Bóng đá

NSND Thu Hà trở lại ngoạn mục, Võ Hoài Nam có để lại dấu ấn?

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-12 16:17:50 我要评论(0)

Trích đoạn Hướng dương ngược nắng có sự tham gia của NSND Thu HàVFC - đơn vị bao thầu toàn bộ phim V mu mcmu mc、、

Trích đoạn Hướng dương ngược nắng có sự tham gia của NSND Thu Hà

VFC - đơn vị bao thầu toàn bộ phim Việt giờ vàng trên mọi kênh sóng của VTV hiện đang phải sản xuất tới 520 tập phim,àtrởlạingoạnmụcVõHoàiNamcóđểlạidấuấmu mc trong đó có một nửa là phim 30 phút (phát 5 ngày trong tuần trên VTV1) mỗi năm để đảm bảo phát sóng từ thứ 2 đến thứ 6 trên các kênh sóng VTV1, VTV3.

Điều này có nghĩa VFC phải cần tới một lượng diễn viên cực lớn. Bên cạnh việc tìm kiếm diễn viên đến từ các nhà hát (NSND Thu Hà, Trung Anh, Công Lý, Thanh Hương, Vân Dung, Mạnh Hưng, Thu Quỳnh...), diễn viên được đào tạo bài bản từ trường Sân khấu Điện ảnh ngay khi còn là sinh viên hay mới ra trường (Bảo Hân, Việt Hoa, Lương Thanh...), diễn viên tự do thì VFC phải tự mở các lớp đào tạo diễn viên truyền hình để tìm các gương mặt mới.

Rất nhiều cái tên thành công đã bước ra từ "lò" đào tạo của chính VFC này mà tiêu biểu nhất là Việt Anh, Hồng Đăng... Ưu điểm của họ là được đào tạo xong có thể ra đóng phim ngay và không bị chi phối bởi lối diễn xuất quá kịch.

{ keywords}
Việt Anh thuộc lứa diễn viên truyền hình đầu tiên được VFC đào tạo.

VFC đang nhận hồ sơ để chuẩn bị cho lớp đào tạo diễn viên truyền hình mới sẽ được mở trong 4 tháng hè với hy vọng hết khóa học ngắn các học viên sẽ được nhận ngay vai trong các phim của VFC vẫn đang được sản xuất và phát sóng song song. Đây là giải pháp hiệu quả để tìm kiếm và đào tạo tại chỗ các gương mặt mới cho phim truyền hình trong khi lượng diễn viên được đào tạo bài bản trong trường Sân khấu Điện ảnh không đủ để đáp ứng nhu cầu làm phim hiện nay, với chỉ khoảng hơn 30 chỉ tiêu mỗi khóa học cho lớp Diễn viên Kịch, Điện ảnh - truyền hình.

"Các thí sinh trúng tuyển sẽ được đào tạo bài bản bởi những nghệ sĩ, diễn viên, đạo diễn nổi tiếng đã làm nên những bộ phim được đông đảo khán giả yêu thích. Đặc biệt, ngay trong quá trình đào tạo, những thí sinh còn được cọ sát thực tế khi có cơ hội tham gia các dự án phim lớn của VTV sản xuất và phát trong ngay trong năm 2021", đại diện VFC cho biết.

{ keywords}
Quốc Trường là diễn viên phía Nam thành công nhất khi ra HN đóng phim. 

Tuy nhiên, trước khi cho ra lò các diễn viên mới thì việc mời các diễn viên phía Nam tham gia vẫn là cách làm hiệu quả được VFC áp dụng gần đây. Rất nhiều gương mặt diễn viên phía Nam đã thành công khi góp mặt trong những dự án phim lớn trên VTV như: Nhã Phương (Tuổi Thanh Xuân), Quốc Trường (Về nhà đi con),Xuân Nghị (Nhà trọ Balanha), Trọng Nhân (Hôn nhân trong ngõ hẹp, Hoa hồng trên ngực trái), Nhan Phúc Vinh (Tình yêu và tham vọng).... Và đã, đang có các diễn viên từ TP.HCM ra Hà Nội cả năm để đóng phim như Huỳnh Hồng Loan (Lựa chọn số phận), Khả Ngân (Điều em chưa biết)...

