Tuyên truyền cộng đồng chủ động phòng chống thiên tai
Tỉnh Lào Cai thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai với các loại hình như mưa lũ lớn,êntruyềncộngđồngchủđộngphòngchốngthiêbiểu đồ giá vàng lũ quét, sạt lở đất, dông lốc, sét, mưa đá.
Theo ông Đỗ Văn Duy - Giám Đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Phó trưởng ban Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lào Cai, trong 9 tháng năm 2023, diễn biến thời tiết, thiên tai phức tạp, cực đoan gây thiệt hại về người, tài sản của nhân dân trên địa bàn tỉnh.
Tổng có 22 đợt thiên tai với các đợt rét hại, sương muối kèm theo mưa phùn, dông lốc kèm theo mưa đá, mưa lớn cục bộ.
Đặc biệt, tại Lào Cai xảy ra 01 trận mưa lớn cục bộ tại xã Tả Củ Tỷ, huyện Bắc Hà, ngày 28/5 gây thiệt hại về người và cơ sở hạ tầng. Đầu tháng 8/2023 đã xảy ra mưa lớn kéo dài làm 7 người chết, 7 người bị thương.
Để phòng chống thiên tai, UBND tỉnh Lào Cai thực hiện theo phương châm “phòng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả”.
Các địa phương thực hiện tốt phương châm bốn tại chỗ, bám sát nội dung các chỉ thị, nghị quyết, chiến lược, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án đã đề ra.
Theo kế hoạch phòng chống thiên tai trên địa bàn tỉnh Lào Cai từ nay tới năm 2025 với kinh phí hơn 71 tỷ đồng; tỉnh dành chi phí tập trung xây dựng công trình, nhà ở đảm bảo sức chống chịu với thiên tai.
Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong quản lý, vận hành quan trắc mưa, lũ, sạt lở bờ sông, xói lở bờ suối, cảnh báo dông lốc.
Khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu, chia sẻ thông tin phục vụ chỉ đạo, chỉ huy phòng chống thiên tai.
Rà soát, ứng dụng khoa học công nghệ trong tưới, tiêu, cấp nước tại các vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai, giám sát biến động sạt lở bờ sông, bờ suối, sạt lở đất khu dân cư,...; xây dựng cơ sở dữ liệu, phần mềm quản lý, bản đồ rủi ro thiên tai; thông tin liên lạc, quan trắc, quản lý vận hành hồ chứa kết nối với đô thị thông minh tỉnh Lào Cai.
Trong mục tiêu quản lý thiên tai từ cộng đồng, từ nay tới năm 2025, tỉnh Lào Cai xây dựng hệ thống truyền tin cảnh báo thiên tai từ trung tâm cấp xã về các thôn bản và người dân.
Ông Cường chia sẻ, trong năm 2023, địa phương phòng chống thiên tai theo hướng kết hợp đa mục tiêu, hạn chế tối đa việc gia tăng rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Ngay từ đầu năm, tỉnh Lào Cai chú trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về phòng chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu. Việc tuyên truyền được thực hiện dưới nhiều hình thức như: Zalo, pano, áp phích kết hợp với truyền thông cơ sở, tuyên truyền lưu động.
Nhờ đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền, người dân đã nâng cao được nhận thức, kỹ năng phòng chống thiên tai trong cộng đồng.
Lào Cai dự kiến in ấn 1.084 cuốn sổ tay hướng dẫn về công tác phòng chống thiên tai, tổ chức tập huấn, diễn tập, tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức cộng đồng.
Các địa phương nâng cao bồi dưỡng năng lực cho cán bộ làm công tác phòng chống thiên tai tại xã, phường, các tổ xung kích thôn bản thông qua các đợt tập huấn các học viên được trang bị những kiến thức cơ bản về phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Các học viên sẽ triển khai thực hiện tốt công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tại địa phương.
Lào Cai hướng tới xây dựng cộng đồng an toàn trước thiên tai, hình thành văn hóa truyền thống phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai kịp thời, hiệu quả.
Cũng trong năm 2023, địa phương này đã đầu tư mới, nâng cấp, sửa chữa, khắc phục các công trình phòng chống thiên tai, các công trình thủy lợi, thủy điện, nâng cấp công trình xây dựng có xem xét đến phòng, chống thiên tai.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
Để đảm bảo an toàn, vợ chồng chị Trang quyết định rước dâu bằng xe máy. Sau khi tốt nghiệp đại học, chị Trang về quê lập nghiệp. Ở thị trấn có anh Lê Xuân Thanh Hải, 37 tuổi, tốt nghiệp đại học xong cũng về quê trồng nấm. ‘Anh ấy có kinh nghiệm trước nên hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi’, chị Trang nói về việc khởi nghiệp từ việc trồng nấm tại nhà của mình.
