% tổng số người đang điều trị của cả nước. Hay nói cách khác: 90% số người đang điều trị - 90% số nguồn lây nhiễm của cả nước chỉ tập trung ở 9 tỉnh, thành phố này. Kết quả chống dịch hiện nay ở 9 tỉnh, thành phố này quyết định kết quả chống dịch của cả nước trong 1 tháng tới. 9 tỉnh, thành phố này có dân số 23,4 triệu người, bằng 24% dân số cả nước và đóng góp hơn 42% GDP của cả nước. Như vậy nếu 9 tỉnh, thành phố này được ưu tiên tiêm Vắc xin để dập dịch nhanh, thì có nghĩa là tiêm vắc xin cho 24% dân số cả nước, nhưng giảm được 90% nguồn lây nhiễm của cả nước, góp phần quan trọng dập dịch cả nước và sớm phục hồi kinh tế để tạo ra 42% GDP cho cả nước.
Trong trường hợp lượng vắc xin có hạn thì có thể ưu tiên cho 6 địa phương có biên giới liền kề với nhau (có nguy cơ lây nhiễm “chéo” rất cao) trong số 9 địa phương này: Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, TP.HCM, Long An, Tiền Giang. 6 tỉnh, thành phố này chiếm 84% tổng số người đang điều trị và 93% tổng số người chết của cả nước (1.789/1.919), nhưng chỉ chiếm 20% dân số Việt Nam (19,62 triệu dân) và đóng góp 39% GDP của cả nước.
Kiến nghị 3:Để việc tiêm vắc xin đóng góp hiệu quả nhất vào việc phòng chống dịch của cả nước, đề nghị xem xét thứ tự ưu tiên cho tiêm chủng đại trà (70% dân số) trong tháng 8 và tháng 9 năm 2021 cho Hà Nội và 9 địa phương có dịch nặng nhất.
IV. Dự báo
1. Việt Nam sẽ chống dịch thành công:
Đến nay, sau 1 năm rưỡi, chiến lược phòng chống dịch Covid-19 3 trụ cột của Việt Nam đã rõ:
1.1. Phát huy sức mạnh của hệ thống Chính trị và văn hóa Việt Nam
· Đảng lãnh đạo – Chính quyền tổ chức thực hiện – Mọi người dân tham gia, đoàn kết, sáng tạo.
· Mỗi người dân là một chiến sĩ – Mỗi gia đình là một tổ chiến đấu - Mỗi quận huyện là một pháo đài chống dịch.
1.2. Bốn phương châm phòng chống dịch theo dịch tễ học:
· Chủ động phòng ngừa – Phát hiện kịp thời – Truy vết thần tốc, cách ly triệt để - Điều trị hiệu quả (5K và Vắc xin là các giải pháp thuộc chủ động phòng ngừa).
1.3. Tổ chức thực hiện theo nguyên tắc 5 tại chỗ:
· Nhiệm vụ tại chỗ - Chỉ huy tại chỗ - Nhân lực tại chỗ - Phương tiện, thiết bị, vật tư tại chỗ - Hậu cần tại chỗ.
Trong 3 trụ cột của chiến lược phòng chống dịch này, 3 yếu tố đầu tiên: Đảng lãnh đạo, chủ động phòng ngừa, nhiệm vụ tại chỗ, là 3 yếu tố quyết định.
Đảng lãnh đạo phải làm cho yêu cầu: “chủ động phòng ngừa” thấm sâu vào mỗi người dân, cấp ủy, cấp chính quyền, mỗi ngành và được thực hiện tự giác, sáng tạo, làm cho yêu cầu: xác định “nhiệm vụ tại chỗ” được mỗi người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể, mỗi ngành: Y tế, Công an, Quân đội, Ngoại giao, Thông tin, Giao thông, Thương mại, Giáo dục, Nông nghiệp, Công nghiệp… thấm nhuần và thực hiện sáng tạo, hiệu quả.
Trên tinh thần đó, tự hào về thành tựu chống dịch vừa qua, thấy rõ các yếu kém, hạn chế ở mỗi ngành, mỗi cấp, nhìn thằng vào sự thật, bám sát vào thực tiễn, tin tưởng ở Nhân dân, tổng kết kịp thời, nhất định chúng ta sẽ phòng chống dịch thành công ở Việt Nam, phù hợp với tình hình dịch và các phương pháp, công cụ chống dịch của thế giới.
