Nhận định

Singapore sẽ điều tra thỏa thuận chuyển nhượng giữa Uber và Grab

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-03 23:55:39 我要评论(0)

Singapore thông báo sẽ điều tra về thỏa thuận chuyển nhượng mảng kinh doanh tại thị trường Đông ket qua bd hom nayket qua bd hom nay、、

Singapore thông báo sẽ điều tra về thỏa thuận chuyển nhượng mảng kinh doanh tại thị trường Đông Nam Á của Uber cho đối thủ Grab,ẽđiềutrathỏathuậnchuyểnnhượnggiữaUbervàket qua bd hom nay đánh dấu lần rút lui thứ 2 của Uber tại thị trường châu Á, ngày 30/3.

>>Người dùng khởi kiện, Uber chấp nhận bồi thường 200 tỷ đồng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dù không muốn dùng roi vọt với con nhưng nhiều tình huống con quá bướng cũng sẽ khiến các ông bố bà mẹ hiền dịu nhất “tăng xông”. Vậy làm sao để kìm nén cơn tức giận?

Đánh thì xót, không đánh thì hư

“Tôi cũng chủ trương không dùng đòn roi với con, cố gắng dạy con bằng các cách bình yên nhất. Nhưng nhiều khi bất lực với con thực sự. Con bướng, khó bảo đến mức không thể nhịn nổi. Hôm trước vừa vật con ra giường tẩn cho một trận. Đánh xong con khóc, mẹ cũng khóc theo. Xót con cả tối không sao ngủ được”, chị Hà Anh (Cầu Giấy, Hà Nội) chia sẻ.

Con gái chị Hà Anh đang học lớp mầm, bé khá ngoan và nghe lời người lớn. Nhưng mỗi khi phật lòng điều gì đó là bé ném đồ, khóc ăn vạ. Chị Hà Anh theo trường phái “đánh con là thất bại lớn của cha mẹ” nên luôn cố gắng dạy dỗ con bằng các biện pháp ôn hòa. Chỉ đến khi con quá bướng, dám hất cả bát cơm xuống sàn vì mẹ gắp miếng trứng mà bé không thích ăn, chị bực mình quá mới vật con ra giường tét mông.

{keywords}

Dù không muốn dùng roi vọt với con nhưng nhiều tình huống con quá bướng cũng sẽ khiến các ông bố bà mẹ hiền dịu nhất “tăng xông”.

“Lúc đó mình bất lực thực sự. Phạt con cũng đã làm, nói chuyện với con cũng rất nhiều lần, con vẫn bướng như vậy nên đành phải đánh”, chị lý giải.

Xử trí thế nào khi con hư là điều mà tất cả những người làm cha, làm mẹ đều đau đầu tìm lời giải. Người phạt con, người đánh con nhưng rồi hành vi xấu của con lại lặp lại.

“Lúc đầu mình cũng phạt nhẹ nhàng đấy, nhưng có vẻ các hình phạt không làm con sợ mà còn nhờn hơn, nghịch dại hơn như thách thức bố mẹ. Đến khi bực quá, không chịu được nữa đành cho ăn roi. Thế mà con vẫn không sợ, vẫn hư, vẫn ăn roi đều. Biết đánh con là hạ sách nhưng mình không còn cách nào khác. Ai có con trai thì sẽ hiểu”, một bà mẹ có con trai 7 tuổi chia sẻ.

Làm sao để dạy con hư không cần roi vọt?

Chia sẻ tại buổi trò chuyện “Tôi làm mẹ giận” diễn ra ở Hà Nội chiều 21/4, nhà văn Trang Hạ, bà mẹ của ba đứa con, cho rằng khi con hư, cha mẹ nên tìm cách nói chuyện với con trước khi nghĩ đến dùng hình phạt.