Quốc Trường chia sẻ với VietNamNet lý do ra bỏ hết công việc từ TP.HCM ra HN đóng phim suốt thời gian dài. "Điều thuyết phục tôi ra Hà Nội nhận phim Về nhà đi conlà kịch bản quá hay. Tôi cũng muốn thử thách xem mình có hợp với HN không và bởi tôi đóng phim ở miền Nam nhiều nhưng qua nhiều phim mà chưa có sức bật. Khó khăn nhất lúc đó là giọng miền Nam của tôi nói khó nghe nên những tập đầu bị khán giả tẩy chay, đọc comment mà rớt nước mắt.

Sau đó tôi mới tiết chế và nói chậm lại. Ra HN đóng phim tôi chỉ được chứ không mất gì và có thêm rất nhiều khán giả phía Bắc". Quốc Trường nói anh rất nhớ môi trường làm phim tại Hà Nội và muốn quay lại đóng phim VFC nhưng hiện quỹ thời gian không cho phép, không thể ra HN tới cả nửa năm để đóng phim như 2 năm trước.

{ keywords}
 Khả Ngân mới đây cũng ra HN để tham gia phim 'Điều em chưa biết' của VFC.

Đạo diễn Phương Điền cho biết đạo diễn Đỗ Thanh Hải đã chủ động vào Nam tìm kiếm diễn viên cho phim của mình để có thêm các gương mặt mới. "Đỗ Thanh Hải mạnh dạn cho sự giao thoa lớn dần. Trong Nam ít mời diễn viên Bắc vì lực lượng trong này quá nhiều. Mời diễn viên Bắc vô thì phải chịu chi phí ăn ở cao nên chỉ khi cần thiết mới mời. Trong khi đó diễn viên trong Nam lại nhiều, được VFC mời ra đóng phim dù cát sê ít nhưng đổi lại lúc nào cũng có mặt trên khung giờ vàng", đạo diễn Phương Điền lý giải cho làn sóng các diễn viên TP.HCM bám trụ ở Hà Nội để đóng phim VFC thời gian qua.

Như vậy có thể thấy, việc mời các diễn viên phía Nam ra Hà Nội đóng phim vừa để giải quyết sự thiếu hụt diễn viên, đa dạng các gương mặt trên màn ảnh, vừa là cách để phim VFC có thêm khán giả phía Nam. Bên cạnh đó, các diễn viên phía Nam cũng có cơ hội tiếp cận với khán giả phía Bắc và hâm nóng tên tuổi trên sóng VTV khi vai diễn của họ xuất hiện từ vài tháng tới nửa năm trên sóng giờ vàng. 

{ keywords}
NSND Thu Hà ghi dấu ấn với vai Bạch Cúc sau 5 năm vắng bóng. 

Gần đây cùng với việc tìm kiếm những gương mặt mới hay mời diễn viên phía Nam, VFC cũng chịu khó thuyết phục các diễn viên đã lâu không đóng phim hoặc đã về hưu quay lại màn ảnh để tạo làn gió mới trên màn ảnh. Trong số này phải kể tới NSƯT Đức Trung - nguyên Phó Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ, trở lại màn ảnh với vai ông Phan trong Hướng dương ngược nắng ở tuổi 81.

NSƯT Phạm Cường - Giám đốc Điện ảnh Quân đội cũng đã lâu mới trở lại màn ảnh trong vai ông Quân trong Hướng dương ngược nắng. Vợ anh - NSND Thu Quế năm ngoái cũng đóng một vai nhỏ trong phim Tình yêu và tham vọng. NSND Thu Hà được VFC thuyết phục vào vai Bạch Cúc trong Hướng dương ngược nắngsau 5 năm vắng bóng.

