Nhận định, soi kèo Arges vs Voluntari, 22h00 ngày 21/11: Đối thủ kỵ giơ
(责任编辑:Kinh doanh)
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs La Equidad, 5h30 ngày 17/9
- Nhận định, soi kèo U23 Indonesia vs U23 Úc, 19h ngày 26/10
- Để hiểu thêm về thực trạng, các vấn đề và giải pháp xung quanh lĩnh vực này, sáng 28/6, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Phát triển năng lượng tái tạo trên thế giới”.
Hội thảo được điều hành bởi chủ tọa là TS. Phí Vĩnh Tường - Quyền Viện trưởng Viện Kinh tế và Chính trị thế giới và TS. Võ Thị Minh Lệ - Trưởng phòng Nghiên cứu các vấn đề phát triển toàn cầu (IWEP), với sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Phát biểu tại hội thảo về chủ đề “Phát triển năng lượng tái tạo ở một số nước châu Á và hàm ý cho Việt Nam”, TS. Nguyễn Linh Đan – Viện Kinh tế và Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội phân tích xu hướng phát triển năng lượng tái tạo ở Hàn Quốc, Thái Lan và Bangladesh – 3 quốc gia mà chuyên gia nhận định có những điểm tương đồng với Việt Nam về nhu cầu năng lượng, tốc độ phát triển của nền kinh tế và các cam kết giảm phát thải.
Bà Nguyễn Linh Đan cho rằng châu Á nói chung và các quốc gia này nói riêng đều có sự tăng tỷ trọng đáng kể năng lượng tái tạo trong sản xuất điện, phù hợp với định hướng là các trung tâm sản xuất của thế giới. Nhu cầu năng lượng tái tạo ở châu Á và châu Á – Thái Bình Dương được dự đoán có xu hướng tăng và sẽ chậm dần từ 2050, nhưng tỷ trọng trong cơ cấu năng lượng không thay đổi nhiều.
Từ các phân tích, chuyên gia cho rằng Việt Nam có thể tham khảo bài học từ các nước để tiếp tục đa dạng hóa các loại hình năng lượng tái tạo, các chính sách thúc đẩy năng lượng tái tạo, tạo điều kiện để khu vực tư nhân tham gia nhiều hơn trong quá trình phát triển các loại năng lượng này.
Bên cạnh đó, cải thiện quy trình phân loại rắc và thu gom rác thải để tối ưu hóa công suất của các nhà máy điện rác cũng là điểm đáng chú ý. Cân nhắc năng lượng hạt nhân để góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.
ThS. Hoàng Thị Hồng Minh, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới chia sẻ hai câu chuyện điển hình của Đức và Ấn Độ trong việc huy động tài chính cho phát triển năng lượng tái tạo. Trong đó, dù trải qua các giai đoạn khác nhau, hai nước này vẫn tìm cách duy trì được nguồn tài chính dài hạn cho các chương trình năng lượng tái tạo, với nguồn đầu tư vào năng lượng tái tạo ở Đức và Ấn Độ duy trì xu hướng tăng dù trải qua đại dịch COVID-19. Để làm được điều này, cách tiếp cận của Đức và Ấn Độ là áp dụng các cơ cấu tài chính đầu tư đa dạng: đa nguồn, đa lĩnh vực, đa thành phần – nhằm giúp giảm rủi ro và chi phí.
Nói về khía cạnh “phát triển năng lượng tái tạo và xung đột”, TS. Võ Thị Minh Lệ, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới đề cập đến những mâu thuẫn lợi ích, quan điểm,... có thể phát sinh trong quá trình phát triển các dự án năng lượng tái tạo, trong đó có xung đột về tranh chấp đất đai, tài nguyên khoáng sản (quyền khai thác, tác động của hoạt động khai thác, hoặc cạnh tranh thương mại với khoáng sản).
Chuyên gia đưa ra khuyến nghị cần tiến hành đánh giá đầy đủ các tác động môi trường – xã hội của các dự án để có cách tiếp cận phù hợp, đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ nhằm đảm bảo khai thác phát triển năng lượng tái tạo an toàn, bền vững.
