您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Đưa hối lộ rồi quay phim, chụp ảnh…
Kinh doanh658人已围观
简介- Trong trường hợp tôi đưa hối lộ cho một người có chức quyền,Đưahốilộrồiquayphimchụpảbongs ddas hoo...
TIN BÀI KHÁC:
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon
Kinh doanhNguyễn Quang Hải - 05/02/2025 08:37 Nhận định ...
阅读更多CEO Uber Việt Nam: 'Tôi từng là kẻ ngạo mạn'
Kinh doanhCEO Uber Việt Nam Đặng Việt Dũng chia sẻ trong buổi hội thảo “You Can Do It 2016” do US Guide tổ chức. (Ảnh: Nguyễn Thảo)
Bỏ học ĐH Bách khoa để theo đuổi tấm bằng Cử nhân của Amherst College in Massachusetts, ra trường được làm việc cho những công ty hàng đầu thế giới, sau đó anh tiếp tục chương trình MBA của Trường Kinh doanh Harvard. Sau một năm, Việt Dũng tạm dừng con đường học hành ở Harvard để theo đuổi giấc mơ đưa Uber về Việt Nam – một cơ hội “không đến hằng ngày” như anh chia sẻ.
Anh cho rằng thành công giống như những tảng băng trôi, chỉ có 1/10 là ở trên mặt nước. Hào quang ai cũng có thể nhìn thấy, nhưng những nỗi xấu hổ, mồ hôi, nước mắt thì không ai nhìn thấy cả. Mọi người nhìn vào có thể thấy mọi thứ đến với Việt Dũng quá dễ dàng, nhưng theo như anh nói “chặng đường nào trải bước trên hoa hồng, bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai”.
“Năm đầu tiên học đại học, mình cũng mở một trung tâm gia sư cùng một người bạn. Lúc đầu thì tự đi dạy, tự quản lý, dần dần có mấy chục gia sư, nhưng sau thì lỗ chổng vó, mất mấy chục triệu. Mấy chục triệu khi đó cũng có giá trị. Từ sau lần thất bại ấy, mình rút ra một điều là làm gì cũng phải quyết tâm hơn, chứ không làm hời hợt” – Đặng Việt Dũng chia sẻ câu chuyện thất bại thời sinh viên.
Hay như những nỗ lực của anh trong năm đầu tiên đại học: học bổng 70% những vẫn phải đóng tới 15 nghìn đô. “15 nghìn đô với đồng lương giáo viên của bố mẹ mình không phải là nhỏ. Lúc đó bố mẹ nói nếu con học 2, 3 năm nữa mới xong, thì bố mẹ có thể bán nhà. Nhưng mình không để bố mẹ làm thế. Mình đã quyết tâm học rất tốt và người ta “transfer” cho mình sang trường Amherst là trường rất tốt ở Mỹ với học bổng toàn phần luôn, cũng tiết kiệm được vài nghìn đô cho bố mẹ”.
CEO 30 tuổi cũng chia sẻ về quãng thời gian làm việc ở McKinsey & Company. “Cả 4 năm đại học lần mình nói trước đông người nhất là với 3 thằng bạn. Nhưng công việc tư vấn chiến lược ở McKinsey ngoài những kỹ năng khác còn đòi hỏi kỹ năng thuyết trình, giải thích cho khách hàng… Lần đầu tiên mình phải trình bày trước các khách hàng là một ngân hàng lớn ở châu Á, mình run cầm cập. Sau hôm ấy mình tưởng mình bị đuổi việc mất rồi, vì người nghe bên dưới người thì ngáp, người thì ngồi bấm điện thoại… Nhưng những buổi sau nhờ luyện tập, vượt qua nỗi xấu hổ, mình nghĩ là mình cũng có một chút tiến bộ như ngày hôm nay”.
">...
阅读更多CEO Ghana bỏ việc sang Việt Nam học Thạc sĩ CNTT
Kinh doanhOfori Nana Emmanuel, CEO của De One Company Limited (Ghana) được biết đến là một sinh viên quốc tế tiêu biểu của khóa học Thạc sĩ CNTT tại Đại học FPT. Nụ cười thân thiện, phong thái điềm tĩnh và khiêm nhường là những ấn tượng đầu tiên mà bất kỳ ai gặp Ofori Nana Emmanuel lần đầu cũng có thể thấy được. Học viên quốc tịch Ghana này thích thú khi được bạn bè gọi bằng cái tên tiếng Việt: “Minh”, với ý nghĩa là thông minh và tươi sáng.