{ keywords}
Võ Hoài Nam cũng đang gây chú ý với phim 'Hương vị tình thân' sau 16 năm rời xa màn ảnh.

Võ Hoài Nam quay lại màn ảnh sau 16 năm ngừng đóng phim với vai ông Sinh trong Hương vị tình thân.Diễn viên Tú Oanh cũng tham gia phim này sau 15 năm không đóng phim. Sự trở lại của những diễn viên cũ mà mới này cũng góp phần giải cơn khát của khán giả xem truyền hình.

Có thể thấy ngoài việc nâng cao chất lượng kịch bản, đầu tư thiết bị thì các nhà sản xuất phim truyền hình cũng đang tìm mọi cách xoay xở để đa dạng nguồn diễn viên, tìm kiếm các gương mặt mới nhằm tăng sức hút cho các bộ phim.   

Võ Hoài Nam trong trích đoạn phim 'Hương vị tình thân' 

Mỹ Anh

Diễn viên 'chai' mặt trên truyền hình: Vừa qua đời kênh này lại bị cắm sừng kênh khác

Diễn viên 'chai' mặt trên truyền hình: Vừa qua đời kênh này lại bị cắm sừng kênh khác

Bật tivi giờ vàng VTV lúc 21h30 từ thứ 2 đến thứ 4 thì thấy Công Lý, Doãn Quốc Đam hết trong Hương Vị tình thân lại thấy ở Hướng dương ngược nắng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Chiếc túi không thấm nước nhưng không khí có thể xuyên qua, giúp thực phẩm bên trong có thể hô hấp.

“Cấu trúc tinh bột tạo thành các lỗ rỗng giúp đẩy khí ethylene thoát ra, làm chậm quá trình chín của rau củ, trái cây. Chiếc túi có khả năng thấm khí giúp không khí bên trong được tuần hoàn liên tục, giảm nhiệt độ phát sinh từ quá trình rau củ quả hô hấp, giữ được độ ẩm. Nhờ đó chúng ta tăng thêm được thời gian bảo quản nông sản lâu hơn 10-20 ngày”, Diễm My nói thêm.

Ý tưởng tạo ra sản phẩm này đến với My và những người bạn một cách rất tình cờ.

Từ câu chuyện hoa quả bị hỏng...

Tốt nghiệp Trường đại học Kinh tế TP.HCM, cô gái Trần Thị Diễm My bị thu hút bởi những công việc có thể tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có và thân thiện với môi trường.

Theo My, ở Việt Nam, chúng ta chưa biết cách tận dụng các nguyên liệu như mùn cưa, vỏ trấu… Trong khi đó, ở nước ngoài, họ có thể dùng mùn cưa để ép và qua một số công nghệ khác để làm đồ nội thất.

Tại các vùng trồng cây cao su, người dân thường trồng thêm sắn và các cây hoa màu khác ở phía dưới để tranh thủ diện tích trống. Đây là sắn được trồng theo công nghiệp, thu hoạch nhanh 3 tháng/lần. Loại này thường chỉ dùng làm thức ăn chăn nuôi, phân sinh học…

{keywords}
Chiếc túi này sẽ phân hủy sau 6 tháng khi bị chôn dưới đất và không gây hại cho cây trồng.

“Sau đó, tôi được biết đến một công ty có nhóm các bạn trẻ biết cách tận dụng tinh bột sắn để tạo nhiên liệu sinh học. Công việc vừa tận dụng tài nguyên sẵn có lại thân thiện môi trường này đã thu hút tôi tham gia”, My cho biết.

Tuy nhiên do gặp dịch Covid-19, hoạt động của công ty - nơi My đang làm việc, phải dừng lại. Nhưng đây cũng là thời điểm đem lại cho cô những ý tưởng mới.