Ông Vũ Tiến Dũng – đại diện một doanh nghiệp về năng lượng, nói về vai trò của năng lượng tái tạo trong xu thế “chuyển đổi kép”, bao gồm cả chuyển đổi xanh và chuyển đổi số, qua đó doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh thương mại và thực hiện lộ trình cam kết về giảm phát thải.
Ông cho biết, song song với áp lực thực hiện các mục tiêu chuyển đổi xanh và chuyển đổi số, doanh nghiệp có thể sử dụng chính các thành tựu về chuyển đổi số để hỗ trợ cho chuyển đổi xanh và ngược lại. Quá trình này sẽ được đo lường bằng các thành tố ESG (quản trị bền vững), bao gồm các tiêu chí đánh giá một doanh nghiệp về tác động môi trường, xã hội và cách quản trị. Căn cứ vào thước đo này, các doanh nghiệp có thể dữ liệu hóa các báo cáo và tiến gần hơn đến việc đạt được các yêu cầu của thị trường quốc tế, gia tăng lợi thế cạnh tranh.
TS. Dư Văn Toán – Viện Khoa học Môi trường, Biển và Hải đảo đưa ra cái nhìn tóm lược về các kịch bản chuyển dịch năng lượng Việt Nam, song song với xu thế chuyển dịch năng lượng của thế giới, qua đó nêu ra những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong phát triển năng lượng.
Trong đó, các cơ hội tập trung vào khả năng được tiếp cận công nghệ mới, nguồn vốn, tham gia vào chuỗi giá trị năng lượng toàn cầu. Một số thách thức được chỉ ra bao gồm tác động địa chính trị thế giới, các khung pháp lý và chính sách cần hoàn thiện, bên cạnh đó là cần đảm bảo đáp ứng nhu cầu năng lượng phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở mức cao.
Phương Anh" alt="Tìm cơ hội cho Việt Nam trong xu thế chuyển đổi xanh toàn cầu" />Tìm cơ hội cho Việt Nam trong xu thế chuyển đổi xanh toàn cầu - Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
- Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- Trồng 2.600 cây bảo vệ rừng ngập mặn ven biển Hải Phòng
- Nhận định, soi kèo Derby County vs Reading, 1h45 ngày 30/9
- Nhận định, soi kèo Perugia vs Brescia, 21h15 ngày 17/10
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- Top những địa chỉ ẩm thực độc đáo không nên bỏ qua khi đến Sa Pa
- Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Bangkok United, 18h00 ngày 9/10
- Vinamilk ghi dấu ấn trong lĩnh vực phát triển bền vững
-
Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:30 Kèo phạt góc ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hamburger vs Dusseldorf, 1h30 ngày 17/10
...[详细] -
Trạm sạc pin ô tô điện có mấy loại, trụ nào sạc nhanh nhất?
Hiện nay, các hệ thống trạm sạc của VinFast đều đáp ứng tiêu chuẩn IEC 61851 và ISO-15118 do Ủy ban Kỹ thuật điện quốc tế ban hành, đảm bảo an toàn cho người và phương tiện khi sử dụng.Các loại trụ sạc ô tô điện
Có 4 loại trụ sạc đã được đưa vào lắp đặt:
Trụ sạc thường công suất AC 11kW được lắp đặt ở nơi gửi xe công cộng, hầm chung cư trong thời gian dài.
Trụ sạc nhanh công suất DC 30kW, thời gian nạp đầy pin trong thời gian từ 40 tới 120 phút. Trạm sạc phù hợp với các điểm dừng nghỉ ngắn, bãi đỗ xe ban ngày.
Trụ sạch nhanh công suất DC 60kW, sạc pin đầy 100% trong thời gian từ 30 tới 90 phút. Phù hợp lắp đặt tại trạm xăng, trạm dừng nghỉ trên đường cao tốc, đường quốc lộ.
Trụ sạc siêu nhanh DC 250kW, 18 phút cho quãng đường đi được khoảng 180km. Phù hợp lắp đặt tại một số địa điểm như cây xăng, trung tâm thương mại, cao tốc. Đến hiện tại, đây là loại sạc điện cho ô tô tốc độ sạc nhanh nhất.
