Phân khúc xe đa dụng tầm giá 1 tỷ đồng tại Việt Nam khá sôi động với sự tham gia của nhiều hãng xe Nhật và Hàn Quốc. Dưới đây là 4 mẫu xe đáng chú ý nhất đang có mặt trên thị trường.
Misubishi Outlander
Misubishi Outlander phiên bản 2016 là cái tên mới nhất gia nhập phân khúc crossover tầm giá 1 tỷ đồng tại Việt Nam. Outlander được phân phối 3 phiên bản, bao gồm Outlander 2.0 CVT STD có giá 975 triệu đồng. Phiên bản 2.0 CVT giá 1,123 tỷ đồng và bản cao nhất 2.4 CVT giá 1,275 tỷ đồng (7 chỗ ngồi).
Misubishi Outlander là chiếc xe duy nhất trong phân khúc được nhập khẩu nguyên chiếc từ Nhật. (Tiền trong hình, đơn vị triệu đồng) |
Ưu điểm: Outlander được nhập khẩu nguyên chiếc từ Nhật Bản và có nhiều trang bị như 7 túi khí (đối với bản 2.0 CTV và 2.4 CTV), điều hòa tự động 2 vùng, ABS, EBD, cân bằng điện tử ASC, hỗ trợ khởi hành ngang dốc HSA. Ghế lái chỉnh điện 8 hướng, chìa khóa thông minh mở cốp sau từ xa, gương chỉnh điện, gạt nước mưa tự động.
Đặc biệt phiên bản 2.4 CVT có thêm thêm hàng ghế thứ 3 bổ sung thêm 2 chỗ ngồi là lợi thế so với các đối thủ cùng phân khúc.
Nhược điểm: Outlander có mức giá khá cao do phải chịu thuế nhập khẩu nguyên chiếc. Phiên bản cao cấp nhất có giá 1,275 tỷ đồng, cao hơn so với CR-V 2.4 gần 100 triệu đồng và Mazda CX-5 gần 200 triệu đồng.
Honda CR-V
Đã từ lâu, Honda CR-V là cái tên nổi trội trong phân khúc crossover tầm giá 1 tỷ đồng tại Việt Nam. Hiện nay, CR-V được lắp ráp trong nước với 3 phiên bản, mức giá lần lượt 1,008 tỷ cho bản 2.0, 1,158 tỷ cho bản 2.4 và 1,178 tỷ đối với phiên bản cao cấp nhất, 2.4 TG.
Honda CR-V được yêu thích nhờ kiểu dáng đẹp nhưng không nhiều trang bị. |
Ưu điểm: CR-V có kiểu dáng đẹp, mức giá dễ chịu và động cơ tiết kiệm nhiên liệu. Những trang bị an toàn bao gồm ABS, EBD, cân bằng điện tử VSA, hỗ trợ khởi hành ngang dốc HAS, camera lùi 3 góc, gạt mưa tự động.
Nhược điểm: CR-V lắp ráp tại Việt Nam bị cắt giảm một số tiện ích để giảm chi phí như cốp sau không mở bằng điện. Không có phiên bản 7 chỗ. Phiên bản CRV 2.0 chỉ trang bị 4 túi khí. Không có phiên bản dẫn động 4 bánh như Outlander và CX-5.
Mazda CX-5
Mazda CX-5 là mẫu crossover 5 chỗ sáng giá tại thị trường Việt Nam. Xe được lắp ráp trong nước nên giá thành khá dễ chịu, bản thấp nhất có giá 999 triệu đồng, phiên bản 2.5 dẫn động cầu trước giá 1.035 triệu và bản cao cấp nhất dẫn động 4 bánh giá 1.070 triệu đồng.
Mazda CX-5 gặt hái thành công nhờ thiết kế. |
Ưu điểm: Mức giá mềm, kiểu dáng đẹp, nhiều trang bị như chống bó cứng phanh (ABS), phân bổ lực phanh điện tử EBD, hỗ trợ phanh khẩn cấp, cân bằng điện tử, kiểm soát lực kéo chống trượt, hỗ trợ khởi hành ngang dốc, ga tự động cruise control.
Ngoài ra, xe còn được trang bị đèn pha LED có độ sáng cao, tự điều chỉnh góc, phiên bản cao cấp nhất có dàn âm thanh 9 loa, cần gạt nước mưa cảm biến, gương chỉnh điện, cửa sổ trời, chìa khóa thông minh…
Nhược điểm: CX-5 có hàng ghế sau cố định, khá mệt mỏi nếu đi đường dài. Ngoài ra xe chỉ có phiên bản 5 chỗ ngồi nên hơi bất tiện trong trường hợp cần chở nhiều người.
Khả năng tăng tốc của CX-5 không tốt bằng Outlander, mặc dù công suất lớn hơn. Những người đam mê tốc độ cần phải chuyển sang chế độ chuyển số bằng tay để mới có cảm giác. Cốp sau của CX-5 không được trang bị đóng mở bằng điện.
Hyundai Tucson
Hyundai Tucson là mẫu crossover khá thành công của hãng xe Hàn Quốc. Thế hệ thứ 3 của dòng xe này được nhập khẩu nguyên chiếc với mức giá 925 triệu cho phiên bản 2WD và 995 triệu đối với bản Tucson Limited.
Hyundai Tucson có kích thước nhỏ nhất trong số bốn mẫu xe. |
Ưu điểm: Tucson có giá rẻ hơn so với những mẫu xe đối thủ như Honda CR-V, Mazda CX-5 hay Misubishi Outlander. Các trang bị an toàn tương đối đầy đủ như hệ thống kiểm soát lực kéo TCS, chống bó cứng thắng, cân bằng điện tử, phanh khẩn cấp, ba chế độ lái, 6 túi khí.