Ba năm trước, họ yêu nhau. Tình yêu của cả hai được hai gia đình chấp nhận.
Sau khi bàn bạc, hai bên gia đình thống nhất chọn ngày 15/3 là ngày cưới của đôi trẻ. Tuy nhiên, đến ngày vui thì dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp nên chị Trang và chồng bàn với gia đình thống nhất hoãn cưới. ‘Bố mẹ anh và bố mẹ Trang đồng ý ngay’, cô gái sinh năm 1990 nói.
‘Có nhiều cô chú, anh chị ở xa đã bắt xe đến dự ngày vui của tụi mình rồi. Nhưng xe đi giữa chừng thì nhận được thông báo của nhà mình nên phải quay về’, chị Trang thông tin thêm.
Dù hoãn tổ chức tiệc cưới, nhưng vợ chồng Trang vẫn tiến hành rước dâu vào ngày 12/3. Buổi rước dâu này chỉ có bố mẹ, anh chị hai bên và một vài người bạn của cô dâu chú rể.
‘Nếu em bé đến vào lúc này, vợ chồng mình cũng sẽ thật hạnh phúc’, người vợ trẻ tâm sự. Cô cũng cho biết, hai gia đình sẽ tổ chức tiệc cưới lại, nhưng phải đến đến khi dịch bệnh Covid-19 kết thúc mới tiến hành.
Lễ rước dâu chỉ có những người thân trong nhà và bạn cô dâu. Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Sỹ, Phó chủ tịch UBND thị trấn Đắk Hà cho biết, từ khi dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp, chính quyền địa phương đã vận động người dân hạn chế tổ chức tiệc cưới, sinh nhật, liên hoan…
Ông Sỹ cũng cho biết, việc quyết định hoãn cưới của vợ chồng chị Trang là rất đáng hoan nghênh. ‘Chúng tôi đang tiếp tục vận động người dân tiếp tục hạn chế tổ chức những bữa tiệc, tụ tập đông người để hạn chế dịch bệnh lây lan’, ông Sỹ nói.
Đo thân nhiệt hơn 250 khách, phun thuốc khử trùng tại đám cưới ở Bình Dương
Đám cưới có cô dâu là người Việt, chú rể người Hàn diễn ra ở Bình Dương vào ngày 15/3. Đề phòng dịch bệnh, chính quyền địa phương sẽ đến khử trùng nơi tổ chức và đo thân nhiệt từng khách.
" alt="Vợ chồng Kon Tum hoãn tiệc cưới, rước dâu đơn giản bằng xe máy" />- Ngày 21/11, ông Đặng Văn Hùng, Hiệu trưởng trường THPT Nông Cống 2, cho biết hình thức kỷ luật căn cứ kết quả xác minh của hội đồng kỷ luật nhà trường và tường trình của những người liên quan.
Sự việc xảy ra hôm 4/10. Trên đường đi học về, nữ sinh lớp 10A6 thấy một bạn lớp 10A5 cười đùa với một bạn khác. Em này cho rằng cả hai đang nói xấu mình nên gây hấn, dẫn đến cãi nhau.
Một ngày sau, hai bên tiếp tục xông vào đánh nhau trên đường về. Nhiều học sinh trường THPT Nông Cống 2 cùng tham gia. Một nữ sinh lớp 11 của trường vào can ngăn đã bị đánh hội đồng, chấn thương nặng. Bệnh viện xác định em này bị gãy đốt sống cổ, phải chữa trị dài ngày mới có thể hồi phục.
Sau khi điều trị ở Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức (Hà Nội), nạn nhân được gia đình đưa về tập vật lý trị liệu ở nhà. Người thân cho hay đến nay sức khỏe của em vẫn rất yếu, chưa thể quay lại trường học.
Cơ quan điều tra Công an huyện đang thụ lý vụ án, chưa công bố kết quả.
- Cô bé Võ Thị Khánh Ly (SN 2008, Tân Kỳ, Nghệ An) từng gây sốt trên mạng khi video em trò chuyện bằng tiếng Anh và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài được chia sẻ rộng rãi.
Tại phố đi bộ Hà Nội, vào các tối cuối tuần, Ly từng khiến nhiều người chú ý khi hướng dẫn người nước ngoài nói tiếng Việt. Người xem rất ấn tượng trước khả năng nói tiếng Anh, sự tự tin của cô bé xinh xắn này.
