Số tiền này tôi để dành mua thuốc cho con
- Số tiền này giúp cho Anh Kha được rất nhiều. Gia đình tôi đang lâmcảnh bế tắc chẳng biết kiếm đâu ra tiền chữa trị cho con. Số tiền nàytôi sẽ để dành mua thuốc cho Kha. Cầu mong sao bé tai qua nạn khỏi.
TIN BÀI KHÁC:
Con ung thư thiếu tiền biết cầu xin ai!Mẹ bệnh nặng,ốtiềnnàytôiđểdànhmuathuốbóng đá việt nam tối nay bọn em mong học hết cấp 3 thôi
Xin hãy cứu bé ung thư mồ côi cha mẹ
Thương xót hai cháu bé mắc bệnh ‘xương thuỷ tinh’
Thương bé gái Ê-Đê thiếu tiền trị bệnh
Người phụ nữ bệnh tật, nhiều năm không biết đến Tết
“Bóp mồm bóp miệng” vẫn không đủ tiền chữa bệnh cho con
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- " alt="Tại sao chuột rút ở một vị trí?" />
- - Đêm tân hôn được xem là thời điểm thăng hoa của các cặp đôi sắp bước vào cuộc sống hôn nhân. Nhưng cũng có không ít sự cố dở khóc dở cười xảy ra khiến cho cả cô dâu và chú rể được một phen “nhớ đời”. Trong số đó là việc vợ “tới tháng” ngay trong đêm đầu tiên hai người vào đời sống vợ chồng.Sợ "yêu" vì... cái bụng phệ
Ngược đời những phụ nữ không muốn có con
Tuổi 42 ngày nào cũng thèm "yêu"
Nỗi khổ quý ông phải xin xỏ vợ để được 'yêu'
" alt="Bi hài chuyện đêm tân hôn cô dâu 'tới tháng'" /> - " alt="Vì sao không thể phóng vệ tinh khi có gió lớn?" />
- Đạo diễn người Anh vượt qua tên tuổi Martin Scorsese, Yorgos Lanthimos để đoạt cúp Quả Cầu Vàng với phim Oppenheimer. Lần đầu tiên Nolan đoạt cúp trong sáu lần được đề cử.
- Vợ chồng đi cùng nhau chặng đường dài cần phải chấp nhận ưu khuyết điểm của đối phương. Hãy động viên và cổ vũ nhau cùng cố gắng, đừng bao giờ mỉa mai, khinh thường người bạn đời của mình.
Lấy cô vợ ít học vì "nó giỏi xốc vác"
Liên (33 tuổi) chia sẻ cô và Nghĩa kết hôn vừa tròn 5 năm, đã sinh được 2 bé, trai gái đủ cả.
"Nhà đông anh chị em nên học hết phổ thông tôi đã ra đời bươn chải kiếm tiền. Sau mấy năm các em dần lớn khôn, tôi tích góp được chút vốn liền mở cửa hàng kinh doanh và làm ăn rất tốt", Liên kể.
Trái ngược với Liên, Nghĩa có bằng thạc sĩ, công tác trong một cơ quan nhà nước. Hai người dường như không có điểm chung về cả học vấn và cuộc sống riêng. Tuy nhiên Nghĩa lại ưng ý Liên ngay từ khi được bạn bè giới thiệu. Anh quyết tâm tán tỉnh và cầu hôn cô.
Có lần Liên tình cờ đọc được dòng tin nhắn Nghĩa trò chuyện với bạn. Anh bảo muốn lấy Liên làm vợ vì cô giỏi xốc vác, đảm đang, có khả năng cáng đáng gia đình.
Lúc ấy Liên buồn vì Nghĩa đến với cô không phải bởi tình yêu. Nhưng cô nghĩ vợ chồng về chung sống lâu dài, tình nghĩa sẽ được vun đắp. Nghĩa học cao hiểu rộng, chắc chắn hai người sẽ xây dựng được một gia đình hạnh phúc.
"Sau khi kết hôn, mọi việc chủ yếu do tôi lo liệu bởi lương chồng khá thấp. Bố mẹ chồng không có thu nhập, em gái chồng vừa tốt nghiệp ra trường chưa xin được việc làm, tôi chi tiêu cho cả nhà nhưng chưa bao giờ kêu ca phàn nàn. Lương chồng có vài triệu, tháng anh đưa cho tôi vài trăm, 1 triệu, có tháng không đưa. Tôi cũng chẳng đòi hỏi vì bản thân vẫn lo được", Liên tâm sự.