2. Thế giới đang bước vào làn sóng dịch thứ 3 từ 21.6.2021 còn rất nhiều thách thức
Làn sóng dịch thứ 1 đạt đỉnh ngày 21.1.2021 với 18,33 triệu người đang điều trị, sau đó giảm dần. Đến ngày 12.3.2021, khi số người ĐĐT đạt thấp là 14,4 triệu người thì làn sóng thứ 2 lại bùng phát, đạt đỉnh ngày 29.4.2021 với 17,86 triệu người ĐĐT. Số người ĐĐT sau đó giảm, chạm đáy 11,26 triệu người ngày 21.6.2021 và làn sóng thứ 3 lại bùng phát. Ngày 31.7.2021 số người ĐĐT là 15,01 triệu người.
Việc dự báo tình hình dịch trên thế giới 5 tháng tới và năm 2022 là rất khó khăn vì:
1. Làn sóng dịch thứ 3 đã bắt đầu được 40 ngày, song nhiều nước ở Châu Mỹ và Châu Âu, do nhận định đã tiêm trên 50% dân số đủ 2 mũi Vắc xin, nên đang nới lỏng và thậm chí bỏ tất cả các hạn chế trong cuộc sống để phòng dịch đã làm thời gian qua. Nguy cơ dịch bùng phát 2 – 3 tháng tới là rất cao, vì ngay tại các nước phát triển gần 50% dân số chưa tiêm đủ 2 mũi, còn toàn thế giới mới chỉ có 12% dân số tiêm đủ 2 mũi, trong đó Châu Á là 5,2%, Châu Âu là 37,2%, Châu Mỹ là 24%, Châu Phi là 1,7% và Châu Đại Dương là 10,6% (ngày 28.7.2021), ở Việt Nam là 0,7%.
2. Ngoài biến thể Delta, khởi nguồn từ Ấn Độ, khi số người toàn cầu đang phải điều trị tăng như hiện nay, hình thành các tâm dịch mới, quy mô lớn thì đây là cơ hội để ra đời các biến thể mới mạnh hơn. Các vắc xin đang có hiện có tác dụng mạnh với các biến thể mới hay không thì chưa có nghiên cứu khoa học làm rõ.
3. Việc xác định lúc nào thì nới lỏng cơ bản các biện pháp phòng chống dịch mà đất nước không lại bước vào làn sóng dịch mới, dù có tiêm Vắc xin, chưa có đủ cơ sở thực tiễn, phải được làm rất thận trọng. Xem xét số ca nhiễm mới mỗi ngày ở Mỹ (bình quân 7 ngày cuối cùng), ta thấy dịch đạt đỉnh ngày 11.1.2021 với 255.575 ca nhiễm mới. Đến 21.6.2021, khi rất nhiều người Mỹ đã tiêm Vắc xin, số ca nhiễm mới chỉ còn 11.789, bằng 4,6% lúc đạt đỉnh, tức là đã giảm 95,4%. Tuy vậy, sau đó làn sóng dịch mới lại bùng phát, dù thêm nhiều người đã tiêm Vắc xin, ngày 31.7.2021 có 74.986 ca nhiễm mới.
Tại Anh dịch đạt đỉnh ngày 8.01.2021 với 59.102 ca nhiễm mới, đến 7.5.2021 giảm chỉ còn 1.989 ca, bằng 3,4% lúc đạt đỉnh, tức giảm 96,6%. Tuy vậy sau đó làn sóng dịch mới lại bùng phát, dù thêm nhiều người đã tiêm Vắc xin. Ngày 21.7.2021 có 47.101 người nhiễm mới. Tại Pháp, dịch đạt đỉnh ngày 6.4.2021 với 38.890 ca nhiễm mới. Đến 30.6.2021 chỉ còn 1.854 ca mới, bằng 4,8% lúc đạt đỉnh, tức giảm 95,2%. Nhưng sau đó, tuy số người tiêm Vắc xin đã tăng, làn sóng dịch mới lại bùng phát, ngày 31.7.2021 có 21.189 ca nhiễm mới. Qua thực tế của 3 nước Mỹ, Anh, Pháp ta thấy, khi số ca nhiễm mới mỗi ngày giảm hơn 95% so với lúc cao nhất, thì vẫn xảy ra dịch tái bùng phát, khi bỏ các biện pháp phòng chống dịch, dù đã tiêm vắc xin 2 liều cho xấp xỉ 50% dân số.