Khánh Ly là con gái của anh Võ Tá Hoàng (giáo viên môn Tin học ở Tân Kỳ, Nghệ An) và chị Nguyễn Thị Hiền.
Nhà xa trường, anh Hoàng phải ở lại ký túc xá suốt nhiều năm nay. Chị Hiền từng tốt nghiệp Trường CĐ Sư phạm Đà Nẵng.
Sau khi kết hôn, chị chuyển về quê dạy hợp đồng với mức lương 1,5 triệu đồng/tháng. Nhiều năm trước, thấy không thể bám trụ với nghề, chị nghỉ dạy.
Cuộc sống nhiều khó khăn nhưng họ quyết tâm đầu tư cho con được học tập đầy đủ với mong ước thay đổi tương lai.
Anh Hoàng chia sẻ, từ lúc còn nhỏ, Khánh Ly đã được bố mẹ cho tiếp xúc với tiếng Anh. ‘Khi con khoảng 4 tuổi, vợ chồng tôi đã cho con xem các video chọn lọc bằng tiếng Anh trên YouTube. Đó là các đoạn hội thoại ngắn, bài hát phù hợp lứa tuổi và dễ hiểu’, anh nói.
Sau đó, vợ chồng anh cho con xuống TP Vinh theo học tại trung tâm tiếng Anh. Thời gian này, em vẫn được bố mẹ hướng dẫn xem các video ngắn tại nhà.
Cô bé Khánh Ly học tiếng Anh qua mạng internet. Ảnh: Nguyễn Thảo Dành nhiều thời gian xem các clip dạy học của người bản ngữ nên khả năng nghe và phát âm của Ly rất tốt.
Nhận thấy con gái yêu thích và có năng khiếu về ngôn ngữ nhưng môi trường ở quê không được tiếp xúc, thực hành tiếng Anh với người nước ngoài, anh chị quyết định đưa con ra Hà Nội theo học.
‘Quê mình là vùng miền núi, kinh tế khó khăn lại không có môi trường để con giao tiếp tiếng Anh. Vợ chồng mình nghĩ, nếu không tiếp tục rèn giũa, sớm muộn vốn tiếng Anh của con sẽ dần mai một’, anh Hoàng chia sẻ.
Sau đó, anh Hoàng tiếp tục theo đuổi việc dạy học ở quê, còn vợ anh - chị Hiền, gác lại tất cả mọi việc, theo con lên Hà Nội trọ học. Ở đây, chị làm nghề buôn bán hoa quả. Mỗi sáng, chị phải dậy từ 3h sáng để nhập hàng hóa trên chợ đầu mối Long Biên và làm việc mải miết đến tối mới nghỉ.
Thời gian đầu lên Hà Nội, chị còn cho con đi học tiếng Anh ở một trung tâm lớn nhưng sau thấy mất nhiều thời gian đi lại, cộng với việc bé Ly có khả năng tự học rất tốt nên chị cho cháu nghỉ.
Ngoài giờ học trên lớp và thực hành giao tiếp ở Bờ Hồ, Ly thường xuyên vào các trang dạy tiếng Anh, YouTube để tự học.
Cô bé còn tự quay hoặc nhờ mẹ quay clip em hướng dẫn các bạn nhỏ ở xóm trọ học môn tiếng Anh để up lên YouTube.
Anh Hoàng cho rằng, mạng internet rất quan trọng với việc học tập của con. ‘Gia đình không có điều kiện, khi ở Nghệ An, chúng tôi có thể cho con theo học tại các trung tâm tiếng Anh vì chi phí không quá cao. Tuy nhiên khi ra Hà Nội, chúng tôi không thể cho con theo học ở trung tâm được. Vì vậy con phải dùng mạng internet để học’.
Không chỉ môn tiếng Anh, Khánh Ly còn học tốt các môn học khác. Hiện, em đang theo học chương trình song bằng Cambride tại trường THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm, Hà Nội). Học kỳ 1 vừa qua, em đạt kết quả giỏi.
Anh Hoàng cũng chia sẻ, khi Khánh Ly học tiểu học, em có nhiều thời gian hơn để vào mạng internet học tập. ‘Quan trọng là con có đam mê ngoại ngữ, đam mê việc học nên sử dụng mạng internet sẽ có hiệu quả. Nếu con không đam mê học, sẽ dễ sa đà vào các nguy cơ khác’, anh Hoàng nói.
Bố của Khánh Ly cũng chia sẻ thêm, anh chị có nguyên tắc và các quy định dành cho con khi sử dụng mạng.
‘Chúng tôi giám sát con bằng việc xem lại lịch sử trình duyệt web để biết con đã sử dụng mạng internet cho việc học hay không.