Rồi hai đứa con lần lượt ra đời, Liên vừa thực hiện nghĩa vụ làm mẹ, làm vợ, làm dâu vừa quản lý việc kinh doanh. Cô cứ nghĩ chồng sẽ tự hào và cảm kích trước sự hi sinh và công lao của vợ, ai ngờ càng ngày Nghĩa càng bất mãn với cô vợ “ít học”.
Nghĩa thường xuyên so sánh Liên với những người phụ nữ khí chất, tri thức khác. Hễ anh đề cập tới chuyện gì mà Liên không hiểu, anh lập tức liếc xéo vợ đầy khinh miệt: “Đúng là đồ nông cạn, ít học!”.
“Mày sướng thế, vợ lo hết, chẳng cần bận tâm gì…”, một người đồng nghiệp xuýt xoa ngưỡng mộ Nghĩa. Anh lại thở dài chán nản: “Con buôn ấy tính làm gì, làm ra chút tiền thôi chứ dốt nát, tư duy thấp kém lắm…”. Liên nghe mà nghẹn đắng không thốt nên lời.
Cô vợ “ít học” vùng lên khiến chồng sợ tái mặt
Đợt vừa rồi Nghĩa quyết định sửa nhà vì em gái anh sắp kết hôn, muốn có nhà cửa đàng hoàng cho đẹp mặt với nhà trai. Nghĩa thản nhiên bàn chuyện với bố mẹ, trong khi bản thân anh không có tiền tiết kiệm, vì cho rằng Liên phải là người chi tiền.
Liên không phản đối chuyện đó, sửa nhà cũng để cả đại gia đình ở. Nhưng trong lúc bàn bạc, cô và Nghĩa bất đồng ý kiến. “Cô im đi, cái loại học hết phổ thông thì biết gì mà nói!”, Nghĩa lườm vợ rồi thốt ra một câu khiến Liên sững người. Cô lẳng lặng bỏ vào phòng riêng.
Sáng hôm sau, Liên rành rọt nói với chồng: “Từ bây giờ anh phải cùng tôi lo cho gia đình, tiền chi tiêu sinh hoạt hàng tháng sẽ chia đôi. Tôi lo cho 2 con còn anh chịu trách nhiệm ăn uống, chi tiêu hàng tháng. Thiết nghĩ phân chia như vậy đã là nhân nhượng với anh rồi, vì bản thân tôi là phụ nữ còn phải chăm con, làm việc nhà…”.
Liên tuyên bố thêm nếu Nghĩa có tiền thì hãy nghĩ tới sửa nhà, cô sẽ không bỏ tiền ra vì căn nhà này đứng tên bố mẹ chồng. Ban đầu Nghĩa rất bất mãn vì đã quen với việc Liên cho đi không cần nhận lại. Anh tức tối tự nhủ không có cô thì mọi chuyện vẫn ổn thỏa. Nhưng chỉ sau 1 tháng Nghĩa đã nhận ra chi tiêu trong nhà tốn kém thế nào. 10 triệu tiền lương của anh thậm chí còn không đủ cho gia đình 4 người lớn, 2 đứa trẻ, chưa tính tiền học và mua sắm riêng cho các con. Bởi vì riêng chi phí thuốc và khám bệnh của bố mẹ Nghĩa đã lên đến vài triệu đồng.
“Chỉ sau 1 tháng chồng đã rối rít xin lỗi tôi, hứa hẹn từ giờ không bao giờ nói lời quá đáng nữa. Vậy nhưng tôi không đồng ý. 5 năm qua như thế là quá đủ rồi, tôi nói thẳng nếu anh ấy thấy có lỗi thì hãy cố gắng làm tròn trách nhiệm với gia đình. Còn tôi sẽ chỉ làm tốt phận sự của mình mà thôi, chẳng việc gì phải hi sinh vì người khác nữa”, Liên nói. Thiết nghĩ Liên đã làm đúng, cho đi quá nhiều đôi khi sẽ chỉ mang lại tác dụng ngược.
Theo Gia đình & Xã hội
Chồng vô tâm, bỏ vợ theo tiểu tam, giờ xin quay lại vì lý do không ngờ
Cuộc hôn nhân của tôi mới chỉ kéo dài 3 năm nhưng đầy sóng gió. Khi tôi có bầu, chồng tôi bội bạc, bỏ đi theo người khác. Chúng tôi sống ly thân từ đó và đang chờ để hoàn tất thủ tục ly hôn.