Nhược điểm: Tucson có kích thước nhỏ hơn nhiều so với các đối thủ, vì vậy không gian nội thất khá chật. Ngoài ra mẫu xe này bị gắn mác “xe Hàn”, giá trị thương hiệu thấp hơn so với các đối thủ đến từ Nhật, vì vậy dễ mất giá khi bán lại.
(Theo Zing)Nếu quan sát kỹ biểu đồ dưới đây, bạn sẽ thấy có một đường màu xanh bắt đầu vào năm 2017 và tăng dần lên vào năm 2018 - đó là đường đại diện cho các điện thoại với 3 camera sau. Con số này sẽ tăng lên trong năm nay, và ngày càng lớn hơn nữa.
Đây là một xu hướng không có dấu hiệu đảo chiều. Zoom cơ học là điều rất khó thành hiện thực trên các điện thoại hiện nay. Ngoài ra, việc tích hợp trực tiếp các mô-đun tính năng như cảm biến chiều sâu và 3D ToF vào camera chính cũng là một giải pháp không tưởng.
Chính vì vậy, chúng ta cần những chiếc điện thoại nhiều camera, và trong vài năm tới, những đường trong biểu đồ sẽ giao nhau một lần nữa. Có khả năng đường màu đỏ (điện thoại 1 camera) và đường màu xanh lá (điện thoại 3 camera) sẽ gặp nhau trước tiên. Giá thành và những giới hạn về không gian bên trong khung máy sẽ khiến sự trỗi dậy của các điện thoại 4 camera bị trì hoãn phần nào.
Bây giờ hãy nhìn vào mặt trước của máy, cụ thể là camera selfie. Bạn sẽ để ý thấy rằng biểu đồ dưới đây gần như đối xứng (thực ra biểu đồ trên cũng vậy!). Đó là bởi trong một thời gian dài, chúng ta chỉ có 2 lựa chọn đối với camera selfie: hoặc có, hoặc không.
Ở đây, chúng ta tính cả feature phone và smartphone, do đó phải đến năm 2012, các điện thoại có camera selfie mới bùng nổ mạnh mẽ. Điều này cũng giải thích cho việc đường màu xanh dương (đại diện cho điện thoại không có camera selfie) bắt đầu đổ dốc vào năm 2010.
Nhìn kỹ hơn, bạn sẽ thấy có một đường màu xanh lá xuất hiện từ năm 2016, đại diện cho những chiếc điện thoại với camera selfie kép - một điểm nhấn mới trên biểu đồ đối xứng nhàm chán.
Có một số vấn đề liên quan việc tích hợp nhiều camera vào mặt lưng máy. Nhưng những chiếc camera trước mới là cơn ác mộng đối với các chuyên gia thiết kế điện thoại - để làm mỏng hơn nữa viền máy, họ đã phải đưa camera selfie vào trong "tai thỏ", "nốt ruồi", giấu nó vào phần trượt ra phía dưới màn hình, hay thậm chí là tạo ra hẳn một mô-đun thò thụt để chứa camera này.
Và những chiếc camera khó chịu kia lại đang tăng lên về số lượng. Một ngày nữa, Samsung sẽ giới thiệu Galaxy S10 Plus với cụm camera kép đầu tiên được đặt trong "nốt ruồi". Liệu chúng ta sẽ có một cụm 3 camera bên trong "nốt ruồi" hay không? Hi vọng là không - nhưng nếu một chiếc điện thoại với đến 2... tai thỏ còn tồn tại trên đời, thì không gì là không thể!
Một vài ngày sau Samsung, đến lượt HMD công bố flagship mới - chiếc Nokia 9 PureView với 5 camera sau, đánh đổ vị vua hiện tại là Galaxy A9 (2018) với 4 camera sau. Và Nokia 9 PureView cũng chẳng là gì so với bằng sáng chế điện thoại 16 camera của LG. Liệu những chiếc điện thoại của tương lai sẽ trông như mắt của một con côn trùng nào đó? Tại sao lại không, nếu mỗi camera thực sự có giá trị của riêng nó?
Theo GSMArena
" alt=""/>Xu hướng điện thoại ngày càng bị nhồi nhiều cameraColombia đã sớm về nước sau khi bị ĐKVĐ Chile loại ở vòng bán kết. Trận thua 0-2 khiến James Rodriguez đầy thất vọng.
Esperanza Gomez muốn làm cho James quên đi nỗi buồn |
Trước những gì diễn ra, Esperanza Gomez đã lên tiếng an ủi James bằng cách cho anh được "sở hữu" mình cho đến khi nào không còn buồn.
Đây không phải lần đầu tiên Esperanza nói về sex với James. Trước đây, cô từng gạ cả James và Falcao cùng "chiến" với mình.
Tất nhiên, James đã không dám nhận lời, vì sợ cảnh tan cửa nát nhà.
Esperanza là ngôi sao khiêu dâm ở Colombia, và thừa nhận trong đầu mình "lúc nào cũng nghĩ về chuyện sex".
Cách đây không lâu, Esperanza lái xe gặp tai nạn và may mắn không bị thương. Cô thừa nhận, tai nạn xảy ra khi trong đầu tôi đang nghĩ đến chuyện sex.
" alt=""/>Sao khiêu dâm an ủi James Rodriguez bằng sex