Với Việt Nam hiện nay, số ca nhiễm mới mỗi ngày đang ở giai đoạn gia tăng, khoảng 6.000 đến 8.000 ca một ngày, chưa đạt đỉnh, Hình 1. Ngay cả khi đã giảm chỉ còn 300 đến 400 ca mỗi ngày (giảm 95%) thì cũng chưa có nghĩa là không có nguy cơ dịch tái bùng phát, nhất là khi tỉ lệ tiêm đủ 2 mũi vắc xin ở nước ta hiện nay chưa đạt 1% dân số.
Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân
Sáng 2/8 có thêm 3.201 ca Covid-19, tiêm được 6,4 triệu liều
Sáng 2/8, Việt Nam ghi nhận thêm 3.201 ca Covid-19, nâng tổng số mắc cả nước vượt 157.000 trường hợp.
" alt="Giải pháp cấp bách: Xác định nhiệm vụ tại chỗ của mỗi địa phương trong phòng chống Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
Hư Vân - 04/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
4 mẫu xe máy điện sang chảnh dành cho nhà giàu
Điểm chung của những chiếc xe máy điện mới này đi kèm giá đắt là công nghệ chế tạo khung, bộ gắp, hệ thống pin và nhất là tính năng kết nối rất hiện đại. Chúng phần nào đã đáp ứng được nhu của nhóm khách hàng trẻ, nhất là trong thời buổi giá xăng dầu liên tục tăng cao.
Dưới đây là 4 mẫu xe máy điện đắt tiền, sang chảnh điển hình nhất hiện nay được người Việt để mắt, có thể thay thế những dòng xe tay ga máy xăng tầm trung.
Yamaha NEO’S: giá từ 3.000 Bảng Anh
NEO’S là mẫu xe máy điện đầu tiên của Yamaha được sản xuất tại Việt Nam, đã xuất sang Châu Âu từ tháng 3 và sắp được bán trong nước trong thời gian tới.
Đây cũng có thể coi là mẫu xe máy điện thực sự của Yamaha thay vì trước đây bị giả nhãn mác bởi các loại xe điện nhập từ Trung Quốc. NEO'S là dòng xe tay ga điện cỡ nhỏ với công suất tương đương với mẫu xe chạy xăng công suất 50 phân khối, xếp vào hạng L1 của châu Âu với tốc độ thiết kế tối đa không quá 45 km/h.
Chính vì mang dáng vẻ của một chiếc xe tay ga nên NEO’S khá nhỏ nhắn nhưng mang thiết kế hiện đại, gồm cặp đèn LED vuông cách điệu phía trước, bánh sau dùng gắp đơn gắn động cơ, phanh sau, hệ thống điều khiển MCU. Hệ thống động cơ này được gắn vào vành xe bằng bu lông nên rất dễ dàng khi tháo bánh xe để vá hay thay thế lốp xe.
Yamaha NEO’S Yamaha thiết kế NEO’S dùng pin có thể tháo rời và mang đi sạc. Cụm pin đôi nặng khoảng 8 kg/cục, mỗi pin 1 kW/h giúp chiếc xe đạt được phạm vi hoạt động xấp xỉ 37 km với thời gian sạc 8 giờ đối bằng điện dân dụng. Người dùng có thể tải ứng dụng Yamaha MyRide trên điện thoại, qua đó hiển thị tuổi thọ pin, trạng thái sạc, vị trí và các thông tin khác.
Tại Anh, Yamaha NEO’S có giá từ 3.005 (khoảng hơn 90 triệu đồng).
VinFast Vento: giá 56,35 triệu đồng
Mẫu xe máy điện mới của Vinfast là Vento đã chính thức ra mắt từ cuối tháng 2 vừa qua với giá 56.350.000 đồng và nằm trong phân khúc dòng xe tay ga cận cao cấp. Đi kèm là chính sách thuê pin giá 350.000 đồng/tháng không giới hạn số km.
So với 3 mẫu xe máy điện đã ra mắt trước, Vento nằm giữa Klara và Theon tính theo giá bán. Bên cạnh thiết kế thuần chất xe tay ga, nhấn nhá thêm một số chi tiết tăng tính thẩm mỹ thì Vento sở hữu nhiều công nghệ khá mới mẻ.
Thấy cửa ra từ giá xăng, xe máy điện đắt tiền đua nhau ra mắt khách Việt Vinfast Vento đã loại bỏ kiểu khóa vặn cơ để thay thế bằng chìa khóa thông minh smart key remote, đồng thời có thể kết nối điện thoại để thay cho khóa điều khiển tắt/mở. Đồng thời khóa thông minh có thể giúp mở cốp điện bằng nút bấm, cũng như kích hoạt tính năng chống trộm.