" alt="Vợ kiếm tiền lo cho cả gia đình vẫn bị chồng miệt thị là 'con buôn dốt nát'" /> - Ngày đoàn tụ của gia đình có 2 F0
Sáng 29/9, ông Phí Hữu Khiêm (65 tuổi) dậy sớm hơn thường lệ. Ông mở toang cửa sổ, hít một hơi thật sâu rồi gọi các thành viên còn lại trong gia đình sửa soạn đồ đạc, ăn sáng, mặc đồ bảo hộ để lên xe về nhà.
Ngày chưa nghỉ hưu, thi thoảng ông Khiêm cũng phải đi xa do đặc thù của công việc tu bổ di tích. Tuy nhiên, lần xa nhà này thật đặc biệt. Nơi ông sống - ngõ 328, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội những ngày cuối tháng 8, đầu tháng 9/2021 là ổ dịch lớn nhất của Thủ đô.
Người dân trở về nhà sau khi ngõ 328 được dỡ phong tỏa. Ông Khiêm nhớ lại, sau khi thành phố phát hiện hơn 20 ca dương tính với Sars-CoV-2 trên địa bàn phường vào 2 ngày 23-24/8, toàn bộ dân cư con ngõ nơi ông sống đều được test Covid-19. Không khí căng thẳng bao trùm bởi ai cũng cảm nhận được nguy cơ trở thành F0 đang hiện hữu trước mắt.
Ngày 27/8, con trai thứ hai và đứa cháu nội 6 tuổi Phan Bảo Khang của ông Khiêm phát hiện bị nhiễm Covid-19.
Con dâu ông Khiêm sốt sắng xin đi cùng để chăm sóc con nhưng không được. Bé Khang thấy nhân viên y tế đến thì rất sợ, kiên quyết không đi theo. Ông bà, bố mẹ phải giải thích thì Khang mới an tâm theo chú vào Bệnh viện Thanh Nhàn. Đêm hôm đó, cả gia đình ông Khiêm không ai ngủ được. Ai cũng lo cho hai chú cháu, nhất là bé Khang.
Một vài ngày sau khi vào viện, Khang sốt cao. Cả gia đình ông Khiêm lúc ấy đã được đưa đi cách ly tại một cơ sở ở Chương Mỹ. Mỗi ngày, họ nóng lòng chờ đợi tin tức mà con trai gửi tới. Sau những ngày bị sốt, Khang dần khỏe lại. Cậu bé còn tham gia học online với các bạn qua điện thoại của chú.
Chú cháu Khang may mắn chỉ bị nhẹ nên sớm nhận được kết quả âm tính. Sau khi khỏi bệnh, cả hai được đưa về một khách sạn trên địa bàn quận bởi khi đó ngõ 328 vẫn đang bị phong tỏa. 5 thành viên còn lại của gia đình sau khi hoàn thành cách ly cũng được đưa về đây.
Dù ở chung một khách sạn nhưng lúc ấy ông Khiêm vẫn chưa được gặp con và cháu trai. Mãi đến hôm 29/9, sau khi ngõ 328 dỡ phong tỏa, cả gia đình mới được gặp nhau sau đúng 1 tháng xa cách.
Bước chân trên con ngõ nhỏ mà mình đã đi hàng chục năm qua, ông Khiêm lâng lâng một niềm vui khó tả. Bởi sau những ngày dịch bệnh hoành hành hai ngõ phố, gia đình ông vẫn trở về đầy đủ 7 người. “Có những người ở ổ dịch này đi rồi không về nữa. Có gia đình hai vợ chồng mắc Covid-19 đều không qua khỏi”, ông Khiêm ngậm ngùi nói.
Ông Khiêm chia sẻ về quãng thời gian chống lại dịch bệnh của gia đình. Cuộc điện thoại thót tim giữa đêm khuya
Chị Cao Bích Hường cũng là một người dân sinh sống ở con ngõ 328. Chị Hường sống cùng mẹ đẻ và cậu con trai sinh năm 2007. Mẹ chị Hường năm nay 90 tuổi, có bệnh nền, đi lại khó khăn nên được lãnh đạo quận đồng ý cho ở lại nhà. Riêng cậu con trai thì vẫn cùng hơn 1.000 nhân khẩu của hai ngõ 328 và 330 di chuyển tới các khu giãn dân.
Thời điểm bùng dịch, Khu tập thể Bóng đèn phích nước Rạng Đông nơi chị Hường sinh sống liên tiếp phát hiện các ca F0. Có tầng có tới 5/7 hộ bị nhiễm Covid-19. Từ tầng 2 trở lên, người dân vẫn phải dùng nhà vệ sinh chung nên nguy cơ lây nhiễm luôn rình rập.