Người dùng có thể tự sạc pin xe điện tại nhà với bộ sạc di động 2,2kW hoặc 3,5kW. Bộ sạc này bán đi kèm với xe VinFast, giúp người dùng thuận tiện hơn trong việc sạc xe tại nhà thay vì di chuyển ra các vị trí trạm sạc công cộng.
Minh Quân" alt="Trạm sạc pin ô tô điện có mấy loại, trụ nào sạc nhanh nhất?" /> ...[详细] -
Tiềm năng lớn của loại năng lượng tái tạo làm từ đá
Cuối cùng thế giới cũng sắp bước vào kỷ nguyên của năng lượng tái tạo. Giá pin mặt trời và năng lượng gió giảm, tỷ trọng các ngành sản xuất sử dụng công nghệ xanh tăng lên. Vấn đề chính của năng lượng tái tạo là cung cấp không đồng đều, ví dụ khi không có đủ gió hoặc ánh sáng mặt trời, sẽ không đủ năng lượng.Đây chính là lúc công nghệ pin xuất hiện. Hiện nhiều phương pháp tiếp cận lưới điện đang sử dụng pin lithium-ion, vốn có các vấn đề về hiệu suất, chi phí và môi trường. Ngoài ra, một số lĩnh vực nhất định như sản xuất công nghiệp cần tạo ra nhiệt độ cực cao mà pin hiện tại không thể tạo ra, khiến cho việc điện khí hóa và sử dụng năng lượng tái tạo trở nên khó khăn đối với các lĩnh vực này.
Nhưng đá có thể giải quyết nhiều vấn đề của pin.
Gần đây, ngày càng nhiều công ty sản xuất các hệ thống pin sử dụng các loại đá thông thường, có thể kết nối trực tiếp với năng lượng gió và mặt trời hoặc nguồn điện qua lưới điện.
Khi năng lượng được thu giữ, hệ thống này chuyển nó thành nhiệt, sau đó lưu trữ nhiệt trong đá. Sau này, khi người dùng cần điện, nhiệt sẽ được chuyển thành hơi nước hoặc điện để có thể làm năng lượng. Ví dụ, các công ty như Brenmiller Energy đang sử dụng đá núi lửa nghiền nát; Antora Energy sử dụng than chì; Rondo sử dụng gạch.
Tuy nhiên, kiểu lưu trữ năng lượng này không dễ. Doron Brenmiller, giám đốc kinh doanh tại Brenmiller Energy, nói với The Daily Beast: “Khi lựa chọn vật liệu, một số điều cần phải được cân nhắc. Đầu tiên là công suất nhiệt. Sau đó, bạn phải suy nghĩ về các thông số khác như chi phí, tính sẵn có của vật liệu và những gì sẽ xảy ra với vật liệu theo thời gian”.
Ông nói thêm: “Chúng tôi sử dụng đá núi lửa vì chúng có khả năng chịu nhiệt đặc biệt tốt và có thể tìm thấy khá dễ dàng”.
Ry Storey-Fisher, giám đốc chính sách và truyền thông của công ty Antora nói với The Daily Beast: “Trong trường hợp của chúng tôi, chúng tôi sử dụng các khối carbon rắn. Đây là loại vật liệu dồi dào trên trái đất được sản xuất hàng triệu tấn mỗi năm… Những khối này ổn định ở nhiệt độ cực cao và về cơ bản, chúng tôi nung nóng chúng lên đến hàng nghìn độ C trong thùng chứa cách nhiệt”.
Những công ty này không phải là các công ty duy nhất sử dụng vật liệu thông thường như đá để hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo. Các nhà nghiên cứu tại MIT gần đây xuất bản một bài báo về vật liệu siêu dẫn được sản xuất bằng hỗn hợp xi măng và muội than. Đó là carbon đen - dạng bột của carbon gần như nguyên chất, thường được sử dụng làm chất màu đen hoặc vật liệu để tăng cường lốp xe. Loại pin này không tỏa nhiệt mà thải ra điện.
Pin được sản xuất bằng cách trộn muội than với nước, sau đó tạo thành khối như bột mì. Hỗn hợp này sau đó được trộn vào xi măng, giúp hút nước ra khỏi muội than, để lại vô số cấu trúc phân nhánh giống như dây. Vật liệu này sau đó có thể nhận và giải phóng năng lượng thông qua các “dây” carbon đen này.