Đáng chú ý, với Vento, người dùng sẽ lần đầu tiên được sử dụng App VinFast E-Scooter để kiểm tra, điều khiển chiếc xe hoàn toàn bằng điện thoại thông minh như xem trạng thái xe, rà soát lỗi, kiểm tra và xem lịch sử hành trình trong 30 ngày, quản lý tình trạng xe khi sạc cũng như tìm kiếm điểm sạc. Toàn bộ tính năng này đều được vận hành theo thời gian thực nhờ Vento được trang bị công nghệ Esim, giúp xe có thể “online” mọi lúc mọi nơi.
Động cơ IPM trên VinFast Vento có công suất tối đa lên tới 4000 W, có thể tăng tốc lên 80km/h và đi được quãng đường tới 110km chỉ trong một lần sạc đầy nhờ bộ pin 49,5Ahh.
Yadea G5: giá 40 triệu đồng
Yadea G5 hiện là mẫu xe điện chính hãng hiếm hoi của Trung Quốc có giá bán cao, lên tới 40 triệu đồng. Từ đầu năm đến nay, hãng này liên tục chạy chiến dịch khuyến mãi giảm giá tới 10 triệu đồng tại 2 thành phố Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh như một động tác cố gắng tăng thị phần sau khi Vinfast có chính sách bán hàng giá linh hoạt hơn.
Về ngoại hình, chiếc Yadea G5 đi theo hướng scooter đô thị với yên thấp, bánh béo, sàn để chân rộng. Xe dài 1.810 mm, rộng 700 mm, cao 1.160 mm, chiều dài cơ sở là 1.270 mm. Trọng lượng cả pin là 96 kg (xe 86 kg, pin 10 kg).
Yadea G5 Yadea G5 dùng đèn chiếu sáng LED hoàn toàn ở trước và sau. Bảng đồng hồ là màn hình LCD cỡ lớn kích thước 7 inch, hiển thị đa thông tin, tự động điều chỉnh độ sáng.
Xe có tính năng thông minh như định vị GPS, hỗ trợ kết nối điện thoại thông minh bằng bluetooth, quản lý xe bằng app điện thoại. Mở khóa với 3 cách như chìa cơ, cảm ứng một chạm hay qua ứng dụng kết nối điện thoại. Xe có cổng sạc USB.
Sức mạnh của Yadea G5 đến từ động điện tích hợp bánh sau, công suất 1.200 W (khoảng 1,6 mã lực), cùng 2 chế độ vận hành là Eco với tốc độ tối đa 38 km/h và Sport là 52 km/h. Xe có thể di chuyển 65 km với một lần sạc ở chế độ Eco và Sport khoảng 55 km. Thời gian sạc đầy pin từ 6-8 tiếng.
Pega S giá gần 30 triệu đồng
Ra mắt thị trường từ tháng 1/2020 với giá 30 triệu đồng, mẫu xe điện Pega S có thiết kế kiểu bánh lớn, đuôi vuốt cao giống Honda SH. Thực tế mẫu xe này cũng có kích thước cũng tương đồng Honda SH, dài 2.230 mm, rộng 750 mm, cao 1.150 mm. Độ cao yên 780 mm, trọng lượng 155 kg. Cặp vành đúc 16 inch thiết kế đa chấu.
Pega S Xe sử dụng động cơ điện công suất 4.000W (khoảng 5,4 mã lực), mô-men xoắn 140 Nm được đặt ở giữa và truyền động tới bánh sau bằng dây cua-roa.
Pega S có 2 chế độ chạy Eco và Sport với độ tối đa có thể đạt 65 km/h và di chuyển 120 km chỉ với một lần sạc. Xe dùng ắc quy dung lượng 32 Ah, thời gian sạc đầy 8 tiếng. Trang bị an toàn trên Pega S là phanh đĩa đơn cả hai bánh, đi kèm hệ thống phanh CBS.
Về mặt công nghệ, Pega S trang bị hệ thống đèn LED từ đèn pha, đèn định vị, đèn xi-nhan cho đến cụm đèn hậu. Bảng đồng hồ LCD toàn phần. Xe lắp hệ thống khóa thông minh có thể tìm xe trong bãi, chống trộm.
Đình Quý
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Giá xăng tăng cao, xe điện được săn đón
Giá xăng sắp chạm mốc 30.000 đồng/ lít, chi phí đi lại tăng cao khiến nhiều người tính đến chuyện chuyển sang sử dụng xe máy điện. Thị trường xe điện, nhất là xe máy điện, đang nóng dần
" alt="4 mẫu xe máy điện sang chảnh dành cho nhà giàu" /> ...[详细] -
Nữ nhân viên văn phòng cướp giật tài sản chưa thành sẽ chịu tội gì?