Những ngày tháng giãn cách, con trai chị Hường có thêm trải nghiệm sống tự lập. Tối 2/9, trao cho con bộ đồ bảo hộ, lòng người mẹ rối bời. Chị dặn dò con từng chút một, từ chuyện ăn uống, vệ sinh tới việc chấp hành các quy định về phòng chống dịch khi di chuyển trên đường, khi tham gia test định kỳ. Đặc biệt, chị lưu ý con phải duy trì thói quen tập yoga và lan truyền năng lượng tích cực cho mọi người.
Sống trong tâm dịch, một tiếng gõ cửa hay tiếng gọi của người lạ cũng khiến chị Hường căng thẳng. Chị Hường kể, có hôm đang ở trong nhà, chị nghe tiếng người gọi thất thanh bên ngoài. Nhìn qua khe cửa, chị thấy khoảng 6-7 người mặc đồ bảo hộ màu xanh, màu trắng đứng kín trước nhà. Bên ngoài tiếng còi xe cứu thương vang lên liên hồi.
“Tôi vội vàng mở cửa thì họ thông báo là hôm đó mẹ tôi được lấy mẫu ở nhà, không phải ra trường mầm non như mọi khi. Nghe nhân viên y tế nói xong, tôi mới dám thở mạnh bởi trước đó cứ nghĩ mẹ hay con sắp bị người ta đưa đi”, chị Hường nhớ lại.
Khoảng thời gian đầu, cứ 2-3 ngày, chị Hường và mẹ lại được lấy dịch mũi họng. Hôm thì test nhanh nhưng cũng có hôm làm xét nghiệm PCR. Sau mỗi lần lấy mẫu, chị lại hồi hộp chờ kết quả và thót tim khi thấy số điện thoại lạ gọi đến.
Chị Hường kể có lần hơn 12h đêm, chị thấy chuông điện thoại reo vang. Bên kia vang lên giọng một nhân viên y tế: “Chị ơi em bên test nhanh đây ạ!”. Lúc ấy, chị Hường lo lắm bởi buổi chiều khi thực hiện test nhanh cho mẹ chị, thấy que test lên một vạch, các nhân viên y tế liền rời đi luôn. Còn chị, ban ngày cũng thực hiện xét nghiệm tại điểm tiêm chủng nhưng chưa nhận được kết quả. Chị Hường đoán già đoán non, lẽ nào một trong hai mẹ con sắp phải dọn đồ lên đường.
Tuy nhiên, nhân viên y tế sau đó thông báo với chị là họ bị nhầm số. Nguyên nhân là do số điện thoại của chị Hường và của một gia đình có ca F0 chỉ khác nhau một con số.
Trải qua những ngày tháng sóng gió, chị Hường nhận thấy những thay đổi tích cực trong gia đình cũng như ở ngõ phố nơi mình sinh sống.
Bình thường mẹ chị rất ngại uống sữa, đến bữa cũng chỉ ăn chút ít đồ ăn. Tuy nhiên, khi dịch bệnh ập đến, biết có nhiều người trẻ khỏe hơn mình không thể qua khỏi vì Covid-19, cụ bà dần thay đổi tích cực hơn. Cụ chịu khó ăn uống hơn, biết yêu thương bản thân hơn, thi thoảng đi lại vận động chân tay cho bớt ì ạch.
Cư dân trong ngõ thì có ý thức hơn về không gian sống. Trước đây, các gia đình thường có thói quen đổ rác không theo quy định. Tuy nhiên, sau khi đi giãn dân, cách ly trở về, mọi người đã biết đổ rác đúng giờ để đảm bảo vệ sinh khu phố.
Đặc biệt, ai nấy đều nghiêm chỉnh tuân thủ 5K, giữ khoảng cách 2m nếu có việc buộc phải ra ngoài. Nhiều người cẩn thận đeo 2 khẩu trang và đeo thêm kính chắn giọt bắn.
“Những ngày tháng qua, tôi nghĩ, không ai trong khu phố này ăn ngon ngủ yên được. Nhà tôi ở tầng 1 của khu tập thể nên nghe rất rõ tiếng xe cứu thương mỗi lần đến đưa F0 đi. May mắn là giờ đây mọi chuyện đã qua. Cuộc sống đang dần được sắp xếp lại”, chị Hường bày tỏ.
Ông Phí Hữu Khiêm thì chia sẻ, sau khi trở về, nhiều người đã thấy rõ được tầm quan trọng của việc tiêm chủng. Không ít cá nhân trước đây còn chần chừ, đến đăng ký cũng không đăng ký thì giờ đã sốt sắng hỏi lịch và thủ tục tiêm ra sao.