Franz-Josef Ulm, kỹ sư kết cấu tại MIT và đồng tác giả của nghiên cứu, nói với The Daily Beast rằng ý tưởng đến với họ vì “ngành công nghiệp xi măng chiếm khoảng 8% lượng khí carbon dioxide trên thế giới. Vì vậy, chúng tôi nghĩ, hãy thêm cho nó một chức năng”.
"Điều quan trọng là chúng ta phải nhận ra rằng quá trình chuyển đổi năng lượng từ không tái tạo sang năng lượng tái tạo khó khăn và thách thức như thế nào”, kỹ sư kết cấu tại MIT và đồng tác giả của nghiên cứu nói với The Daily Beast.
Chúng tôi đã biết rằng việc sản xuất pin trên toàn thế giới tạo ra những căng thẳng đáng kinh ngạc đối với xã hội, cộng đồng và các quốc gia. Khi các loại pin mới đang được phát triển, sẽ có hy vọng các công nghệ thay thế không gây hại nhiều”, ông nói thêm.
Phương Anh (Nguồn: The Daily Beast)" alt="Tiềm năng lớn của loại năng lượng tái tạo làm từ đá" /> ...[详细] -
Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:30 Kèo phạt góc ...[详细] -
Xây dựng nhà máy công nghệ điện thủy triều đầu tiên ở Đông Nam Á
Công ty năng lượng Energies PH ở Philippines, thông qua chi nhánh của họ là Tập đoàn Điện lực Đại dương San Bernardino, đã ký hợp đồng với Tập đoàn Năng lượng Biển Inyanga của Vương quốc Anh.Tập đoàn Inyanga sẽ triển khai nhà máy điện mới dùng công nghệ dòng thủy triều HydroWing đã được cấp bằng sáng chế. Hydrowing là hệ thống thiết bị năng lượng thủy triều với nhiều mô-đun, mỗi mô-đun từ 1 đến 2 cánh, trên mỗi cánh có từ 2 đến 5 tua bin để quay tạo ra dòng điện. Dự án này sẽ được đặt ở đảo Capul xa xôi phía bắc Samar ở Philippines, dọc theo eo biển San Bernardino.
Hệ thống tua bin dòng thủy triều HydroWing khi tạo năng lượng sẽ đạt công suất 1 megawatt (MW). Nó được kết nối với mạng lưới điện trên Capul, vốn là hòn đảo không có lưới điện chính thống, đang sử dụng nhà máy điện chạy nhiên liệu diesel công suất 750 kW, chỉ 8 đến 16 giờ cung cấp điện mỗi ngày và thường xuyên bị mất điện.
Khi hoàn thành và dự kiến hoạt động vào cuối năm 2025, nhà máy điện thủy triều HydroWing sẽ giúp hòn đảo thoát khỏi nhiên liệu hóa thạch, sử dụng năng lượng sạch đáng tin cậy, an toàn, bền vững với môi trường hơn.
Richard Parkinson, giám đốc điều hành của Tập đoàn Năng lượng Biển Inyanga của Anh, cho biết: “Chúng tôi rất vui khi hợp tác với Energies PH để thực hiện dự án chuyển đổi này cho khu vực. Năng lượng dòng thủy triều là dạng năng lượng tái tạo đáng tin cậy. Công nghệ HydroWing của chúng tôi đang ở giai đoạn đổi mới tiên tiến, sẽ cung cấp các giải pháp tiết kiệm chi phí để khai thác năng lượng từ thủy triều”.
Còn Antonio Ver, đồng chủ tịch và CEO của Công ty năng lượng Energies PH ở Philippines chia sẻ: “Khi chúng tôi bắt tay vào xây dựng dự án điện thủy triều tiên phong này cho Philippines, tầm nhìn của chúng tôi là muốn nhân rộng công nghệ năng lượng này ở một số địa điểm khác không có lưới điện hoàn chỉnh.
Chúng tôi coi dự án ban đầu ở Capul là bệ phóng để đạt được mục tiêu giúp tạo ra các cộng đồng bền vững trên khắp Philippines. Nguồn điện từ năng lượng thủy triều đến được với các gia đình ở vùng sâu vùng xa, giúp họ tiếp cận tốt hơn với giáo dục, dịch vụ y tế cũng như cơ hội sinh kế”.