Nghi phạm bị cơ quan công an tạm giữ hình sự. Ảnh CACC. Tiến sĩ, luật sư Đặng Văn Cường cho rằng, chuyện nữ nhân viên văn phòng với ngoại hình ưa nhìn, một mình thực hiện hành vi cướp giật là chuyện chưa từng xảy ra.
Diễn biến vụ việc cho thấy, dù nữ nhân viên văn phòng chưa chiếm đoạt được tiền, mục đích chiếm đoạt tài sản chưa thực hiện được, nhưng hành vi này đã thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu về mặt khách quan của tội phạm - tội Cướp giật tài sản.
Theo quy định của pháp luật, nữ nhân viên văn phòng có thể sẽ phải đối mặt với khung hình phạt từ 1- 5 năm tù, theo quy định tại khoản 1, điều 171 BLHS.
Cơ quan điều tra sẽ làm rõ nguyên nhân sự việc, làm rõ động cơ mục đích thực hiện hành vi của nhân viên văn phòng, làm rõ nhận thức của đối tượng này về hành vi của mình, đánh giá hậu quả đã gây ra đối với xã hội để có căn cứ giải quyết vụ việc theo quy định của pháp luật.
Trường hợp kết quả xác minh của cơ quan điều tra cho thấy, đối tượng này có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội nhưng vẫn cố ý thực hiện hành vi, mong muốn chiếm đoạt được tài sản của người khác thì hành vi thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm.
Theo luật sư, trong vụ việc này, khả năng nhận thức điều khiển hành vi của đối tượng, hoàn cảnh của đối tượng là những vấn đề quan trọng để làm sáng tỏ bản chất vụ việc, làm căn cứ thực hiện các giải pháp phòng ngừa tội phạm.
Đây là một vụ cướp giật tài sản khá hi hữu khi đối tượng thực hiện hành vi cướp giật tài sản còn trẻ tuổi và có hình thức ưa nhìn, khác hẳn với những đối tượng cướp giật chuyên nghiệp, thường đi theo nhóm và thực hiện hành vi nguy hiểm khi vừa tham gia giao thông vừa thực hiện hành vi cướp giật tài sản.
Vụ việc này sẽ là bài học cho những đối tượng người lao động lợi dụng sơ hở của người khác để thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản.
Cái giá phải trả cho hành vi cướp giật tài sản không hề nhẹ, mức hình phạt thấp nhất của hành vi cướp giật tài sản theo quy định của pháp luật là 1 năm tù và mức cao nhất là án ù chung thân.
Luật sư Đặng Văn Cường cho rằng, cơ quan chức năng cũng cần làm rõ nguyên nhân sự việc để làm căn cứ thực hiện các giải pháp phòng ngừa tội phạm, đồng thời là cơ sở xem xét quyết định hình phạt cho phù hợp.
" alt="Nữ nhân viên văn phòng cướp giật tài sản chưa thành sẽ chịu tội gì?" /> ...[详细] -
Biệt thự biển thương hiệu quốc tế
Khi kết hợp thêm yếu tố ven biển, và nằm trong các tổ hợp đầy đủ tiện ích bổ trợ cho du lịch nghỉ dưỡng, biệt thự “có thương hiệu” được giới đầu tư ví như “món sang” nên sắm ngay vì quá khan hiếm.“Của hiếm” BĐS du lịch
Xu hướng BĐS có thương hiệu (branded property) hình thành từ những năm 1920 trên thế giới, để chỉ loại hình BĐS do một thương hiệu danh tiếng phát triển và vận hành, thường nằm trong một tổ hợp resort hoặc khách sạn. Chủ nhân sở hữu tài sản được sử dụng một khoảng thời gian trong năm, và được chia lại lợi nhuận cho thuê từ đơn vị quản lý khu nghỉ dưỡng. Chữ “branded” không chỉ thể hiện danh tiếng và uy tín thương hiệu vận hành, mà còn chỉ tính cao cấp, độc đáo về kiến trúc và tính giới hạn (limited edition) của các dự án chọn hình thức này.
Một đơn vị tư vấn quốc tế tiết lộ khách hàng thường xuyên của các khu biệt thự nghỉ dưỡng triệu đô do thương hiệu quốc tế vận hành là các tỷ phú, hay nhà đầu tư sành điệu. Vì những BĐS này không chỉ là nơi nghỉ dưỡng sang trọng mà còn khẳng định đẳng cấp, đồng thời là kênh đầu tư sinh lời liên tục, bền vững trọn đời.