Ngoài ra, chúng tôi cũng lắp camera để có thể giám sát con qua điện thoại nhằm đảm bảo an toàn cho con khi tham gia mạng. Chúng tôi cũng thường xuyên theo sát các kết quả học của con’, anh chia sẻ thêm.
Để đầu tư cho con gái, đến nay, gia đình anh chị vẫn phải sống ly tán người ra Hà Nội, người ở Nghệ An. Vài tháng, gia đình mới có cơ hội đoàn tụ một lần.
‘Trong tương lai, chúng tôi muốn hướng Ly theo con đường lập trình. Tuy nhiên tất cả đều phụ thuộc vào đam mê và sở thích của con’, người bố quê ở Nghệ An chia sẻ thêm.
Học trực tuyến từ lớp 4, cô gái Quảng Ninh nhận bằng cử nhân năm 17 tuổi
Học trực tuyến từ khi còn là học sinh cấp 1, Nguyễn Vũ Khánh Linh (Quảng Ninh) đã xuất sắc phá kỷ lục về tốc độ học trực tuyến, chỉ 2 tháng nữa sẽ nhận bằng cử nhân vào năm 17 tuổi.
" alt="Con gái chị bán hoa quả giỏi tiếng Anh nhờ học trên mạng từ 4 tuổi" /> - Em năm nay 21 tuổi, chồng hơn em 10 tuổi. Anh làm quản lý phụ tùng xe hơi, lương khá cao nhưng công việc vất vả, nhiều áp lực. Em với anh quen biết nhau từ 1 năm trước, em thấy anh thương em, lo lắng cho em nên bằng lòng cưới anh. Em giờ vẫn đi học cao đẳng, còn vài tháng nữa mới ra trường nên mọi chi phí sinh hoạt trong nhà đều do chồng em lo liệu.
Chuyện sẽ chẳng có gì nếu gần đây em thấy người hay mệt mỏi, khó chịu (Em có tiền sử hạ canxi máu). Chuyện ấy với chồng giảm sút do em bị khô hạn, không có hứng thú gì. Mỗi lần quan hệ với chồng em tự ti lắm. Chồng thấy vậy thì giận dỗi và trách em không có tình cảm với chồng nên mới vậy.
Em quen và chơi thân với một chị tên Ngân, ở cùng tòa nhà. Em ở tầng 8 thì chị ấy ở tầng 10. Chị Ngân đã ly dị chồng và hiện đang sống một mình. Em chơi thân với chị ấy nên có gì em cũng tâm sự hết với chị, kể cả chuyện phòng the thầm kín. Chị ấy bảo em là phụ nữ phải biết chiều chồng, nhất là chuyện trên giường. Nếu không, coi chừng anh ấy sẽ cặp kè, bồ bịch.
Em cũng cố ăn uống, bồi bổ nhưng mọi thứ chưa thấy gì tiến triển. Mấy hôm trước, em đang dọn dẹp nhà cửa thì thấy chị Ngân nhắn tin qua Facebook cho chồng em. Em thấy báo tin nhắn hiện lên trên màn hình điện thoại nhưng nội dung tin nhắn em không đọc được.
Em hỏi chồng chuyện này thì chồng em chỉ gạt đi và nói em nghi ngờ linh tinh. Chị Ngân đó bán đồ lặt vặt cho mọi người trong chung cư nên spam để quảng cáo chứ không nhắn tin riêng gì cho anh cả.
Hôm trước, em xin phép chồng cho về nhà ngoại 2 hôm thăm mẹ (nhà ngoại em ở gần đó). Chồng đồng ý và gọi xe cho em về. Nào ngờ, đến nửa đường em mới phát hiện ra em quên điện thoại nên vội vàng quay xe lại. Về đến căn hộ, em hết sức bất ngờ khi thấy đôi dép màu hồng in hình Hello Kitty em tặng chị Ngân ở bên ngoài căn hộ.
Mở cửa, xông thẳng vào nhà, em thấy chồng em và chị Ngân quần áo xộc xệch, đầu tóc bù xù, mặt mày tái mét khi thấy em bước vào. Chỉ nhìn qua, em cũng thừa biết chuyện gì đã xảy ra. Thấy em, người đàn bà đó còn cố bao biện rằng chị ta chỉ lên nhà tìm em nhưng em không có ở nhà.
Sau khi chuyện đã “hai năm rõ mười”, chồng em thú nhận có qua lại với chị Ngân nhưng chỉ là vui chơi qua đường. Anh trách em hững hờ, lạnh nhạt chuyện gối chăn với anh ấy nên anh mới ngã vào vòng tay của người khác.