Ofori Nana Emmanuel kể, năm 2009, sau khi làm việc qua rất nhiều công ty lớn thuộc lĩnh vực CNTT tại Ghana, anh đã quyết định thành lập một doanh nghiệp cho riêng mình với tên gọi De One Company Limited. Công ty hoạt động chủ yếu trong mảng tư vấn dịch vụ CNTT. Sau 7 năm hoạt động với mạng lưới khách hàng là các công ty lớn của nước sở tại như: Ghana Dock Labour Company, Regional Maritime University… De One Company Limited của Ofori Nana Emmanuel đã có một vị trí nhất định trên thị trường CNTT nước này.
Khoảng giữa năm 2015, vị CEO của Công ty chuyên về tư vấn dịch vụ CNTT ở Ghana đã quyết định giao lại công ty cho thế hệ lãnh đạo kế cận để đi du học nước ngoài, nâng cao kiến thức chuyên môn. Và thật thú vị khi anh chọn Việt Nam thay vì các quốc gia phát triển khác để hoàn thành chương trình học Thạc sĩ.
“Tôi bắt đầu sự nghiệp của mình với vai trò là nhân viên IT của các công ty phần mềm lớn của châu Phi với nhiệm vụ tham gia các dự án hỗ trợ thị trường Anh Quốc. Sau một thời gian tích lũy kinh nghiệm làm việc tôi tách ra và mở công ty riêng. Năm 2013, tôi đại diện cho Ghana đến Việt Nam để tham dự FAM Trip - một hội nghị tuyển sinh quốc tế do Đại học FPT tổ chức. Tôi thực sự ấn tượng với con người và triết lý giáo dục của FPT. Do vậy khi có kế hoạch học lên cao hơn, tôi không mất nhiều thời gian suy nghĩ mà chọn Việt Nam là điểm đến cho mình”, Ofori Nana Emmanuel nói.
Ofori Nana Emmanuel chia sẻ quãng thời gian ở Việt Nam là một trải nghiệm tuyệt vời đối với anh bởi ở dây anh không chỉ có cơ hội học thêm các kiến thức chuyên môn mà còn dành thời gian tham gia các dự án phát triển xã hội. Học viên này cho biết: “Bản thân tôi dù đang điều hành 1 công ty tư vấn về công nghệ, nhưng ai cũng biết rằng đây là một lĩnh vực đang thường xuyên thay đổi và cập nhật với tốc độ rất nhanh. Mỗi ngày mỗi giờ đều có cái mới để học hỏi. Tôi khá quan tâm đến mảng An ninh mạng và khi theo học ở FPT tôi có môi trường để tìm hiểu lĩnh vực này một cách kỹ càng hơn. Các giảng viên với kinh nghiệm thực tiễn trong ngành thường xuyên chia sẻ những xu hướng công nghệ mới với học viên. Cho đến giờ, tôi rất hài lòng với lựa chọn của mình".
Sau hơn 1 năm theo học chương trình Thạc sĩ CNTT tại Đại học FPT, Ofori Nana Emmanuel chia ẻ: “Tôi thích việc các giảng viên thường xuyên chia sẻ với chúng tôi kinh nghiệm có được trong các dự án CNTT thực tế mà họ đã làm. Lớp học được coi như một không gian mở nơi mà mọi người có thể tự do trao đổi về các xu hướng công nghệ đang được cập nhật hàng ngày”.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm
- Cáp AAG gặp sự cố, Viettel đã bổ sung dung lượng từ cáp Liên Á
- Mã độc ransomware kiếm hàng triệu USD của các doanh nghiệp toàn cầu
- Triều Tiên không cho vận động viên Olympic nhận Galaxy S7
- Kèo vàng bóng đá Atalanta vs Bologna, 03h00 ngày 5/2: Chủ nhà ‘tạch’
- Intel và Facebook thử nghiệm ổ SSD mới do Intel sản xuất
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
-
" alt="Chủ tịch FPT Trương Gia Bình: 'FPT phải toàn cầu hóa xuất phát từ nỗi sợ hãi'"> Chủ tịch FPT Trương Gia Bình: 'FPT phải toàn cầu hóa xuất phát từ nỗi sợ hãi'
-
Tuy đạt được doanh thu bắt đầu khả quan như vậy nhưng việc ra mắt muộn vào dịp cuối năm cũng khiến Fallout 4 gặp những khó khăn nhất định trong lễ trao giải Game của năm – Game of the Year Award vào tháng 12 tới đây. Hiện dẫn đầu Game of the Year Award đang là The Witcher 3 và MGS V. Bloodborne, Fallout 4 và Super Mario Maker vẫn đang theo sát phía sau 2 tựa game trên.
Theo Tạp Chí Thế Giới Game
" alt="Fallout 4 đạt doanh thu khủng khiếp với 750 triệu USD">Fallout 4 đạt doanh thu khủng khiếp với 750 triệu USD
-
Báo chí đang đánh mất thương hiệu vì phụ thuộc vào Facebook?