Theo chuyên gia BĐS, tại Việt Nam, các khách sạn do nhà quản lý thương hiệu quốc tế điều hành thường có giá bán phòng cao hơn từ 20-30% và công suất hoạt động cao hơn khoảng 5-20 điểm phần trăm so với nhiều khách sạn nội địa. Sau hơn 10 năm có mặt tại Việt Nam, thị trường ghi nhận biệt thự “có thương hiệu” luôn nằm trong nhóm có hiệu suất cho thuê cao nhất tại các khu nghỉ dưỡng, và đang mang lại mức lợi nhuận như kỳ vọng cho nhà đầu tư.
Chị Kim Ngân (TP.HCM), cho biết: “Cách đây 4 năm tôi đầu tư biệt thự biển tại Phú Quốc, giá lúc đó tầm 20 tỷ. Giờ giá trị chuyển nhượng trên thị trường đã hơn 30 tỷ, nhưng tôi không bao giờ bán. Mức lợi nhuận từ cho thuê đạt tầm 8 - 10% tùy năm. Vậy là mãn nguyện, lại có một ngôi nhà khó kiếm ở vùng biển phía Nam.”
Một chuyên gia tài chính cũng nhận định thời gian để đầu tư biệt thự biển và thời gian thu hồi vốn có sự khác nhau giữa các nơi. Ở những thị trường mới nổi như Phú Quốc, Phan Thiết…, tỷ suất lợi nhuận có thể đạt từ 10 đến 16%/năm và có thể tăng giá trị lên tới 30% sau 5 năm.
“Bên cạnh giá trị gia tăng từ tài sản, cần chú ý đến tỷ lệ chia sẻ lợi nhuận từ cho thuê giữa chủ đầu tư và khách hàng. Tỷ lệ chia sẻ nếu hợp lý cũng giúp thời gian thu hồi vốn ngắn lại”, chuyên gia này cho biết.
Biệt thự Địa Trung Hải bên bờ vịnh Mũi Né - hàng hiếm hút nhà đầu tư
Sở hữu bãi biển hoang sơ tuyệt đẹp, Mũi Né - Phan Thiết vốn là điểm đến không thể bỏ qua của du khách và “tín đồ” các môn thể thao biển như lướt ván buồm, ván diều... Thực tế, Phan Thiết chỉ có 3 khách sạn 5 sao, rất ít khu nghỉ dưỡng được vận hành với thương hiệu quốc tế, tuy vậy, dù là mùa thấp điểm, Mũi Né vẫn luôn “cháy” phòng vào dịp cuối tuần và lễ Tết.
Sắp tới đây, Mũi Né sẽ có thêm một khu nghỉ dưỡng chuẩn quốc tế nữa - Tổ hợp nghỉ dưỡng giải trí NovaHills Mui Ne Resort & Villas của Tập đoàn Novaland, và sẽ được vận hành dưới thương hiệu Centara Mirage Beach Resort Mui Ne, thuộc hệ thống Centara Hotels & resorts danh tiếng - một thành viên của Central Group.
Khu Welcome Center đã hoàn thiện và bắt đầu đón khách tham quan tại NovaHills Mui Ne Resort & Villas NovaHills Mui Ne Resort & Villas cũng là dự án hiếm hoi cung cấp dòng biệt thự biển “có thương hiệu” tại thị trường Phan Thiết với chương trình chia sẻ lợi nhuận 85% cho chủ sở hữu.
Với kiến trúc Tây Ban Nha - Địa Trung Hải độc đáo tại Việt Nam, vị trí kề bên vịnh Mũi Né, địa thế đồi núi tự nhiên với cao độ từ 15 - 92m, biệt thự biển NovaHills Mui Ne được nhiều chuyên gia đánh giá là “khó kiếm” ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á.
Để đáp ứng nhu cầu giải trí của du khách và gia tăng giá trị cho các căn Biệt thự, NovaHills Mui Ne còn phát triển các tiện ích nội khu đẳng cấp và tiện nghi: dòng sông lười, cụm hồ bơi vô cực, chuỗi nhà hàng thực phẩm Á-Âu, nhà hàng Waterfall Lounger độc đáo, trung tâm sự kiện hội nghị có sức chứa hơn 1.000 chỗ ngồi (lớn nhất khu vực Mũi Né), khu thương mại, câu lạc bộ thể thao, công viên biển rộng hơn 1.500 m2…
Đặc biệt dự án chỉ cách TP.HCM 2 tiếng qua cao tốc TP.HCM - Dầu Giây - Phan Thiết, cách sân bay quốc tế Phan Thiết 5 phút, là điểm kết nối hoàn hảo đến các di tích du lịch, giải trí hàng đầu tại Mũi Né, Phan Thiết.