Ngày trở về, cư dân của hai ngõ phố từng phát hiện gần 600 ca nhiễm Covid-19 vẫn chưa dám ôm nhau tay bắt mặt mừng. Họ chỉ dám đứng xa vẫy tay hoặc í ới chào nhau qua lớp khẩu trang. Song có lẽ ai cũng cảm thấy hoan hỉ, bình an khi được về nhà.
Hồng Hạnh
Trở về từ căn phòng sinh tử, bố chạy giật lùi tránh con
Xe của bệnh viện chở anh về tận cổng nhà. Nhìn thấy bố, thằng út chạy ào ra đòi bế. Anh phải chạy giật lùi để tránh con. Vợ anh chạy ra vừa ôm con vừa khóc.
" alt="Cuộc gọi thót tim ở ngõ có nghìn người phải rời nhà trong đêm do dịch Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
- ·Đặc sản rươi 7 món đúng vị Hà Nội xưa
- ·Về tận quê ‘nịnh’ ô sin lên làm việc sau Tết
- ·Bỏ vợ sắp cưới vì lỡ khiến 'em gái mưa' mang thai, người đàn ông nhận quả báo đến sớm
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- ·Làm sao để bình tâm giữa mùa dịch Covid
- ·Vụ nhầm con: Hành trình về với mẹ đẻ của bé 3 tháng tuổi
- ·“Bão“ trong nhà vì con dâu “lệch pha”
- ·Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
- ·Giữa Thủ đô: Hàng xóm đánh người còn bắt quỳ xin lỗi
Chị H và con gái chung với anh T
Chết lặng trước thái độ lạnh nhạt của người yêu, lại biết tin người yêu sắp đi du học nên H hoang mang vô cùng. Cũng may là H mang thai vào mùa đông nên dù cái thai ngày càng lớn nhưng những người xung quanh không phát hiện. H cũng giấu nhẹm chuyện mang thai với bố mẹ ở quê.
Không nỡ dứt bỏ đứa con đã thành hình trong bụng, vừa thi hết học kỳ năm đó, H vào nhà hộ sinh B để sinh em bé. Chị giấu tên thật của mình, lấy tên là Th. Đứa trẻ sinh ra nặng 3kg. H tự nhủ, mình không được nhìn con, không được cho con bú, không được có hành động nào quyến luyến con, dù chị đang đau từng khúc ruột. Trong đêm đầu tiên, khi nằm cạnh con và nghe bé thở nhẹ nhàng, H đã nghĩ đến chuyện đưa con về nhà nuôi.
Nhưng nghĩ đến chuyện bản thân đang là sinh viên, vẫn sống dựa vào tiền chu cấp của bố mẹ nên H nén lại tất cả. Vừa lo mẹ cha đã quá vất vả, lại vừa sợ bạn bè người thân chê cười, nên trong đêm trời giá rét, H đã bồng bột bỏ trốn khỏi nhà hộ sinh. Trước khi đi, H để lại một lá thư nhờ các bác sĩ trong nhà hộ sinh gửi bé làm con nuôi.
Giây phút xa con, H đau đớn hôn lên má con với niềm hi vọng đứa trẻ sẽ nhận được một mái ấm tốt hơn khi ở với mẹ.Thời gian thấm thoát thoi đưa, cũng tới ngày H ra trường và bắt đầu tự lập cho cuộc sống của mình. H kết hôn với anh Lê Thanh T - người đàn ông hơn chị 5 tuổi, là một kiến trúc sư và đã có công ty riêng. Hạnh phúc tưởng như tràn trề khi H có thai, nhưng chị lại hồi tưởng về những ngày đen tối của thời sinh viên ấy.
Từ hôm đó, nỗi nhớ con vốn vẫn quay quắt lại khiến chị quặn thắt. Nhiều đêm nằm cạnh chồng, H lại giật mình thảng thốt gọi con rồi khóc lóc. Anh T lúc đó cũng chỉ biết tình yêu sinh viên đã khiến vợ đau khổ nhiều, nhưng cũng không ngờ chuyện trước khi có con với anh, H đã từng làm mẹ.
Mỗi lần đi qua nơi mình đã bỏ rơi con, H lại trào nước mắt và chạy đi thật nhanh. Những cảm giác tội lỗi trong quá khứ cứ ùa về trong cô. Cuối cùng, không thể dối lòng mình và cũng không thể giấu giếm được mãi, H đã kể mọi chuyện với chồng. Cứ nghĩ mình sẽ nhận được cái tát trời giáng trong đêm đó, nhưng dường như trước đó anh T đã lờ mờ hiểu ra chuyện gì, nên khi thấy H khóc òa như một đứa trẻ, kể lại nỗi đau trong quá khứ, anh im lặng một lúc rồi ôm vợ vào lòng dỗ dành.
