6 cảnh hôn 'đỉnh nhất' dự báo gây bão mùa Valentine

Công nghệ 2025-01-18 14:36:27 72663

Bên cạnh dàn cast "trai tài gái sắc",ảnhhônđỉnhnhấtdựbáogâybãomùamlich nội dung hấp dẫn thuộc nhiều thể loại độc đáo, một trong những điều khán giả trông đợi vào các bộ phim Hàn Quốc là cảnh "khóa môi" giữa các nhân vật chính. 

{ keywords}
Nụ hôn phim Hậu duệ mặt trời.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/96f399393.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo

- một ý kiến đăng trên diễn đàn.

Một sinh viên khác trăn trở: “3,6 triệu đồng/tháng không phải là số tiền nhỏ và 1 năm mỗi sinh viên sẽ được nhận 36 triệu đồng. Đó là số tiền rất quan trọng đối với chúng mình. Và nếu 36 triệu đồng của năm Nhất chúng mình không nhận được từ nhà trường thì giả sử sau khi ra trường không công tác theo ngành sư phạm nữa thì có bồi hoàn cả số tiền năm Nhất này không?”

Được biết, tổng số sinh viên theo học sư phạm của Trường ĐH Thủ đô khóa tuyển sinh 2021-2022 là hơn 700. Trong số này, hơn 500 có nhu cầu và làm đơn đề nghị hưởng cũng như cam kết bồi hoàn học phí, chi phí sinh hoạt đến nhà trường.

Trao đổi vớiVietNamNet, PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền, Hiệu trưởng Trường ĐH Thủ đô Hà Nội cho hay nguyên nhân của việc “chậm trả” này là trường chưa nhận được sự đặt hàng hay kinh phí cấp từ UBND TP Hà Nội theo Nghị định 116 của Chính phủ.

“Hiện, tôi cũng biết nhiều trường đại học sư phạm đã trả tiền trợ cấp cho sinh viên. Song với trường chúng tôi, khi UBND TP Hà Nội thực hiện chi theo Nghị định 116 thì trường mới có thể gửi tới sinh viên”, bà Hiền nói.

Cụ thể, theo Nghị định 116, kinh phí hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt cho sinh viên sư phạm được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hằng năm chi cho giáo dục, đào tạo tại các địa phương, bộ, ngành. Cơ quan giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu chi trả trực tiếp cho cơ sở đào tạo giáo viên kinh phí hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt của sinh viên sư phạm theo cơ chế Nhà nước giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu đối với các sinh viên sư phạm thuộc đối tượng giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu.

Trong khi, thực tế, hiện, UBND TP Hà Nội cũng chưa triển khai việc giao nhiệm vụ, càng không đặt hàng với nhà trường trong việc đào tạo giáo viên cho Hà Nội.

“Thực ra, Nghị định 116 có hiệu lực hành từ ngày 15/11/2020 - thời gian này trường cũng đã tuyển sinh xong xuôi rồi. Vì vậy việc triển khai cơ bản cũng đã bị chậm. Ngoài ra, việc thực hiện Nghị định 116 không chỉ của riêng ngành Giáo dục mà còn liên quan đến ngành Nội vụ trong vấn đề tuyển dụng. Câu chuyện giữa đào tạo và tuyển dụng và vấn đề phức tạp mà có thể UBND TP cũng chưa thể giải quyết được ngay. Bởi việc chi tiền ngân sách đồng nghĩa với tuyển giáo viên đó sau khi ra trường cũng là vấn đề mà các cấp phải suy tính kỹ”, bà Hiền nói thêm.

Vì thế, theo bà Hiền, nhà trường dù muốn nhưng cũng không có nguồn tài chính nào để có thể hỗ trợ sinh viên, đành đợi kinh phí từ TP Hà Nội. 

Về việc này, Trường ĐH Thủ đô cũng đã trả lời cho các sinh viên có thắc mắc tới các kênh chính thống của nhà trường.

Hiệu trưởng Trường ĐH Thủ đô Hà Nội khẳng định, sinh viên không nhận được khoản hỗ trợ 3,63 triệu/tháng ở khoảng thời gian nào cũng không phải bồi hoàn khoản đó nếu ra trường không công tác trong ngành sư phạm. 

Khóa sinh viên năm học 2022 - 2023 tới đây có thể gặp tình cảnh tương tự nếu các địa phương không đặt hàng Trường ĐH Thủ đô Hà Nội. Theo bà Hiền, Bộ GD-ĐT vẫn sẽ cho nhà trường khoảng 400 chỉ tiêu tuyển sinh ngành sư phạm. Tuy nhiên, nếu sinh viên muốn được hỗ trợ sinh hoạt phí thì nhà trường lại phải tiếp tục đề nghị lên UBND TP Hà Nội như năm ngoái và tiếp tục phải... chờ.

“Tôi mong các sinh viên hiểu, thông cảm cho nhà trường và cũng có phương án để chuẩn bị tài chính cá nhân, sự hỗ trợ của gia đình trong lúc các em chưa được giải quyết chế độ, chủ động để không ảnh hưởng đến việc học”. 