Hơn nữa, ngay năm vận hành đầu tiên, NovaHills Mui Ne Resort & Villas sẽ đón khoảng 260.000 khách hàng và hàng chục ngàn các đối tác của Tập đoàn Novaland. Khi thị trường du lịch quốc tế phục hồi, khu nghỉ dưỡng sẽ còn khai thác tập du khách từ hệ thống của Central Group gồm hơn 16 triệu hội viên quốc tế, 9 triệu hội viên ở Việt Nam.
Các căn Biệt thự mang phong cách Địa Trung Hải phóng khoáng với tầm nhìn ôm trọn biển Mũi Né thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư sành sõi (Ảnh chụp thực tế Biệt thự tại NovaHills Mui Ne Resort & Villas) “Tôi quyết định đầu tư một căn biệt thự 2 phòng ngủ tại NovaHills Mui Ne. Lý do đầu tiên vì căn biệt thự quá đẹp, có tầm nhìn thẳng vịnh Mũi Né. Thứ hai là vì khoản chia sẻ lợi nhuận cho thuê 85%, tính ra có thể nhận từ 40- 50 triệu mỗi tháng nếu kinh doanh tốt, quá tốt so với lãi suất gửi tiết kiệm rồi. Mà theo kinh nghiệm đầu tư của tôi thì giá của NovaHills Mui Ne chỉ có lên thôi!”, chị Kim Ngân cho biết.
Cơ hội sở hữu những căn biệt thự cuối cùng tại NovaHills Mui Ne Resort & Villas với ưu đãi: thanh toán 30% đến khi nhận nhà vào quý II/2021, chia sẻ lợi nhuận 85%, nhận gói quà tặng lên tới 330 triệu đồng…
Website: novahillsmuine.com.vn/ www.centaramuine.com
Hotline: 090 1818 345
Ngọc Minh
" alt="Biệt thự biển thương hiệu quốc tế" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...[详细] -
Không biết nên mua nhà áp mái hay tầng 1, chuyên gia lý giải ai cũng tâm phục khẩu phục
Sống ở tầng 1 lại rất ồn ào và gặp phải vấn đề côn trùng, mùi hôi thối.
Hai nguyên nhân không nên mua nhà tầng thượng
Thích được sống trong không gian yên tĩnh, nhiều người khi mua chung cư thường ưu tiên chọn tầng áp mái, tầng thượng để ở. Tuy nhiên, đã có không ít hộ gia đình hối hận vì sự lựa chọn này. Tại sao vậy?
Nguyên nhân rút ra từ nhiều gia đình từng ở tầng cao nhất của chung cư và những ý kiến từ các chuyên gia bất động sản cho rằng, tầng thượng của căn chung cư thường sẽ gặp phải vấn đề về ánh nắng mặt trời, chưa kể có những căn mái chung cư làm cách nhiệt rất kém, đây còn là nơi tiếp nhận trực tiếp lượng nhiệt từ mặt trời khiến không khí của những căn hộ ở cao thường nóng hơn rất nhiều so với các căn hộ tầng thấp. Việc đón năng trực tiếp còn làm cho đồ đạc bằng gỗ bạc màu và nhanh hỏng.
Chưa kể, một nhược điểm lớn xảy ra ở hầu khắp các căn hộ cao tầng đã sử dụng được một thời gian chính là vấn đề rò rỉ, thấm dột nước do tình trạng tích nước ở tầng mái.
Từ những lý lẽ kể trên, các chuyên gia cho rằng, ở tầng 1 hay tầng thượng áp mái đều có ưu điểm nhất định song khó tránh khỏi những bất cập mà trong quá trình ở sẽ phải đối phó. Chính bởi vậy, để có sự lựa chọn phù hợp, bạn nên cân nhắc và tìm hiểu thật kỹ trước khu mua căn hộ đẹp nhất, đáp ứng công năng, tiện tích sử dụng của gia đình.
Theo thoidaiplus.giadinh.net.vn
Kinh nghiệm mua chung cư giá rẻ bạn nên biết càng sớm càng tốt
Chung cư đã và đang trở thành một trong những lựa chọn hàng đầu hiện nay do những tiện ích mà nó mang lại. Hãy cùng bỏ túi một số kinh nghiệm mua chung cư sẽ giúp ích cho bạn.