Từng là “chị em cây khế” với em nhưng sau biến cố đó, chị Ngân lật mặt, công khai sẽ cướp chồng ngay trên tay em vì chị ta cảm thấy chính mình mới xứng đáng với chồng em. Chị ta còn gửi cho em loạt tin nhắn ngọt ngào, tình cảm cùng những bức ảnh giường chiếu với chồng em, làm em đau khổ. Vợ chồng em vì chuyện đó mà cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt suốt nửa tháng nay.
Mặc dù chồng luôn miệng thề hứa nhưng em thấy mất lòng tin quá. Nhất là khi vợ chồng em với người đàn bà đó sống gần nhau, thỉnh thoảng ra ngoài, em vẫn chạm mặt.
Giờ em không biết phải làm sao để giữ gìn hạnh phúc cuộc hôn nhân của mình? Bố mẹ em chia tay đã lâu, mẹ em giờ đã đến với người chồng sau. Dượng không thích em nên giờ có bỏ đi, em cũng chẳng có nhà để về. Giờ em không biết phải làm sao cả. Xin độc giả cho lời khuyên ạ.
Rối bời khi đêm tân hôn phải ra dỗ con ngủ, yên ổn thì chồng lại giận dỗi
Đứa con gái 6 tuổi mọi khi ngủ chung với mẹ, giờ phải ra nằm riêng ở phòng ngoài, nó sợ không ngủ được. Mẹ nghe tiếng con khóc thút thít, không còn bụng dạ nào nghĩ đến tân hôn.
" alt="Lỡ miệng tâm sự với chị hàng xóm từng trải, vợ trẻ khóc ròng vì nhận cái kết đắng" /> - Quỳnh - vợ cũ là bạn học cấp ba của tôi. Tôi đã phải lòng cô ấy từ khi tôi còn học cấp 2 nhưng hồi ấy Quỳnh là hot girl, được quá nhiều chàng trai theo đuổi và tôi là người kém cỏi nhất trong đám đó. Tôi biết mình không xứng với Quỳnh nên tôi chỉ biết giấu sự ngưỡng mộ của mình trong lòng.
Tôi không ngờ rằng cả hai chúng tôi cùng đăng ký vào một trường đại học và chọn cùng một chuyên ngành. Ở trường đại học, tôi mượn cớ cần trao đổi bài vở để gần gũi với Quỳnh. Cuối cùng, sau 1 năm theo đuổi, Quỳnh cũng đồng ý làm bạn gái tôi.
Sau khi tốt nghiệp, chúng tôi ở lại thành phố xin việc làm và tổ chức đám cưới. Tuy nhiên, sau khi cưới, tôi dần nhận ra áp lực của cuộc sống. Để hỗ trợ gia đình, tôi dồn sức vào công việc nhưng mọi thứ không đơn giản như tôi tưởng. Thiếu kỹ năng làm việc và các mối quan hệ, tôi liên tục bị sa thải, thất nghiệp và sống nhờ vào đồng lương của vợ. Đó cũng là lúc tôi phát hiện ra Quỳnh đang cặp kè với chính trưởng phòng của cô ấy. Công việc bế tắc, chuyện hôn nhân gặp khủng hoảng, tôi ký đơn ly dị vợ sau chưa đầy 2 năm chung sống. Chúng tôi chưa có con chung.
Sau khi ly hôn, tôi tập trung vào công việc. Mọi chuyện dần khá hơn khi tôi chuyển đến làm việc ở một công ty lớn, có mức đãi ngộ tốt. 3 năm sau khi ly dị, tôi mới gặp được Hương, người vợ hiện tại của tôi. Tôi đã học được bài học của cuộc hôn nhân thất bại trước đó và tập trung nhiều hơn cho gia đình. Tôi với Hương chung sống hạnh phúc và có với nhau một con trai 2 tuổi. Tôi cứ ngỡ sẽ hạnh phúc bên Hương suốt đời cho đến khi biến cố xảy ra.
Gần đây, tôi thấy Hương ho và sốt nhiều nhưng uống thuốc không đỡ. Tôi sốt ruột nên đưa vợ đi khám. Nào ngờ, bác sỹ kết luận vợ tôi mắc bệnh ung thư phổi giai đoạn muộn, việc điều trị rất khó khăn.