Thiếu người 'khủng khiếp': Giáo viên có thể dạy nhiều trường, nhiều cấp học

Thiếu người 'khủng khiếp': Giáo viên có thể dạy nhiều trường, nhiều cấp học

Đó là một trong những dự tính của Gia Lai khi tỉnh này thiếu hơn 3.700 giáo viên ở các bậc học trong năm học tới.">

500 sinh viên sư phạm ĐH Thủ đô không nhận được trợ cấp 3,63 triệu đồng/tháng

Don Balon tiết lộ, sau trận "El Clasico" thua Real Madrid 1-2 trên sân Alfredo Di Stefano, Lionel Messi đã ngăn kế hoạch mua Erling Haaland của Barcelona.

Haaland là tiền đạo mà tân Chủ tịch Joan Laporta muốn đưa về Nou Camp mùa hè năm nay.

{keywords}
Messi ngăn cản Barca mua Haaland

Tuy nhiên, Messi cho rằng Haaland không phù hợp với phong cách của Barca.

Sau khi trở về từ Madrid, Messi nói chuyện trực tiếp với Chủ tịch Laporta về suy nghĩ của anh.

Mới đây, Barca thắng Bilbao 4-0 và giành Cúp Nhà vua - danh hiệu đầu tiên của đội bóng xứ Catalunya sau 721 ngày.

Từ chiến thắng ấy, Messi một lần nữa tác động lên Chủ tịch Laporta và HLV Ronald Koeman về việc không mua Haaland.

Có hai lý do trong việc ngôi sao người Argentina ngăn cản Haaland đến Barca.

Trước tiên, Messi cho rằng 30 triệu euro tiền lương như phía Haaland đòi hỏi là không hợp lý. Đây là con số mà Neymar hay Luis Suarez cũng chưa từng được hưởng.

Thứ hai, Messi muốn đá cặp với Lautaro Martinez trong trường hợp anh tiếp tục gắn bó với Barca (khả năng rất cao).

Messi cần một người mới tương tự Luis Suarez. Về điểm này, anh đánh giá người đồng hương Lautaro Martinez cao hơn.

Chi phí chuyển nhượng và lương của Lautaro sẽ thấp hơn nhiều chi phí đầu tư cho Haaland.

Mới đây, Haaland theo dõi Messi trên mạng xã hội (thực tế, do công ty truyền thông mà anh thuê xử lý). Dù vậy, điều đó không thể làm Leo thay đổi quan điểm về tiền đạo trẻ người Na Uy.

Có thể nói, tương lai Messi và Barca vẫn còn nhiều vấn đề phải thông qua, trước khi hai bên ký hợp đồng mới.

Haaland nhấn nút 'theo dõi' Messi giữa tin đồn gia nhập Barca

Haaland nhấn nút 'theo dõi' Messi giữa tin đồn gia nhập Barca

Erling Haaland vừa có động thái gây chú ý giữa tin đồn gia nhập Barca, khi nhấn nút 'theo dõi' (follow) leo Messi trên Instagram.

">

Messi ngăn cản Haaland đến Barca

Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà

Mistral 1.jpg
Tên lửa phòng không Mistral. Ảnh: Military Today

“Ukraine có nhu cầu cấp thiết về phòng không để ngăn chặn các cuộc tấn công từ Nga. Chúng tôi đã chuẩn bị gói viện trợ theo cách mà phía Ukraine sẽ hưởng lợi nhiều nhất có thể, đồng thời không gây tổn hại cho khả năng chiến đấu của Lực lượng phòng vệ Estonia”, một đoạn trong thông cáo viết.

Theo Mil.in.ua, khí tài Mistral được Estonia chuyển cho Ukraine trong thời gian tới là loại tên lửa phòng không tầm ngắn được Tập đoàn MBDA France chế tạo vào thập niên 1980, và được đưa vào trang bị trong quân đội Pháp từ năm 1989.

Mistral 2.jpg
Tên lửa Mistral lắp trên phương tiện quân sự. Ảnh: Military Today

Tên lửa Mistral dài 1,86m; nặng 19,7kg, trong đó có 2,95kg thuốc nổ. Tầm bắn tối đa đạt 6km, riêng với phiên bản Mistral-3 là 8km. Do có trọng lượng nhẹ, nên Mistral có thể được bộ binh mang vác và sử dụng một cách dễ dàng hoặc lắp đặt trên các phương tiện quân sự mặt đất hay tàu chiến trên biển.

Kiev công bố tổn thất của Nga

Bộ Tổng tham mưu Lực lượng Vũ trang Ukraine hôm nay (12/6) đã công bố số liệu về tổn thất của Nga khi thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại nước này.

“Quân đội Ukraine đã khiến đối phương tổn thất gần 521.830 binh sĩ kể từ khi xung đột nổ ra. Chỉ riêng trong 24 giờ qua, quân đội Ukraine đã khiến phía Nga thương vong 980 lính. Đối phương đã mất 7.911 xe tăng; 15.187 xe chiến đấu bọc thép; 18.736 xe tải và phương tiện cơ giới; 13.736 hệ thống pháo các loại; 844 hệ thống phòng không; 359 tiêm kích và 326 trực thăng; 28 tàu chiến và 1 tàu ngầm”, một đoạn trong bản thông cáo viết.