Cuộc khảo sát cho thấy, việc đọc báo trên toàn cầu đang tăng, đặc biệt là phiên bản điện tử và trên các thiết bị di động. Ước tính có ít nhất 40% người dùng internet toàn cầu đọc báo điện tử. Tuy nhiên, sự tăng trưởng trên có phần là do các bài báo được xuất bản trực tiếp trên Facebook thông qua tính năng đọc báo tức thì (Instant Articles), cũng như trên Google, Twitter và các nền tảng công nghệ khác.Teemu Henriksson , một điều phối viên dự án tại WAN-IFRA, cho hay, “distributed content” là hiện tượng đang gây lúng túng cho ngành công nghiệp tin tức.
Ông nói: "Một số người cho rằng, “distributed content” là một trong những phát triển lớn nhất của ngành công nghiệp tin tức. Những người khác thì nói đó là một yếu tố nguy hiểm bởi bên thứ ba sẽ có quyền kiểm soát lớn đối với việc phân phối nội dung cũng như thu lợi nhuận từ nội dung".
Ngoài ra, ông cho rằng, sản xuất báo chí đang ngày càng phức tạp, từ việc phân phối tin tức tới việc tiếp cận độc giả.
Ông nhấn mạnh:"Các nhà xuất bản tin tức cần phải nhận thức được rằng họ đang mất đi sự tự chủ. Họ đang trở thành một phần của “hệ sinh thái” lớn hơn và họ buộc phải lựa chọn sẽ cộng tác với những người khác trong “hệ sinh thái” đó”.
Trong khi đó, ông James Breiner, một nhà phân tích xu hướng truyền thông, cảnh báo, sự gia tăng của “distributed content” đang khiến báo chí mất đi sự kiểm soát đối với thương hiệu của họ.
Ông nói: "Độc giả thậm chí không biết bài báo thuộc tổ chức truyền thông nào. Đó là một vấn đề. Điểm lớn nhất của truyền thông chính thống chính là thương hiệu mạnh, mọi người có thể tin tưởng, đặc biệt là trong thế giới thông tin khổng lồ trên Internet”.
Ngoài “distributed content”, một chủ đề khác cũng đang gây đau đầu cho các nhà xuất bản tin tức là việc chặn quảng cáo. Số liệu điều tra của WAN-IFRA cho thấy, có ít nhất 419 triệu người hay 22% trong số 1,9 tỷ người sử dụng điện thoại thông minh trên thế giới, đang chặn quảng cáo trên các trang web phiên bản di động. Số quảng cáo di động bị chặn tăng tới mức đáng kinh ngạc, 90% trong năm 2015.
Theo ông Breiner, việc độc giả đang chủ động tránh quảng cáo phiền hà và có chất lượng kém đang thực sự khiến các nhà xuất bản tin tức lo ngại.
Tuy nhiên, WAN-IFRA lưu ý, hầu hết các báo hiện nay đều đang kiếm lợi nhuận trực tiếp từ độc giả của họ, chứ không phải từ quảng cáo. Năm 2015, 90 tỷ USD, tương đương 53% tổng doanh thu toàn cầu của báo chí đến từ thuê bao đọc báo.
Nhìn chung, các công ty truyền thông hiện đang tập trung hơn vào độc giả. Các nhà xuất bản tin tức thường tổ chức các sự kiện để tăng cường mối quan hệ với các độc giả cũng như khởi xướng mô hình thành viên chính thức.
Theo ông Breiner, việc tập trung vào tăng cường mối quan hệ với độc giả là biện pháp tốt nhất đối với các nhà xuất bản tin tức. Ông cho rằng, báo chí đang thua Google về quy mô. Do vậy, báo chí cần phát triển cộng đồng độc giả trung thành thay vì thu hút thật nhiều độc giả.
Ông nói: "Những gì bạn thực sự muốn là mọi người quay trở lại đọc nội dung của bạn. Nếu bạn có ứng dụng di động riêng, độc giả dùng ứng dụng của bạn thì có nghĩa là bạn đang thực sự “sỡ hữu” họ. Cái mà bạn cần có là nội dung tốt hàng ngày trên trang web và trên cả ứng dụng di động để mọi người vào đọc mỗi ngày. Các tổ chức truyền thông có thể làm điều đó. Họ vẫn có khả năng làm như vậy”.
Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin từ Trung tâm báo chí Quốc tế (IJNet) có trụ sở tại Mỹ.
" alt="Ham view từ Facebook, báo chí mất cả thương hiệu lẫn nguồn thu">Ham view từ Facebook, báo chí mất cả thương hiệu lẫn nguồn thu
-
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
-
Không chỉ là smartphone màn hình 4K đầu tiên trên thế giới, Xperia Z5 Premium còn sở hữu camera với công nghệ tốt bậc nhất hiện nay. Máy dùng cảm biến 23 megapixel, lấy nét theo phase với tốc độ lấy nét 0,03 giây. Bên cạnh đó, Z5 Premium vẫn tiếp nối truyền thống của Sony với thiết kế khung nhôm, vỏ kính đẹp mắt cùng cấu hình mạnh mẽ bậc nhất làng điện thoại Android.