“Tất cả các lỗi lầm của con nên xử lý sau 24 tiếng khi mẹ đã bình tĩnh trở lại. Khi con hư, phản xạ đầu tiên của cha mẹ là muốn trừng phạt nhưng điều đó chỉ thỏa cơn giận của người lớn lúc đó chứ không có tác dụng dạy dỗ đứa trẻ. Hãy nói chuyện với con lúc con tưởng là mẹ đã quên lỗi của nó rồi. Lúc đó cả mẹ và con đều bình tĩnh để tiếp nhận câu chuyện.

Trước đây con mắc lỗi, tôi cũng thường phạt con không được đi chơi hoặc không được sử dụng thứ gì đó mà con thích. Nhưng kể từ khi tôi học được từ một phụ huynh cách phạt con bằng vòng tròn xin lỗi. Tôi cũng về nhà vẽ một vòng tròn xin lỗi trong gia đình mình. Bất cứ ai mắc lỗi, bố mẹ hay con cái đều phải đứng vào vòng tròn xin lỗi đó để tự nhìn lại lỗi lầm của mình. Tôi phát hiện ra là con sợ đứng vào vòng tròn đó hơn cả bị phạt đi chơi và từ đó con rất ít khi mắc lỗi”, Trang Hạ chia sẻ.

{keywords}

Nên giải quyết các lỗi lầm của con khi cả cha mẹ và con đều đã bình tĩnh trở lại.

Chị Hoài Anh, tác giả những cuốn sách dạy con nổi tiếng như “Trái tim của mẹ”, “Nim – những câu chuyện nhỏ” thì cho rằng dù bản thân chị không dùng bạo lực với con nhưng cũng không nên lên án hay trầm trọng hóa việc dạy con bằng roi vọt của những bà mẹ khác. Bởi theo chị, còn có hình thức bạo hành khác đáng lên án hơn.

“Có những bà mẹ không dùng đòn roi với con nhưng lại bạo hành con bằng hình thức khác ghê gớm hơn đó là thường xuyên mắng chửi con, đay nghiến, chì chiết con, cái đó còn nguy hại hơn gấp nhiều lần”, chị Hoài Anh nói.

Bà mẹ có cô con gái 5 tuổi chia sẻ rằng, xử trí với con hư thì điều quan trọng nhất là sự kiên nhẫn của cha mẹ. “Không một đứa trẻ nào sinh ra đã bướng, sẽ có thời điểm con hết bướng và chấp nhận thỏa hiệp với cha mẹ. Vấn đề là người lớn cần phải kiên nhẫn. Cũng giống như chuyện một đứa trẻ không thích ăn rau. Theo nghiên cứu khoa học thì một đứa trẻ dưới 6 tuổi cần phải thử đủ 18-20 lần với mỗi loại rau củ mới. Nhưng bố mẹ thì chưa bao giờ đủ kiên nhẫn để cho con thử đến từng đó lần, mà chỉ nổi đóa khi con không chịu ăn”, chị Hoài Anh nói.

{keywords}
Từ trái qua phải: Họa sĩ Mai Hoa, bé Nim - con gái chị Hoài Anh, tác giả Hoài Anh, nhà văn Trang Hạ.

Họa sĩ Mai Hoa, bà mẹ nổi tiếng đưa 3 con đi phượt khắp châu Âu cũng chia sẻ cách “trị” khi con hư: “Hãy trò chuyện với con khi cả con và mẹ đều đã bình tĩnh trở lại. Và mẹ phải kiên trì cho đến khi con nhận ra lỗi của mình”.

Chị Hoa kể về trường hợp con trai thứ hai của chị. Năm bé 4 tuổi, có một lần bé đòi uống nước ép hoa quả trong tủ lạnh, chị tưởng là đã hết nên nói với con là “không còn đâu con ạ”. Ai ngờ bé tự ra mở tủ lạnh và lấy chai nước uống. Sau đó bé ra chỗ mẹ tát mẹ một cái và bảo “mẹ sai con có quyền đánh mẹ”. Lúc đó chị rất choáng với hành động của con, giải thích với con đủ thứ nhưng con vẫn nhất mực cho rằng mẹ nói dối, mẹ sai là con có quyền đánh mẹ. Phải mất cả tháng trời thủ thỉ trò chuyện khi hai mẹ con đi ngủ, nằm bên nhau, bé nhà chị mới nhận mình sai và xin lỗi mẹ.