6 tháng vợ điều trị ở bệnh viện lấy đi của tôi nhiều tiền bạc, công sức và cả nước mắt. Vợ tôi gầy yếu đi nhiều và đã có suy nghĩ đầu hàng, buông xuôi dù tôi luôn ở bên cạnh động viên vợ. Trong những năm tháng cuối cùng, Hương khẩn khoản nói rằng muốn gặp… Quỳnh - vợ cũ của tôi. Yêu cầu của cô ấy làm tôi bối rối. Tôi với Quỳnh chia tay đã hơn 5 năm. Từ đó, tôi không còn giữ liên lạc với cô ấy, cũng không biết cuộc sống hiện tại của cô ấy thế nào. Tôi đành nhờ người quen liên lạc lại với vợ cũ.
Khi Quỳnh đến bệnh viện, tôi thấy vợ tôi nắm tay Quỳnh, cầu xin cô ấy tái hôn với tôi. Hương kể rằng hơn 1 năm trước, cô ấy có nhận được lá thư tay Quỳnh viết cho tôi. Để bảo vệ hạnh phúc gia đình mình, Hương đã đốt bỏ lá thư ấy và không tiết lộ cho tôi biết. “Em biết chị còn tình cảm với anh Huy (tôi). Em lo khi em mất đi rồi, anh ấy sẽ không thể tự chăm sóc bản thân mình. Mong chị hãy thay em chăm sóc cho anh ấy…”, những lời khẩn cầu của vợ làm tôi không cầm được nước mắt.
Bác sỹ nói vợ tôi không còn nhiều thời gian nữa. Tôi đang viết những dòng tâm sự này trong tâm trạng đau khổ và tuyệt vọng vô cùng. Nếu có ước mơ, tôi chỉ ước có một điều kỳ diệu đến với vợ tôi, để cô ấy mãi ở bên cạnh bố con tôi...
Đêm tân hôn mẹ vào mở chăn của 2 vợ chồng, tôi sững sờ nhìn bà bật khóc
Sở dĩ mẹ chồng có thể vào phòng tân hôn của các con là vì chồng tôi không khóa cửa phòng. Căn phòng này chính là phòng anh ở trước khi kết hôn.
" alt="Vợ lâm bệnh nặng, tha thiết tìm gặp 'người bí ẩn' khiến tôi sửng sốt" /> - Theo Next Apple, tại phiên xử phúc thẩm ở Macau ngày 29/11, doanh nhân Trần Vinh Luyện - chồng của An Dĩ Hiên - nhận mức án 13 năm tù giam vì nhiều tội danh, trong đó có kinh doanh sòng bạc trái phép, rửa tiền, lừa đảo. Trần Vinh Luyện và năm đồng phạm khác bị phạt tổng cộng 1,8 tỷ HKD (231 triệu USD). Ông Trần bị bắt từ tháng 1/2022.
- ·Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
- ·Cung đàn Trà Sư
- ·Honda Việt Nam góp 10 tỷ đồng hỗ trợ phòng chống dịch Covid
- ·Vì sao không ai dám uống nước giếng trong Tử Cấm Thành?
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·Đồng Nai ghi nhận ca tử vong đầu tiên do bệnh sởi
- ·Có nên đầu tư chứng khoán bằng AI?
- ·Cô gái làm những việc này để mua được ô tô sau 1,5 năm
- ·Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- ·Ô tô thuần điện đầu tiên của Volvo tại Việt Nam chốt giá 1,74 tỷ đồng
Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội TP. Hà Nội năm 2018 Ngoài Hà Nội, một số khu vực ở 11 tỉnh trung du và châu thổ Bắc Bộ cũng có tỷ lệ hoả táng tăng vọt: từ năm 2013 đến 2018 tỷ lệ hoả táng lần lượt là: 13%, 35%, 44%, 45%, 52%, 53%.
Điển hình, tỷ hoả táng ở xã Đồng Hoá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam là 39,73%. Một số địa phương là huyện miền núi – nơi đất đai còn rộng, mật độ dân số còn thưa nhưng đã bắt đầu quan tâm và thực hiện: xã Thanh Hải, Lục Ngạn, Bắc Giang: 11%; thị trấn Chũ, Lục Ngạn, Bắc Giang: 10,8%.
‘Trong 3 năm gần đây, hoả táng đang trở thành một xu hướng mới, một bước chuyển biến mới trong nghi lễ tang ma của người Việt’ – TS. Bình nhận định.
So sánh về mặt kinh tế, nghiên cứu của TS. Bình nêu rõ, tổng chi phí cho một ca hoả táng hiện nay hết khoảng 11-12 triệu đồng. TP. Hà Nội và nhiều tỉnh Bắc Bộ hỗ trợ mức tối thiểu là 4 triệu đồng/ ca từ ngân sách thành phố, 2 triệu đồng/ ca từ ngân sách huyện, nhiều xã cũng hỗ trợ 1 triệu đồng/ ca, nên thực tế người dân chỉ phải chi trả 4-6 triệu đồng. Mức chi phí này theo tính toán của người dân thấp hơn nhiều so với các khoản chi cho hình thức hung táng - cải táng.