" alt="Không biết nên mua nhà áp mái hay tầng 1, chuyên gia lý giải ai cũng tâm phục khẩu phục" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
Biến thể Delta Plus đã lan sang 30 nước có nguy hiểm?
Ảnh minh họa: Reuters
Tháng trước, Bộ Y tế Ấn Độ cho biết Delta Plus có vẻ dễ lây lan hơn Delta và có thể tấn công các tế bào phổi hoặc chống lại các loại thuốc kháng thể. Nhưng gần đây, một đơn vị nghiên cứu về gene của Ấn Độ nhận định các dòng phụ của Delta có lẽ không dễ lây truyền hơn Delta. Tính đến ngày 23/7, Ấn Độ ghi nhận không quá 70 trường hợp nhiễm Delta Plus.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ cùng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng theo dõi Delta Plus như một phần của biến thể Delta. Dữ liệu cho thấy chỉ có 430 ca mắc Delta Plus được phát hiện trên toàn thế giới.
Hàn Quốc vừa thông báo họ đã có 2 trường hợp đầu tiên nhiễm Delta Plus. Quốc gia này đang ghi nhận số ca Covid-19 trong ngày cao nhất từ trước tới nay (1.700 bệnh nhân) rất có thể do chủng Delta gốc.
Andrew Read, Giáo sư Đại học bang Pennsylvania (Mỹ), người nghiên cứu về sự phát triển của các bệnh truyền nhiễm, nói: “Delta Plus không làm tôi sợ hơn Delta”.
Mặc dù Delta Plus đã lan ra 29 quốc gia và 17 tiểu bang của Mỹ, Giáo sư Read lưu ý: "Phổ biến về mặt địa lý không đồng nghĩa virus đang lây lan rộng".
Tại Mỹ, các trường hợp mắc Delta Plus đạt đỉnh điểm vào cuối tháng 6 với tỷ lệ ít hơn 5% trong số các ca nhiễm. Các chuyên gia y tế cho rằng đó là một dấu hiệu Delta Plus không cạnh tranh với các biến thể khác.
Để kết luận Delta Plus là một mối quan tâm nghiêm trọng, các nhà khoa học sẽ cần bằng chứng chủng này dễ lây truyền hơn Delta, gây ra bệnh nặng hơn hoặc chống lại vắc xin.
Hiện tại, các nhà khoa học không biết vắc xin có hiệu quả chống lại Delta Plus như thế nào.
“Đột biến nằm trong protein gai nên biến thể Delta Plus có thể có một số lợi thế về khả năng tránh miễn dịch”, Giáo sư Read nói.
Tuy nhiên, Y tế Công cộng Anh đánh giá không có bằng chứng nào khẳng định Delta Plus nguy hiểm hơn hoặc làm giảm hiệu quả vắc xin.
Trong khi đó, chủng Delta dường như đã thách thức vắc xin trong ngăn ngừa nhiễm trùng và lây lan. Dù vậy, dữ liệu CDC gần đây thể hiện việc tiêm vắc xin vẫn làm giảm nguy cơ nhiễm Covid-19 gấp 8 lần và nguy cơ nhập viện hoặc tử vong gấp 25 lần.
Theo một nghiên cứu trên tạp chí Y học New England, tiêm đủ 2 liều vắc xin Pfizer-BioNTech giảm 88% nguy cơ nhiễm trùng Delta có triệu chứng. Một nghiên cứu khác kết luận vắc xin mRNA (Pfizer và Moderna) giảm 91% nguy cơ nhập viện đối với những người không bị suy giảm miễn dịch.
An Yên(Theo Business Insider)
WHO cảnh báo phải đối phó khẩn cấp với biến thể Delta Plus
Biến thể Delta plus dễ dàng tấn công các tế bào phổi hơn các chủng nCoV khác và có khả năng chống được các kháng thể.
" alt="Biến thể Delta Plus đã lan sang 30 nước có nguy hiểm?" />
- Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Thợ Ấn độ Toyota Innova sang chảnh, đẹp như Lexus
- Hà Nội thông báo khẩn tìm người đi xe taxi Sơn Tây liên quan ca mắc Covid
- Hà Nội ghi nhận thêm 13 ca Covid
- Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
- Rửa xe sát đường, người phụ nữ 'lạnh sống lưng' vì tình huống ô tô đi ẩu
- Hà Nội yêu cầu doanh nghiệp viễn thông ngầm hóa mạng cáp để tránh bão