Cái đêm H quyết định nói hết sự thật với chồng cũng là thời khắc chị thấy hạnh phúc nhất cuộc đời. Tuy đau đớn nhưng chị hiểu rằng đã có anh bên cạnh và chia sẻ với chị mọi điều trong quá khứ.
Nghe chồng nói sẽ cùng mình tìm lại con, H như mở được tấm lòng. Từ khi lặp lại cảm giác được làm mẹ, mỗi khi đi làm về, chị lại ghé qua nhà hộ sinh B để tìm kiếm thông tin về đứa con, nhưng mọi thứ dường như vẫn mờ mịt. Mỗi lần chăm chút cho đứa con thứ hai, chị lại sụt sùi vì nhớ thương cho đứa trẻ năm nào. Chị không biết con mình giờ ra sao và đang ở đâu.Một hôm, H đến nhà hộ sinh B và thấy chồng đi từ trong nhà hộ sinh ra.
Chị hoài nghi: “Phải chăng lại gặp một gã Sở Khanh nữa? Đàn ông vào nhà hộ sinh thì chỉ có dẫn người yêu đi phá thai hoặc thăm bà đẻ. Nhất là, bộ dạng lén lút của anh T thì rất đáng nghi”. Khi chị vào phòng hành chính, cô nhân viên nở nụ cười tươi và nói: “Chúc mừng chị, đã tìm thấy địa chỉ cháu bé con chị đang ở. Địa chỉ đây, chị cầm đi”. Mắt H nhòa đi, chị không tin vào sự thật.
Con gái chị đang ở trung tâm chăm sóc trẻ mồ côi cách nhà chị chỉ 30 km. Điều làm chị ngỡ ngàng hơn là người tìm ra đứa trẻ chính là người đàn ông vừa đi ra từ nhà hộ sinh - chồng chị. Cầm địa chỉ trên tay, nước mắt chị lăn dài, chị đã hiểu lầm anh. Chị chạy thẳng xe về nhà gặp chồng.Hóa ra, từ ngày chị H ở cữ, anh T đã âm thầm đi tìm con gái cho vợ. T thường đến nơi H đã sinh con và hỏi cặn kẽ về những ca sinh trong tháng cùng với H.
Anh hỏi về những đứa trẻ bị bỏ lại ở nhà hộ sinh. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, không có sản phụ nào tên là H. Tháng đó, theo sổ sách ghi lại có ba ca xin bệnh viện giới thiệu cho làm con nuôi và không ai có tên giống vợ anh. Điều ấy khiến việc tìm kiếm càng khó hơn.
Anh T xin lại 3 địa chỉ của cả 3 đứa trẻ để đi thăm chúng. Anh lần lượt đến các địa chỉ được cung cấp. Tại một trại trẻ mồ côi nằm ở ngoại thành Hà Nội, anh gặp một đứa trẻ được giới thiệu là từ nhà hộ sinh chuyển đến. Nhìn đứa trẻ có tên Đông (vì sinh vào mùa đông), anh thấy rất gần gũi.
Đứa trẻ cũng có nét giống với H. Anh liền lấy mẫu tóc của cháu và mang về nhà. Ngay hôm sau, anh mang mẫu tóc của H và đứa trẻ đến một trung tâm xét nghiệm AND. Một tuần sau, kết quả họ là mẹ con ruột. Anh T mừng như muốn khóc. Tim anh đập mạnh như chưa bao giờ hồi hộp đến vậy. Là máu mủ ruột già, anh muốn báo cho vợ để chị mừng, nhưng sợ chị buồn nên anh mang địa chỉ đến nhà hộ sinh, nếu vợ anh đến tìm, thì nhờ họ chuyển thông tin tới chị.
Nghe hành trình tìm lại con của chồng, chị H bật khóc. Ngay hôm sau, anh chị lên trại trẻ mồ côi đón con gái về. Anh chị được khuyến cáo nên xét nghiệm lại ADN và lần này họ đưa con đến Trung tâm công nghệ di truyền và phân tích AND Hà Nội. Ngày đến nhận kết quả, cả gia đình đều hồi hộp chờ đón điều hạnh phúc. Khi Giám đốc trung tâm mang bảng kết quả ra đọc cho cả nhà nghe, H và chồng ôm chặt con rồi khóc.