“Hãy trò chuyện với con khi con gần mình nhất, khi con yếu lòng nhất và cần mình nhất. Đối với bé dưới 5 tuổi thì là lúc tắt điện bắt đầu đi ngủ, lúc đó con sợ bóng tối, cần mẹ nhất thì những lời thủ thỉ của mẹ sẽ được con lưu tâm”, chị Mai Hoa bật mí.

Kim Minh

" alt="Bí quyết kìm nén cơn giận để không đánh khi con hư" width="90" height="59"/>

Bí quyết kìm nén cơn giận để không đánh khi con hư

Khi những chiếc xe chạy bằng động cơ điện, sử dụng AI và điều khiển bằng giọng nói, bề dầy trăm năm của các hãng xe truyền thống sẽ không còn là ưu thế. Chiến thắng thuộc về những kẻ biết dấn thân và nắm trong tay công nghệ.

Các hãng xe truyền thống “từ bỏ” di sản trăm năm

Công nghệ số sẽ định hình lại ngành công nghiệp ô tô-1

Một nhà máy sản xuất xe điện của Audi

Phía nam Brussels (Bỉ), nơi ngoại ô thành phố, tương lai mới của Volkswagen đang hình thành trong một nhà máy sản xuất ô tô đặc biệt. Nơi đây không có ống xả, bình xăng, hộp số… mà là những bộ pin được xếp chồng lên nhau. Mỗi mô-đun chứa đựng hàng chục tế bào pin Lithium-ion, được đóng gói và gắn dưới sàn của những chiếc xe thể thao đa dụng đang được sản xuất.

Trong suốt 82 năm kể từ khi thành lập, nhà sản xuất ô tô thành công nhất nước Đức hầu như chỉ dựa vào động cơ đốt trong, giờ đã sản xuất xe điện. Nếu thành công Volkswagen sẽ vượt qua các đối thủ non trẻ như Tesla. Nhưng nếu thất bại, đây có thể sẽ là một sự “kết thúc”. Volkswagen có khoảng 665.000 nhân viên với doanh thu hàng năm 265 tỷ USD.

Volkswagen là một trong những ví dụ điển hình nhất khi các hãng xe có truyền thống trăm năm đang buộc phải chuyển sang một hướng đi mới.

Động cơ đốt trong, hệ thống truyền động là tinh hoa kỹ thuật và là niềm tự hào của người Đức, sẽ không còn là ưu thế trong thời đại của những chiếc xe di chuyển bằng động cơ điện, điều khiển bằng giọng nói.

Công nghệ số sẽ định hình lại ngành công nghiệp ô tô-2

Mức độ chi tiêu cho xe điện của người tiêu dùng ngày càng tăng cho thấy tương lai sáng của xe điện (Nguồn: IEA)

Xe điện sẽ là tương lai của ngành sản xuất ô tô. Sự thâm nhập của xe điện nhanh hơn dự kiến khiến các hãng xe cũng phải chuyển hướng nhanh hơn, mạnh tay đầu tư hơn để chuyển trọng tâm sang xe điện, công nghệ số; đồng thời cải tiến mô hình kinh doanh để thích nghi. Sự chuyển dịch này khiến họ phải đầu tư nhiều tiền hơn và thay đổi các chuỗi giá trị đang có. Nó cũng báo trước những thách thức đối với ngành công nghiệp xe hơi truyền thống, trong đó dư thừa lao động đang là “vấn đề” đau đầu của nhiều hãng xe.