“Tôi được nghe những câu chuyện xuất khẩu bị đình trệ nên nông sản như thanh long, chuối… bị hư hại rất nhiều. Có một vị khách kể, họ xuất khẩu xoài sang Hàn Quốc nhưng bị chậm trễ nên toàn bộ một container chứa xoài bị hỏng. Việc này khiến tôi suy nghĩ rất nhiều. Từ những nghiên cứu có sẵn, tôi muốn tạo ra sản phẩm giúp bảo quản thực phẩm tươi lâu hơn, hiệu quả hơn”, My chia sẻ.

… Đến sản phẩm chinh phục thị trường nước ngoài

Ý tưởng sản xuất túi bảo quản thực phẩm tốt hơn xuất hiện từ tháng 2/2020. Đến tháng 7/2020, My và nhóm nghiên cứu tung sản phẩm ra thị trường sau nhiều lần test (kiểm tra), sửa đổi. Nhưng giai đoạn này, Việt Nam rơi vào giai đoạn dịch Covid-19 lần 2.

Tháng 10/2020, họ tái khởi động kế hoạch đưa sản phẩm “túi biết thở” đến với người tiêu dùng.

Theo Diễm My, túi nilon bình thường chỉ bảo quản sản phẩm trong thời gian ngắn và làm phát sinh thêm một bài toán khác - đó là ô nhiễm rác thải nhựa.

Nhưng chiếc “túi biết thở” không chỉ giúp giữ sản phẩm tươi lâu hơn mà còn thân thiện với môi trường. Vốn được làm từ tinh bột sắn và nhựa polyethylene, khi chôn xuống đất, chiếc túi này sẽ phân hủy sau 6 tháng và không gây hại cho cây trồng. Nếu bị đốt, lượng CO2 từ túi này sinh ra cũng giảm 30-40% so với túi nilon thông thường.

“Người bán sẽ giữ được hoa quả tươi lâu hơn. Họ cũng không mất nhân công cho việc lọc, bỏ hàng hỏng.

Điểm riêng biệt của túi là làm từ tinh bột nên có mùi thơm nhẹ như thảo mộc. Điều này giúp túi không làm ảnh hưởng đến mùi của thực phẩm bên trong”, 9X nói thêm. Hiện, mỗi tháng nhóm của My bán ra thị trường khoảng 300kg “túi biết thở”. Túi có 3 kích cỡ dựa trên nhu cầu của người tiêu dùng và có giá từ 600-1.500 đồng/chiếc.

{keywords}
Diễm My nhận giải cuộc thi “Dự án khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn” với sản phẩm "túi biết thở".

Phân khúc khách hàng My hướng đến là các công ty chuyên xuất khẩu rau, quả ra nước ngoài; các chuỗi cửa hàng phân phối rau, quả hữu cơ. Hiện, sản phẩm “túi biết thở” đã có mặt tại Hàn Quốc, Nhật Bản…

“Nhiều người dân thường chọn túi nilon thông thường vì giá rẻ. Nhưng họ chỉ trả tiền cho sản phẩm túi nilon đó. Họ không nghĩ rằng, sau khi thải túi nilon ra môi trường, chúng ta lại mất tiền để xử lý nó”, My nói.

Cô hi vọng trong tương lai, khi ý thức trách nhiệm về môi trường của người dân được nâng cao hơn nữa, sản phẩm túi biết thở sẽ “phủ sóng” nhiều hơn. 

Sản phẩm của Trần Thị Diễm My và đồng đội đã tham gia các cuộc thi khởi nghiệp trong năm 2020. Gần đây nhất, “túi biết thở” đạt giải Ba, cuộc thi “Dự án khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn” của Trung ương Đoàn." alt="9X khởi nghiệp thành công với chiếc 'túi biết thở'" width="90" height="59"/>

9X khởi nghiệp thành công với chiếc 'túi biết thở'

Vai trò của quản trị doanh nghiệp ESG

Chia sẻ với phóng viên Dân trí,ông Bùi Thanh Minh - Phó giám đốc chuyên môn, Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) - cho biết phát triển bền vững đã trở thành xu hướng trên thế giới.