Đứa con H tìm kiếm bao năm nay đã trở về với chị. Kể lại chuyện, chị H lại bật khóc như đứa trẻ: “Cuộc đời tôi như vậy là quá hạnh phúc rồi. Tôi không nghĩ mình lại có diễm phúc gặp được người như anh. Nếu không có anh, cuộc sống của tôi chắc sẽ mãi như dưới địa ngục”.
Nhìn gia đình chị H vỡ òa trong hạnh phúc, bà Nguyễn Thị Nga - Giám đốc Trung tâm công nghệ di truyền và phân tích AND Hà Nội xúc động: “Cuộc sống quả là có phép màu nhiệm. Người với người sống để yêu nhau, tôi đã thấy được điều này rõ ràng nhất qua câu chuyện gia đình anh T - chị H.
Chứng kiến rất nhiều mảnh đời xoay quanh câu chuyện ADN, nhưng chưa khi nào tôi gặp một câu chuyện nhân văn như thế. Mong cho gia đình anh chị sẽ mãi hạnh phúc”.Cái Tết vừa qua, trong một con ngõ nhỏ tại đường Lương Thế Vinh, quận Thanh Xuân, TP.Hà Nội, gia đình anh T có thêm thành viên mới.
Câu chuyện quá khứ của H chỉ có hai vợ chồng biết. Vợ chồng anh nói với họ hàng là nhận con nuôi để tránh sứt mẻ tình cảm gia đình, nhưng trong thâm tâm anh coi đứa bé là khúc ruột già. Anh T vẫn yêu thương vợ và hai con mà không hề có sự phân biệt nào khác. Cuộc sống đúng là có nhiều phép màu nhiệm mà phép màu nhiệm nhất chính là bắt nguồn từ lòng vị tha của con người.
Nghĩ đến chuyện bản thân đang là sinh viên, vẫn sống dựa vào tiền chu cấp của bố mẹ, vừa lo mẹ cha đã quá vất vả, lại vừa sợ bạn bè người thân chê cười, nên trong đêm trời giá rét, người đàn bà đã bồng bột bỏ trốn khỏi nhà hộ sinh…
Theo Lao động
" alt="Chồng lặn lội tìm đứa con riêng bị bỏ rơi từ 8 năm trước của... vợ" />- Ngày nay, người giúp việc gần như yếu tố cần thiết đối với nhiều gia đình. Sau Tết, người giúp việc không quay lại đúng hẹn làm không ít cuộc sống của các gia chủ đảo lộn, khố đốn.
“Ai trông con cho tôi đi làm?”
“Chết rồi, cô bé trông trẻ hẹn mùng 6 Tết quay lại mà không thấy tăm hơi. Mình gọi điện thoại liên tục nhưng cô ấy không nghe, thậm chí tắt luôn máy. Ai trông bé Bo cho mẹ đi làm bây giờ?”. Đó là lời than thở của chị Thủy, nhân viên kế toán, ngụ tại quận Tân Bình, TP.HCM.
Sau Tết, nhiều gia đình khốn đốn vì bị Osin o ép. Ảnh: Thanh Huyền.
Từ mùng 6 Tết tới nay hai vợ chồng chị Thủy thay nhau nghỉ làm để trông cậu con trai 7 tháng tuổi. Chị Thủy cũng chạy đôn chạy đáo tới các trung tâm giới thiệu việc làm, tuyển Osin mới nhưng không kết quả. Tới đâu chị cũng nhận được câu trả lời: “Osin về quê ăn Tết chưa lên đâu chị ơi. Chị về đi, khi nào có em gọi.”
“Mình đã cầu cứu cả bà ngoại ở ngoài Thái Bình vào trông cháu trong lúc chưa có giúp việc. Thế nhưng bà bảo phải sắp xếp công việc đồng áng, vườn tược, 1 tuần nữa mới đi được. Biết đem Bo đi đâu gửi bây giờ. Nghỉ làm thêm nữa chắc bị khiển trách mất.”, chị Thủy rầu rĩ.
Gia đình chị Mai, ngụ tại quận 7, TP.HCM cũng là một trong những khổ chủ vì O sin không đúng hẹn.
Bà giúp việc nhà chị Mai quê ở Nam Định. Thương bà cả năm đi làm xa nhà, chị Mai tạo điều kiện cho nghỉ từ 25 tháng chạp, lo tiền tàu xe để bà về quê ăn Tết. Cả hai đã thỏa thuận đúng mùng 8 Tết bà sẽ có mặt ở TP.HCM. Vậy mà hôm nay là 13 Tết rồi Osin nhà chị Mai vẫn…bặt vô âm tín.