Trong khi các hãng xe mới như Tesla, BYD, NIO hay VinFast… lại không bị “gánh nặng”. Ở đây được hiểu là các nhà máy sản xuất xe động cơ đốt trong, mạng lưới đại lý hay các mô hình hoạt động cũ.

Công nghệ số định hình lại ngành công nghiệp ô tô

Sự thờ ơ với xe điện của các nhà sản xuất ô tô truyền thống đã mở đường cho Tesla, dưới thời Elon Musk.

Năm 2018, Tesla bán được hơn 220.000 ô tô điện. Đến 2020, hãng xe này bán ra gần 500.000 xe trên toàn thế giới, một con số kỷ lục trong bối cảnh xe động cơ đốt trong sụt giảm. Giá cổ phiếu Tesla tăng phi mã, tỷ lệ vốn hóa của hãng xe trẻ bằng cả 9 hãng xe truyền thống cộng lại. Nhưng vị trí của Tesla cũng đang bị đe dọa khi các Big Tech Mỹ, Trung và hàng trăm startup nhảy vào tranh miếng bánh ngon. Vậy, tại sao thị trường xe điện lại hấp dẫn các hãng công nghệ như vậy?

Công nghệ số sẽ định hình lại ngành công nghiệp ô tô-3

Lượng xe điện đăng ký trên toàn cầu phân theo quốc gia và khu vực (Nguồn: IEA)

Theo hãng nghiên cứu Canalys, năm 2020, doanh số xe điện toàn cầu tăng 39%, đạt 3,1 triệu chiếc. Năm 2021 thị trường xe điện được dự báo bùng nổ với doanh số dự kiến tăng trưởng 66% và vượt mốc 5 triệu xe. Nhưng con số này mới chỉ chiếm 7% số xe mới bán ra trên toàn cầu. Như vậy, dư địa của thị trường còn rất lớn để các hãng tìm kiếm sự tăng trưởng, trong khi điện thoại và các thiết bị cầm tay thông minh đã bão hòa và không còn đột phá.

Với xe điện thông minh, động cơ và khung gầm truyền thống sẽ không còn là yếu tố giá trị hàng đầu. "Trong cuộc cạnh tranh ô tô tương lai, phần mềm trong xe sẽ chiếm 90% sự đổi mới ô tô trong tương lai", Giám đốc điều hành Volkswagen cho biết. Khi hàm lượng công nghệ trên ô tô càng lớn, lợi thế càng thuộc về các Big Tech.

Ngưỡng chế tạo ô tô ngày càng thấp, ô tô điện có cấu trúc cơ khí đơn giản hơn, sản xuất tự động hóa và cần ít nhân lực hơn so với động cơ đốt trong. Vì thế các nhà sản xuất mới, vốn không có ưu thế về kỹ thuật, cơ khí đều có thể sản xuất.

Đó là chưa kể, các nhà sản xuất hiện nay không chỉ kiếm tiền từ việc bán xe. Khi ô tô có thể tự lái, người dùng có trợ lý ảo và điều khiển xe bằng giọng nói thì các hãng xe có thể kiếm tiền từ hệ thống tìm đường, đặt hàng giống như cách Apple, Google đang kiếm tiền từ kho ứng dụng.

Vì thế, dù thiếu kinh nghiệm hàng chục hàng trăm năm trong lĩnh vực xe hơi, các nhà sản xuất trẻ vẫn tin rằng bản đồ ngành công nghiệp ô tô có thể được định hình lại trong tương lai gần bởi các thương hiệu mới, và họ sẽ thành công.

Công nghệ số “chắp cánh” cho các thương hiệu mới

Công nghệ số sẽ định hình lại ngành công nghiệp ô tô-4

VinFast sẽ có nhiều thách thức với tham vọng đưa xe điện Việt ra toàn cầu

Trong khi các hãng xe truyền thống đang “ì ạch” chuyển mình ra khỏi chuỗi giá trị cũ, các hãng xe mới có cơ hội phát triển mạnh mẽ. Hàng trăm startup xe điện được thành lập với tham vọng chen chân vào thị trường mới màu mỡ.