Hiện quân đội Nga chưa bình luận về những số liệu được Ukraine công bố.

Trong khi đó, dữ liệu được trang web phân tích phòng thủ tình báo Oryxspioenkop của Hà Lan cập nhật hôm nay viết rằng, tổng số trang thiết bị hạng nặng các lực lượng vũ trang Moscow tổn thất kể từ khi phát động chiến dịch quân sự đặc biệt là 16.351 khí tài. Trong đó, số xe tăng và xe chiến đấu bọc thép Nga mất lần lượt là 3.129 và 1.392 chiếc.

Ukraine bọc lồng sắt cho xe tăng Abrams sau khi mất 1/3 số chiến xa Mỹ viện trợNhững đợt tập kích bằng máy bay không người lái (UAV) của Nga đã khiến Ukraine mất 1/3 số xe tăng Abrams do Mỹ viện trợ, và Kiev đang khẩn trương tìm cách khắc phục.">

Estonia gửi tên lửa phòng không cho Ukraine, Kiev công bố tổn thất của Nga

Liên quan đến vấn đề này, ngày 26/11, Phòng Giáo dục thành phố Lan Châu cho biết: "Theo quy định trong Chương trình giáo dục bắt buộc(năm 2022) của Bộ Giáo dục Trung Quốc, việc dạy tiếng Anh ở bậc tiểu học bắt đầu từ học sinh lớp 3. Đối với các khu vực và trường học đủ nguồn lực có thể dạy tiếng Anh cho học sinh từ lớp 1 hoặc lớp 2, tập trung vào kỹ năng nghe và nói. 

Dựa trên yêu cầu của Sở Giáo dục tỉnh Cam Túc, đa phần các trường tiểu học ở Lan Châu đều bắt đầu dạy tiếng Anh cho học sinh từ lớp 3 trở lên. Một số trường bắt đầu dạy tiếng Anh cho học sinh lớp 1 vì đủ nguồn lực giáo viên. Hiện tại, các trường tiểu học ở khu vực An Ninh và Tây Cố chưa thể dạy tiếng Anh cho học sinh lớp 1 vì nguồn giáo viên không đủ đáp ứng nhu cầu mở lớp".

Trước đó, phụ huynh ở Thành Đô (Tứ Xuyên, Trung Quốc) cũng có thắc mắc tương tự. Đến ngày 5/11, Phòng Giáo dục thành phố Thành Đô cho biết, nghiêm túc thực hiện theo chương trình và kế hoạch giảng dạy của Bộ Giáo dục Trung Quốc, bắt buộc dạy tiếng Anh cho học sinh từ lớp 3. Tuy nhiên, hiện nay, một số trường của khu vực đã bắt đầu dạy tiếng Anh cho học sinh lớp 1 nhưng mới ở mức độ làm quen. 

Cũng giống khu vực Lan Châu, trong khi các trường ở Hạ Môn (Phúc Kiến, Trung Quốc) đã bắt đầu dạy tiếng Anh cho học sinh lớp 1, tại Chương Châu chỉ dạy cho học sinh từ lớp 3 trở lên. Nhiều phụ huynh ở Chương Châu đã kiến nghị các trường tiểu học sớm triển khai cho học sinh lớp 1 học tiếng Anh. Họ cho rằng, việc học ngoại ngữ sớm sẽ có lợi cho sự phát triển năng lực ngôn ngữ của trẻ.

Ngay sau đó, đại diện Phòng Giáo dục Chương Châu cho biết, ghi nhận ý kiến đóng góp của phụ huynh và sẽ phản ánh kịp thời lên cấp trên: "Chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát nguồn lực giáo viên tại các trường tiểu học trong quận. Nếu đủ điều kiện, chúng tôi sẽ để các trường tổ chức lớp bổ trợ tiếng Anh cho học sinh lớp 1 hoặc mở câu lạc bộ tiếng Anh".

Hiện tại, đề xuất dạy tiếng Anh cho học sinh từ lớp 1 của phụ huynh Trung Quốc nhận được nhiều sự quan tâm. Bên cạnh những người ủng hộ, cũng còn một bộ phận cho rằng, việc đưa tiếng Anh vào chương trình lớp 1 để giảng dạy chưa phù hợp, vì đây là thời điểm trẻ mới vừa làm quen chữ mẹ đẻ. 

Quốc gia có hơn 108 triệu người nói tiếng Anh nhưng trình độ vẫn thấpPAKISTAN - Theo báo cáo gần đây, bất bình đẳng trong phân bổ nguồn lực giáo dục khiến phần lớn học sinh Pakistan từ các trường 'trung bình' vẫn thiếu kỹ năng cần thiết để theo học bậc cao và phát triển sự nghiệp dù học tiếng Anh hơn 14 năm.">

Phụ huynh Trung Quốc đề xuất dạy tiếng Anh cho học sinh từ lớp 1

友情链接