“Mình gọi điện thoại về quê hỏi thì bà giúp việc bảo ở vùng đó phải ăn Tết tới hết tháng giêng. Giời ơi, thế thì chết, vợ chồng mình phải đi làm từ mùng 6 Tết rồi. Sáng nào cũng đi từ 7 giờ tới 8 giờ tối mới về. Không ai lo cơm nước cho tụi nhỏ. Nhà cửa thì bề bộn. Chẳng nhẽ lại xin nghỉ không lương tới hết tháng để đợi Osin ăn Tết xong à?”, chị Mai than thở.
Osin tranh thủ đòi lên lương
Ngoài chuyện về quê ăn Tết lâu, nhiều Osin cũng nhân cơ hội đòi tăng lương mới đi làm khiến cho gia chủ khốn đốn.Để thu xếp việc nhà ổn thỏa, nhiều gia chủ phải tạm thời lên lương cho O sin. Ảnh: Thanh Huyền.
Chị Nhàn làm nhân viên văn phòng tại quận 1, TP.HCM là một nạn nhân bị Osin ép giá.
Trước Tết lương bà giúp việc nhà chị Nhàn là 2,5 triệu đồng/tháng. Nghỉ Tết xong bà giúp việc quay lại làm được 2 ngày thì tự ý nghỉ. Chị Nhàn gọi điện cũng không thấy nghe máy. Mãi sau bà ta mới nhắn tin cho chị Nhàn, bảo có chỗ khác trả 3,5 triệu đồng/tháng. Nếu chị Nhàn đồng ý tăng lương bà ta sẽ ở lại.
“Giúp việc nhân cơ hội, đúng lúc nghỉ Tết xong, khó tìm người để o ép. Tăng lương cho Osin thêm 1 triệu đồng/tháng đâu phải chuyện đơn giản. Vợ chồng mình cũng là công chức thôi chứ giàu có gì cho cam. Thôi thì đành bấm bụng thuê đỡ một tháng rồi để ý tìm người thay. Không có O sin ai lo chuyện nhà cho mà đi làm.”, chị Nhàn ấm ức.
Osin làm việc lấy lương theo tháng đang làm cao, Osin làm theo tiếng cũng đang…đắt hàng như tôm tươi.
Chị Nguyễn Thị Nở, 35 tuổi, quê ở Rạch Giá, lên TP.HCM làm nghề giúp việc tới nay đã 5 năm. Trước Tết chị cũng làm việc nhà lấy lương theo tháng tại khu đô thị Phú Mỹ Hưng (Q7) nhưng sau Tết đã nghỉ và chạy xô đi dọn nhà theo tiếng.
“Tôi tranh thủ làm thời vụ hai tháng để kiếm thêm. Mỗi tiếng dọn nhà có giá 50 ngàn đồng. Hiện nay mỗi ngày tôi làm 10 tiếng. Căn hộ chung cư thì 2 tiếng/lần, còn nhà biệt thự thì 3 – 4 tiếng/lần. Sau Tết nhiều nhà không có O sin, họ gọi mình tới làm đỡ. Làm như vậy thu nhập cao hơn làm tháng nhưng lại không ổn định. Chỉ làm được vào dịp này thôi. Tới hết tháng 3 tôi sẽ kiếm chỗ đi làm tháng trở lại để cuối năm còn được thưởng Tết.”, chị Nở chia sẻ.
Nghề giúp việc ngày càng trở nên có giá, bởi ít ai vừa đi làm, vừa lo ổn thỏa hết việc nhà. Chính vì thế, để yên tâm ra ngoài công tác, kiếm tiền người ta phải thuê người O sin. Tuy nhiên, hãy là một gia chủ thông minh, luôn có các phương án dự phòng, đừng để gia đình, bản thân phụ thuộc và O sin một cách thái quá kẻo lâm vào tình thế bị động.
Thanh Huyền.
" alt="Khốn đốn vì qua rằm mà osin vẫn 'bặt vô âm tín'" /> - Những loại quả 'độc' chưng tết giá tiền triệu
Lựa chọn măng an toàn cho ngày Tết
" alt="Sợ… Tết quê chồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- ·Một số thói quen có thể khiến bạn mệt mỏi khi thức dậy
- ·Thắt lưng buộc bụng thời Covid
- ·Thu nhập ngàn đô/tháng vẫn không đủ sống ở Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- ·Sinh viên của tôi không về quê ăn Tết để ở lại Hà Nội kiếm tiền
- ·Con dâu lập mưu để mẹ chồng cho ở riêng
- ·Đang ngủ trên tàu, nữ hành khách giật mình thấy gã trai lạ hôn mình
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Hoa hậu H'Hen Niê trao máy thở cho Bệnh viện Chợ Rẫy