Nếu không muốn bỏ ra khoảng 20 triệu đồng cho máy chính hãng, người dùng có thể tìm mua máy xách tay với giá thấp hơn khoảng 3,5 triệu đồng.
HTC One A9 chính hãng (12 triệu đồng)
Được xem là một chiếc iPhone 6 chạy Android, One A9 sở hữu thiết kế thân thiện. Máy dùng một con chip không quá mạnh (Snapdragon 615) nhưng ở thời điểm hiện nay, cấu hình phần cứng không quá quan trọng với một chiếc di động cao cấp. Yếu tố được đề cao hơn chính là trải nghiệm người dùng – điều HTC tự tin làm tốt trên One A9.
One A9 lên kệ tại Việt Nam cách đây ít ngày, là một trong những lựa chọn tốt cho dịp mua sắm cuối năm 2015.
Xiaomi Redmi Note 3 (4 triệu đồng)
Phablet giá rẻ của Xiaomi đang tạo cơn sốt nhẹ trên thị trường, chủ yếu nhờ mức giá dễ chịu so với cấu hình nó mang lại. Bản nâng cấp của dòng Redmi Note sở hữu thiết kế vỏ kim loại, cảm biến vân tay và pin dung lượng lên đến 4.000 mAh trong khi giá bán ở mức 4 triệu đồng.
Khoảng 2 năm trở lại đây, smartphone của Xiaomi được người dùng trong nước đón nhận tốt. Các sản phẩm của Xiaomi mở đường cho trào lưu sử dụng điện thoại nội địa Trung Quốc tại Việt Nam.
Xiaomi Mi Pad 2 (4,3 triệu đồng)
Giống với smartphone từ Xiaomi, ưu điểm lớn nhất của Mi Pad 2 là giá bán hấp dẫn so với các đối thủ. Tablet này có thiết kế lấy cảm hứng lớn từ iPad mini của Apple. Bản thân máy cũng dùng màn hình 7,9 inch, độ phân giải 2K.
Thử nghiệm mới đây tại Trung Quốc cho thấy, Mi Pad 2 ghi được khoảng 85.000 điểm Antutu benchmark, ngang ngửa với các mẫu di động Android cao cấp nhất hiện nay. Điểm hiệu năng chỉ là một trong những tiêu chí để tham khảo, tuy nhiên, nó phần nào cho thấy sản phẩm này cho tốc độ xử lý ấn tượng.
Meizu M2 chính hãng (3 triệu đồng)
Trong bối cảnh Meizu M2 xách tay bán với giá 2,5 triệu đồng, mức giá 3 triệu cho hàng chính hãng được xem là tốt. So với máy xách tay, M2 chính hãng được cài sẵn tiếng Việt, có thể truy cập trực tiếp kho ứng dụng Google Play.
Đây là lần đầu tiên Meizu ra mắt các sản phẩm chính hãng của mình tại thị trường Việt Nam. Ngoài bản M2, hãng còn tung ra thị trường chiếc M2 Note và MX5.
Motorola X Style chính hãng (13,3 triệu đồng)
Thuộc nhóm smartphone cao cấp với cấu hình mạnh mẽ bậc nhất, mức giá xấp xỉ 13 triệu đồng của Motorola X Style được xem là tốt. Model này có thiết kế khỏe khoắn, mang nhiều nét đặc trưng của Motorola, màn hình lớn và camera chất lượng tốt.
Máy có giao diện gần với Android gốc, hứa hẹn tốc độ cập nhật phần mềm nhanh hơn các đối thủ. X Style đánh dấu việc Motorola quay trở lại thị trường Việt Nam sau nhiều năm vắng bóng.
iPad Pro (19 triệu đồng)
Tablet lớn nhất, mạnh mẽ nhất của Apple về nước cách đây chưa lâu. Với giá bán cao và màn hình siêu lớn (12,9 inch), nó không phải sản phẩm cho số đông người dùng. Tuy nhiên, nếu muốn sở hữu một thiết bị di động mang yếu tố giải trí đa phương tiện cao, đây có thể là lựa chọn tốt cho các gia đình.
Ngoài ra, với phần bút cảm ứng và bàn phím đi kèm (hiện chưa bán tại Việt Nam), nó có thể biến hình thành một chiếc máy tính hay phục vụ dân thiết kế đồ họa một cách lý tưởng.
" alt="Loạt thiết bị di động sáng giá vừa về Việt Nam">Loạt thiết bị di động sáng giá vừa về Việt Nam