Với hung táng, các gia đình phải chi cho quan tài bằng gỗ tốt với giá hơn 10 triệu đồng. Chi phí cho một lễ bốc mộ hiện nay khoảng 30 triệu đồng (bao gồm việc mua tiểu, quách, các loại nước rửa, thuê người bốc và cỗ bàn ăn uống, chưa tính nguồn nhân lực huy động vào việc này rất lớn).
Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội TP. Hà Nội năm 2018 Qua khảo sát và phỏng vấn người dân, TS. Bình cho biết, một bộ phận người dân còn chưa đồng tình với cách thức mai táng này do lo ngại ‘người đã mất không được siêu thoát, ‘có người sợ cảm giác nóng khi hoả táng’. Một số khác cảm thấy hoặc sợ bị cộng đồng đánh giá là bất hiếu.
‘Tuy nhiên, thực tế cho thấy những người còn e ngại hay phản đối hoả táng thường sẽ thay đổi nhận thức sau khi tận mắt chứng kiến, tham dự hoả táng của người thân và nhận thấy không có hiện tượng ảnh hưởng tiêu cực nào do hoả táng gây ra cho gia đình và cộng đồng’.
‘Về mặt tâm linh, đa phần các ý kiến được hỏi đều khẳng định cho đến nay, không thấy có việc các gia đình có người thân được hoả táng gặp phải những điều bất trắc sau tang lễ’.
Ngoài ra, sau khi khảo sát và phỏng vấn cán bộ, người dân, TS. Bình nhận thấy có một số yếu tố ảnh hưởng đến quyết định hoả táng của người dân một số khu vực, đó là tôn giáo và đất đai.
Tuy nhiên, nhìn chung, nhiều ý kiến nhấn mạnh rằng, tôn giáo và đất đai chỉ là nguyên nhân thứ yếu khiến cho tỷ lệ hoả táng thấp ở một số cộng đồng. Yếu tố quan trọng nhất trong việc chuyển đổi thực hành mai táng là vấn đề nhận thức của người dân và việc này liên quan chặt chẽ tới công tác tuyên truyền, vận động.
Số liệu thực tế cho thấy đã có một số tỉnh sau thời gian tăng nhanh lại diễn ra sự suy giảm tỷ lệ hoả táng một cách đột ngột vào năm 2018 như quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đông và huyện Đông Anh (Hà Nội).
Lý giải hiện tượng này, TS. Bình nhận định: Người Việt là tộc người theo tín ngưỡng đa thần, có tâm thế cởi mở để tiếp nhận các yếu tố, lễ thức tôn giáo mới nhưng cũng dễ thay đổi. Chính vì vậy, cần có nghiên cứu sâu hơn về khả năng duy trì sự ổn định của tập tục hoả táng mới trong nghi lễ tang ma của người Việt.
Bà cũng đề xuất nên quy hoạch lại các nghĩa trang một cách thống nhất, dài hạn, đặt ra quy định về diện tích đất cho từng phần mộ, thiết kế mộ tạo sự thống nhất về hình thức, công bằng trong sử dụng đất đai.
‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’
'Vợ chồng tôi nay thuộc hàng thất thập, đã căn dặn con cái là khi cha mẹ mất thì nhớ mang đi thiêu rồi đem tro ra biển mà rải'.
" alt="Tỷ lệ hoả táng của người Hà Nội tăng gấp 3 lần sau 9 năm" />Họ có một con gái và đang được bố mẹ đầu tư cho đi du học ở nước ngoài. Anh yêu tôi - tôi biết điều đó khi anh đầu tư cho tôi một căn hộ chung cư cao cấp để ở, xe để đi và một khoản tiền hàng tháng để sinh hoạt.
Anh chỉ ghé chung cư tôi một vài buổi tối trong tuần. Thời gian còn lại anh dành cho công việc, gia đình. Anh chăm chút cho tôi rất tốt nhưng ngay từ đầu anh khẳng định, anh không bao giờ bỏ vợ. Anh rất tôn trọng chị ấy vì chị là người đã đến với anh từ lúc anh chỉ có 2 bàn tay trắng. Giờ giữa họ tình không còn, nhưng anh không thể giẫm đạp lên chữ nghĩa.
Ban đầu, tôi không có tình cảm nhiều với anh nên không quan tâm điều đó. Tôi chỉ quan tâm về số tiền, các tiện nghi anh chu cấp cho tôi.