Các hãng xe điện mới đến từ Trung Quốc như Evergrande NEV, NIO, BYD, Xpeng Motors…đã tận dụng lợi thế công nghệ, chính sách cởi mở, huy động được hàng tỷ USD từ các nhà đầu tư với tham vọng đánh bại những nhà sản xuất xe hơi lâu đời. Nhiều hãng xe non trẻ đã tấn công thị trường Mỹ, châu Âu – đại bản doanh công nghiệp ô tô thế giới.

Việt Nam cũng đã ghi tên mình vào cuộc đua xe điện với thương hiệu VinFast. Hãng bán xe điện thông minh tại Việt Nam trong năm nay nhưng nhắm đến cả thị trường Mỹ, châu Âu vào năm 2022 cùng kế hoạch IPO táo bạo tại Mỹ và dồn toàn lực cho “cuộc chiến” này.

Ông chủ của VinFast nói với các cổ đông của mình rằng, xe điện của VinFast không kém gì Tesla, mục tiêu nhắm đến khách chuyển từ xe xăng sang và coi đây là cơ hội lớn. “Cả thị trường đều lo lắng vì xe điện là vấn đề không dễ dàng. Nhưng xe điện là cơ hội để Vingroup và Việt Nam thay đổi được tầm vóc của mình”, ông Vượng nói. Tất nhiên, chặng đường mà VinFast đi sẽ còn rất dài, và không dễ dàng vì còn quá nhiều thách thức, nhưng đây sẽ là một phép thử.

Như bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng từng nói “Việc VinGroup đầu tư vào ngành công nghiệp ô tô thực sự là một thách thức lớn, rất lớn, xuất phát từ một khát vọng lớn, thể hiện tinh thần trách nhiệm với đất nước của một doanh nhân, một doanh nghiệp. Nhưng chỉ có những thách thức lớn mới tạo nên những doanh nhân và doanh nghiệp lớn. Thị trường Việt Nam là cái nôi cho các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam nhưng để lớn lên và cạnh tranh được thì phải đi ra toàn cầu. Cạnh tranh toàn cầu là phép thử tốt nhất đối với các doanh nghiệp công nghệ và công nghiệp”.

Duy Vũ

" alt="Công nghệ số sẽ định hình lại ngành công nghiệp ô tô" width="90" height="59"/>

Công nghệ số sẽ định hình lại ngành công nghiệp ô tô

- Trong y văn, có rất ít trường hợp ung thư vú dưới 20 tuổi, nhưng ngay tại BV K tiếp nhận không ít bệnh nhân tuổi đời còn rất trẻ.

>> Bác sĩ ‘choáng’, giữa thủ đô bôi nước mắm chữa ung thư

Thiếu nữ 18 chưa chồng cũng mắc ung thư vú

Vừa tốt nghiệp xong cấp 3, Nguyễn Minh Thùy (18 tuổi, Hà Nội) đột nhiên phát hiện một bên vú nổi u cục bất thường. Khi được mẹ dẫn đến khám tại BV K, cô gái trẻ sững sờ khi nghe bác sĩ thông báo mắc ung thư vú giai đoạn 2. Cả tương lai tưởng chừng như sụp đổ trước mắt.

Sau khi nghe bác sĩ giải thích, thêm người nhà động viên, cô gái trẻ sau đó đã đồng ý phẫu thuật cắt bỏ tuyến vú, tuân thủ phác đồ điều trị đều đặn suốt 2 năm qua và giờ vẫn đến BV K tái khám thường xuyên.

TS.BS Lê Thanh Đức, Trưởng khoa Nội 5, BV K cho biết, Việt Nam cũng như các nước châu Á nói chung có tỉ lệ mắc ung thư vú ở độ tuổi trẻ hơn hẳn khu vực Châu Âu hay Bắc Mỹ, tỉ lệ bệnh nhân 32-36 tuổi rất nhiều.