Báo cáo khảo sát của KPMG năm 2022 trên 5.800 doanh nghiệp ở 58 quốc gia, vùng lãnh thổ cho thấy một số con số quan trọng: 96% trong số 250 doanh nghiệp lớn nhất thế giới (theo doanh thu dựa trên bảng xếp hạng Fortune 500 năm 2021) có báo cáo về các vấn đề phát triển vững hoặc ESG và 64% trong số các doanh nghiệp này xác nhận biến đổi khí hậu là rủi ro đối với việc kinh doanh của họ. 71% doanh nghiệp lớn nhất trong khảo sát xác định rõ các vấn đề ESG trọng yếu.

Báo cáo cho thấy, ở cấp độ doanh nghiệp, việc thực hành phát triển bền vững hay ESG đã trở thành thông lệ. Ông Minh nêu ở cấp độ quốc gia đã có những chuyển động rất rõ về các quy định liên quan đến môi trường, xã hội.

Liên quan đến môi trường có thể kể đến Cơ chế điều chỉnh biên giới Carbon (CBAM), Quy định không gây mất rừng (EUDR) của EU hay liên quan đến phúc lợi lao động như Luật về Nghĩa vụ thẩm định doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng của Đức. Nhiều quốc gia khác như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc cũng có các chiến lược và quy định riêng liên quan đến các khía cạnh của phát triển bền vững.

Quản trị doanh nghiệp theo định hướng ESG: Làm gì và từ đâu? - 1

Hội thảo "Quản trị doanh nghiệp theo định hướng ESG - Làm gì, từ đâu?" sẽ diễn ra sáng ngày 29/8 tại TPHCM.

Bên cạnh đó thì hệ thống pháp luật trong nước cũng được hoàn thiện với các quy định ngày càng cao, đòi hỏi tuân thủ về môi trường, lao động, bảo hiểm hay quản trị doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp cũng cần thích ứng với bối cảnh mới thông qua đổi mới hoạt động quản trị, hướng đến sự phát triển bền vững để quản trị được các rủi ro có thể phải đối mặt, đặc biệt là rủi ro liên quan đến pháp lý.

Quản trị doanh nghiệp theo định hướng ESG cũng giúp doanh nghiệp tối ưu hiệu quả các tài nguyên, nâng cao lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị trường cho sản phẩm của mình và tạo cơ hội tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi, dài hạn.

Ông Nguyễn Quang Huy, CEO Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Nguyễn Trãi (Hà Nội), nhận định ESG đã và đang áp dụng phổ biến trên thế giới, tập trung ở các quốc gia phát triển, và trở thành xu thế tất yếu trên toàn cầu.

Hiện nay, Việt Nam là một trong những quốc gia có nhiều lợi thế thu hút đầu tư nước ngoài (FDI). Các tập đoàn lớn đang định vị Việt Nam là mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia có thế mạnh xuất khẩu các lĩnh vực như dệt may, điện tử, thủy sản, nông sản… vào EU, Mỹ, Hàn, Nhật…

Báo Dân trí tổ chức Hội thảo "Quản trị doanh nghiệp theo định hướng ESG - Làm gì, từ đâu?"vào ngày 29/8 tại TPHCM. Hội thảo này là sự kiện vệ tinh nằm trong chuỗi sự kiện của Diễn đàn ESG Việt Nam 2024  . Diễn giả của hội thảo là những chuyên gia hàng đầu về quản trị doanh nghiệp, về ESG. 

Khách tham gia hội thảo có cơ hội kết nối với chuyên gia có kinh nghiệm về ESG và quản trị doanh nghiệp theo định hướng ESG; tiếp cận giải pháp quản trị theo định hướng ESG - yếu tố sống còn với doanh nghiệp hướng tới tối đa hóa hiệu quả, lợi nhuận, phát triển bền vững. 

" alt="Quản trị doanh nghiệp theo định hướng ESG: Làm gì và từ đâu?" width="90" height="59"/>

Quản trị doanh nghiệp theo định hướng ESG: Làm gì và từ đâu?