HUỲNH DŨNG(Nguồn: Electrek)" alt="Xây dựng nhà máy công nghệ điện thủy triều đầu tiên ở Đông Nam Á" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Pisa vs Reggina, 21h15 ngày 2/10
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Nantong Zhiyun, 18h30 ngày 13/10
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
Phạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Pháp ...[详细] -
Thu phí làn đường nhanh trên cao tốc, tại sao không?
Làn đường khẩn cấp dành cho xe ưu tiên bị các tài xế vô pháp vô thiên lấn, cướp là vấn nạn diễn ra suốt bao nhiêu năm ở Việt Nam và đến nay không có dấu hiệu thuyên giảm. Vụ việc khiến dư luận bức xúc gần đây nhất xảy ra ngày 30/7. Trong tình trạng đường vành đai 3 trên cao hướng Mai Dịch - Linh Đàm (Hà Nội) đang tắc cứng, chiếc Mazda BKS: 30K-505.XX thản nhiên đi vào làn khẩn cấp và không chịu ra khỏi đó, bất chấp việc xe cứu thương phía sau đang phát tín hiệu cả bằng còi, đèn và loa, yêu cầu nhường đường.Trên cao tốc, nạn lấn làn ưu tiên càng trắng trợn bởi cảnh sát giao thông không thể rải quân khắp nơi. Bất kỳ ai từng lái xe trên cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ những dịp lễ đông người về quê đều dễ dàng chứng kiến những cú lấn làn khẩn cấp ngang nhiên, trắng trợn. Đã có những người bệnh bị đe dọa tính mạng vì thói coi thường pháp luật này của tài xế, như sự việc mùng 4 Tết Giáp Thìn (14/2/2024). Chiếc xe cấp cứu chở bệnh nhi một tháng tuổi từ Thanh Hóa đến Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội) bị kẹt cứng trên cao tốc vì làn khẩn cấp chật cứng những ô tô lấn làn. Tình huống rất ngặt nghèo vì bình ôxy chỉ còn duy trì được trong 45 phút. Cảnh sát giao thông đã phải giành giật sinh mạng cho cháu bé bằng cách dùng xe chuyên dụng cố gắng mở đường để đưa bé đến bệnh viện.
Trước đó không lâu, vào ngày 5/1, trong tình trạng kẹt xe kéo dài 3km trên cao tốc TP.HCM - Trung Lương do một tai nạn liên hoàn, những người chứng kiến vừa phẫn nộ vừa đau lòng trước hình ảnh xe cứu thương hú còi bất lực khi làn khẩn cấp bị “nút” kín bởi hàng dài xe nối đuôi nhau.
Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định mức phạt đối với trường hợp chạy xe ở làn khẩn cấp hoặc phần lề đường của cao tốc là từ 3 - 5 triệu đồng. Không rõ do mức phạt này chưa đủ sức răn đe hay việc kiểm tra, giám sát để xử phạt còn quá lỏng lẻo mà tình trạng lấn làn đường ưu tiên vẫn chỉ tăng chứ không giảm.
Để giảm thiểu tình trạng tắc nghẽn trên cao tốc và nạn lấn làn, ngoài sự quyết liệt, cứng rắn hơn trong xử lý vi phạm, việc cải tiến hạ tầng giao thông cũng rất quan trọng. Tại sao chúng ta không mở làn đường nhanh có thu phí như một số nước khác, để những xe không thuộc diện ưu tiên nhưng có nhu cầu vượt khẩn cấp được đáp ứng với mức phí xứng đáng?
Nên nhớ rằng kẹt xe không phải là “đặc sản” của riêng Việt Nam. Ở các nước phát triển cũng xảy ra những vụ tai nạn trên cao tốc gây ùn tắc dài hàng chục km. Trong tình huống đó, các tài xế luôn kiên nhẫn xếp hàng chờ lực lượng chức năng xử lý. Tuy nhiên, tại một số nước, những người không thể chờ đợi còn có một lựa chọn khác, đó là sử dụng “làn đường nhanh có thu phí” (Express lane).