{keywords}
TS.BS Lê Thanh Đức lật giở hồ sơ bệnh nhân ung thư vú đang điều trị tại khoa 


Theo thống kê trên thế giới, tuổi càng cao, khả năng mắc ung thư vú càng lớn, trong đó dưới 10% ung thư vú xảy ra trước tuổi 40, 25% xảy ra trước tuổi 50 và trên 50% xảy ra sau 50 tuổi.

Trong y văn thế giới, từng ghi nhận những ca mắc ung thư rất sớm, tuy nhiên độ tuổi dưới 20 rất hiếm. Ngoài trường hợp như cô gái trẻ nói trên, BV K cũng điều trị cho không ít bệnh nhân ung thư vú mới 20-22 tuổi và nhiều ca 25-28 tuổi.

Như trường hợp của Hồ Thái Trinh, 21 tuổi, đang theo học ĐH tại Hà Nội, phát hiện ung thư vú vào tháng 2 vừa qua, khi bệnh đã tiến triển sang giai đoạn 2B. Hiện tại, Thái Trinh đã phẫu thuật và đang xạ trị.

Cũng đang ở độ tuổi rực rỡ thanh xuân, khi đang học năm cuối đại học ở Hà Nội, Trần Thu Nguyệt (Nam Định) thỉnh thoảng thấy đau bên vú phải. Cô đã đi khám nhiều chuyên khoa trước khi đến BV K kiểm tra và được bác sĩ thông báo ung thư vú ở giai đoạn rất sớm T1M0.

Tuy nhiên TS Đức cho biết, so với các bệnh nhân lớn tuổi, ung thư vú ở người trẻ tiên lượng không tốt bằng và đến nay các nghiên cứu vẫn chưa lý giải được. Trong đó tốc độ sinh sôi tế bào mạnh hơn, độ ác tính cao hơn, tỉ lệ tái phát cao hơn, thời gian giữ được ổn định ngắn hơn.

TS Đức dẫn chứng, có trường hợp nữ bệnh nhân 25 và 28 tuổi, đã điều trị ổn định một thời gian nhưng sau lại tát phát.

Như trường hợp của Thu Nguyệt, dù may mắn phát hiện ở giai đoạn rất sớm nhưng sau phẫu thuật, bệnh vẫn tiến triển, di căn vào gan. Bắt đầu từ tháng 8 năm ngoái, bệnh nhân đã được xạ trị song khối u tiếp tục di căn vào mật, não và hiện đã xạ trị não.

Đến nay, thế giới vẫn chưa tìm ra nguyên nhân trực tiếp gây ung thư vú nhưng đã tìm thấy những mối liên hệ chặt chẽ giữa các yếu tố từ môi trường cũng như nội tại cơ thể với ung thư vú (yếu tố nguy cơ ngoại sinh và yếu tố nguy cơ nội sinh).

Trong đó, 80% ung thư nói chung cũng như ung thư vú liên quan trực tiếp với các yếu tố ngoại sinh, đặc biệt là môi trường sống. Tỉ lệ phụ nữ mắc ung thư vú cao ở các nước phát triển là một minh chứng.

Quan trọng nhất là tự khám

Ung thư vú là ung thư phổ biến hàng đầu ở nữ giới, tại Hoa Kỳ, cứ 5 phụ nữ có một trường hợp mắc.

So với các nước phát triển, tỉ lệ ung thư vú ở Việt Nam không quá cao, theo số liệu WHO 2018, số ca mắc mới ung thư vú của Việt Nam xếp vị trí 146/185 quốc gia, vùng lãnh thổ có số liệu về ung thư với tỉ lệ 26,4 ca/100.000 dân, tương đương 15.000 ca. Trong đó, 40% bệnh nhân tử vong, tương đương khoảng 6.000 ca, xếp vị trí 150/185.

Thời kỳ "tiền lâm sàng" ung thư vú thường kéo dài tới 8-10 năm. Đây là thời gian để một tế bào ung thư vú đầu tiên trở thành một khối u có đường kính 1 cm (tương đương 1 tỉ tế bào) để có thể sờ thấy.

{keywords}
Bệnh nhân ung thư vú ở giai đoạn muộn khi đến bệnh viện

 


Từ 1 cm thành khối u có đường kính 2 cm cần 4 tháng. Giai đoạn này có thể phát hiện bằng sờ nắn, khám tuyến vú đúng cách.

Khi hình thành khối u to ở xung quanh núm vú, sẽ kéo tụt núm xuống. Khi khối u xâm lấn ra ngoài, sẽ làm thay đổi màu hoặc khiến da sần như vỏ cam.

Khối u cũng gây tình trạng sưng, nóng, đỏ, đau một vùng hay toàn bộ tuyến vú. Khi đó tiên lượng đã rất nặng.

Ngoài ra rất có thể phát hiện tình trạng chảy dịch núm vú, màu hồng hoặc dịch máu. Trong một số trường hợp xuất hiện hạch nách, nhiều trường hợp u nhỏ nhưng hạch nách to gây chèn ép thần kinh, gây đau dọc mặt trong cánh tay lan xuống ngón tay. 

Những trường hợp đến muộn khi khối u to, xâm lấn da gây vỡ, chảy dịch, máu ra ngoài hoặc di căn xương, di căn phổi...

GS Trần Văn Thuấn, Giám đốc BV K khẳng định: “Ung thư vú hoàn toàn có thể chữa khỏi. Trong đó việc tầm soát và phát hiện sớm ung thư vú có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Càng sớm việc điều trị càng đơn giản, hiệu quả điều trị càng cao, chi phí điều trị càng ít, tỉ lệ sống thêm 10-25 năm rất cao”.

Đáng tiếc, ở Việt Nam, tỉ lệ bệnh nhân ung thư vú ở giai đoạn muộn mới đến bệnh viện còn rất lớn.

So với các ung thư khác, ung thư vú dễ phát hiện sớm nhất. Theo GS Thuấn, nếu được phát hiện ở giai đoạn đầu có thể chữa khỏi bệnh tới hơn 80%, ở giai đoạn 2 tỷ lệ này là 60%, sang giai đoạn 3 khả năng khỏi hẳn thấp và đến giai đoạn 4, thường việc điều trị chỉ để kéo dài cuộc sống, giảm bớt các triệu chứng đau đớn.

Do đó, các bác sĩ luôn khuyến cáo, để phát hiện sớm ung thư vú, cách đơn giản nhất là phụ nữ tự sờ, khám vú thường xuyên, thời điểm tốt nhất là sau kỳ kinh 7 ngày khi tuyến vú mềm nhất.

Phụ nữ sau 50 tuổi nên định kỳ tầm soát vú, chụp x-quang tuyến vú 1 năm/lần, những trường hợp có nguy cơ cao khi trong gia đình có bố mẹ, mắc ung thư vú hoặc các ung thư khác cần đi tầm soát sớm hơn do 5-10% ung thư vú có tính di truyền của một gen bất thường, còn gọi là gen đột biến BRCA1 và BRCA2.

*Tên bệnh nhân đã được thay đổi.

Thúy Hạnh

Nhận tạng hiến từ người phụ nữ, 3 người đều chết vì 'lây' ung thư vú

Nhận tạng hiến từ người phụ nữ, 3 người đều chết vì 'lây' ung thư vú

Sau khi nhận tạng hiến từ một người phụ nữ chết vì đột quỵ ở tuổi 53, đã có 3 người tử vong vì cùng một nguyên nhân: ung thư vú.

" alt="Thiếu nữ Hà Nội 18 tuổi rụng rời phát hiện ung thư vú" width="90" height="59"/>

Thiếu nữ Hà Nội 18 tuổi rụng rời phát hiện ung thư vú