Express lane trên cao tốc phục vụ những tài xế có nhu cầu trả tiền để được đi làn riêng, nhanh hơn các xe đi ở làn thường. Sáng kiến này lần đầu được triển khai thực tế tại Đường 91, California, Mỹ vào năm 1995 và nhanh chóng chứng tỏ mức độ hữu ích. Theo số liệu của các cơ quan chức năng tại Mỹ, số vụ tài xế lấn vào làn khẩn cấp đã giảm chỉ còn bằng 1/10 lúc trước.
Những làn đường nhanh có thu phí thường áp dụng cho quãng ngắn dưới 20km tại những điểm thường xảy ra tắc nghẽn. Tài xế đi vào làn đường lúc giao thông thấp điểm không phải trả phí; việc thu phí được thực hiện linh hoạt khi mật độ giao thông tăng cao để đảm bảo tuyến đường luôn được thông suốt. Ví dụ, làn đường nhanh 405 tại Los Angeles có chiều dài khoảng 17km, mức phí cao nhất là 11,7 USD (khoảng 300 nghìn đồng) vào 7h ngày thứ 5, thấp nhất là 2,55 USD (khoảng 63 nghìn đồng) vào 6h các ngày.
Hoạt động thu phí diễn ra tự động, chỉ có điểm thu phí tại đầu và cuối tuyến đường.
Ngoài Mỹ, nhiều quốc gia khác như Canada, New Zealand, Australia, Hà Lan, Tây Ban Nha, Anh, Áo, Nauy, Trung Quốc, Indonesia đã áp dụng loại đường này. Tại các quốc gia trên, Express lane phục vụ miễn phí những xe chở nhiều người, nhằm khuyến khích nhiều người đi chung một xe để giảm mật độ giao thông.
Việt Nam cũng nên học hỏi các nước, nghiên cứu phát triển làn đường nhanh có thu phí, đặt cạnh làn đường khẩn cấp tại các điểm hay ùn tắc. Những tài xế có công việc gấp sẽ lựa chọn đóng tiền (theo hình thức thu phí không dừng) để đi vào làn này nhằm tiết kiệm thời gian. Các hoạt động trên làn này sẽ được giám sát bằng camera suốt tuyến đường.
Khi nhu cầu vượt khẩn cấp được đáp ứng, tin rằng sẽ có rất ít xe đi vào làn đường dành cho phương tiện ưu tiên. Tài xế nào kẻ dám làm như vậy chắc chắn là những kẻ hoàn toàn vô đạo đức, coi thường pháp luật không có cách nào bào chữa, cần phải nghiêm trị. Một khi đã tồn tại làn nhanh có thu phí, cơ quan chức năng cần tăng mức phạt hành vi lấn làn ưu tiên lên nhiều lần, và việc kiểm soát phải đảm bảo 100% số kẻ vi phạm bị phát hiện, xử lý.
Thách thức, khó khăn lớn nhất cho việc triển khai hệ thống làn đường nhanh có thu phí là tốn kém chi phí rất lớn để mở rộng đường. Tuy nhiên, tiến bộ nào cũng có cái giá phải trả, và xét tình hình giao thông hiện nay, đầu tư là cần thiết để đem lại lợi ích tổng thể và lâu dài. Tại nhiều nhiều quốc gia, chính quyền cho các đơn vị tư nhân đầu tư xây dựng một phần hoặc toàn bộ và sau đó được khai thác thu phí trong một khoảng thời gian nhất định.
Rất mong đề xuất này được các cơ quan chức năng nghiên cứu để sớm thành hiện thực.
Bạn có đồng tình với ý kiến trên? Hãy chia sẻ ở box bình luận bên dưới.
Mạnh Dũng" alt="Thu phí làn đường nhanh trên cao tốc, tại sao không?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
Nhận định, soi kèo Nublense vs Union La Calera, 7h00 ngày 16/10
- Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
- Nhận định, soi kèo Santos Guapiles vs Saprissa, 7h ngày 20/9
- Nhận định, soi kèo Real Esteli vs Marathon, 7h15 ngày 30/9
- Sếp Duy Tân Recycling: Mỗi ngày gom 180 tấn chai nhựa thải ra môi trường
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- Nhận định, soi kèo Colmenares vs Zamora, 7h30 ngày 27/9
- Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Dynamo Kyiv, 1h ngày 23/9