Tuy nhiên lâu dần tôi lo lắng phát hiện ra mình có tình cảm với anh. Tôi ghen tuông với vợ anh, tìm mọi cách để níu kéo anh về phía mình. Tôi lên kế hoạch chinh phục anh thật sự chứ không chỉ níu chân anh với vai trò là người tình.
Tôi nấu cơm chờ anh đến vào mỗi tối, chăm lo cho anh quần áo, giày dép… như một người vợ thực sự.
Nhưng những nỗ lực của tôi đều không đi đến đâu. Mỗi lần nhìn anh cùng vợ ra nước ngoài thăm con hay đi du lịch cùng công ty anh… tôi đau đớn vô cùng.
Bạn bè, người thân, gia đình anh… đều biết đến chị ta, còn tôi bao năm nay chỉ sống trong bóng tối. Để an ủi, xoa dịu tôi, anh chi cho tôi nhiều tiền hơn, chăm lo vật chất cho tôi hơn nhưng lòng tôi vẫn chua chát.
Cuối cùng để có anh, tôi lên kế hoạch có thai. Tất nhiên tôi hoàn toàn giấu kín với anh việc này. Nửa năm kiên trì, tôi cũng có tin vui. Khi nghe tin, anh vô cùng ngạc nhiên.
Anh hỏi tôi muốn thế nào. Tôi đề xuất sẽ sinh con và muốn anh cho tôi và con danh phận. Tuy nhiên anh lắc đầu nói, anh có thể cho tôi tất cả những gì tôi muốn nhưng một đám cưới là điều không thể. Anh sẽ không bao giờ bỏ vợ.
Tôi nghe thế, nước mắt tuôn rơi. Bao nhiêu công sức tôi bỏ ra, hết lòng hết dạ chỉ mong có anh nhưng nay anh lại phũ phàng như vậy. Tôi bảo, tôi không cần của cải, tiền bạc tôi chỉ cần bố cho con nhưng anh lắc đầu. Đêm đó, chúng tôi cãi nhau rất lớn. Anh giận dữ bỏ ra khỏi nhà và còn đe dọa nếp tôi tiếp tục đặt áp lực lên anh, anh sẽ không quay lại nữa.
Sau đó vài hôm, căng thẳng qua đi, anh hứa sẽ chăm lo cho tôi sinh đẻ một cách tốt nhất. Anh cũng hứa, khi tôi sinh con, anh sẽ hỗ trợ nuôi mẹ con tôi đến lúc anh không thể. Tôi biết với khối tài sản anh đang có, về kinh tế, mẹ con tôi không phải lo nhưng tôi đâu cần những điều đó.
Anh vẫn nhất quyết sẽ không ly hôn vợ dù họ đã hết tình cảm từ lâu. Anh nói không muốn con gái anh lớn lên trong gia đình bố mẹ ly hôn.
Những ngày này, bị nghén khiến tôi không thể ăn được nhiều. Vừa mệt mỏi về thể xác vừa tâm trạng không tốt, tôi thường xuyên khóc lóc, buồn bã.
Tôi có nên cố chấp ở lại để nhận sự chu cấp của anh hay ra đi để có cuộc sống mới? Bởi ở lại, tôi mãi mãi là người ở trong bóng tối, không bao giờ có được người bố cho đứa con của mình. Xin độc giả cho tôi lời khuyên!
Gánh nợ nửa tỷ cho vợ, vẫn bị chửi 'đồ khốn'
Chúng tôi kết hôn đã hơn chục năm, có với nhau ba đứa con. Tôi có một cửa hàng nhỏ bán nông sản, còn vợ là nhân viên văn phòng.
" alt="Nước mắt cô gái 'tiểu tam' trong căn hộ chung cư cao cấp" />- Trên sân Wembley tối 25/5, đồng sở hữu Man Utd, Jim Ratcliffe đến xem trận chung kết Cup FA. Sau trận đấu, ông cùng Giám đốc thể thao tập đoàn INEOS, Dave Brailsford đi qua khu hỗn hợp dành cho giới truyền thông.
Tại đây, một phóng viên hỏi: "Erik có ở lại không?".
Ratcliffe quay lại đáp lễ, nhưng không trả lời. Sau đó, đồng sở hữu Man Utd bước qua cửa và rời khỏi khu vực hỗn hợp.
Vậy, vì sao ở mọi gia đình hạnh phúc, người mẹ thường được chiều chuộng?
Người mẹ được đề cập ở đây chính là người phụ nữ trong gia đình.
Với phụ nữ, dù ở bất cứ thời đại nào, dù họ là ai, thành đạt hay không thành đạt, cao sang hay nghèo hèn…thì điều khiến họ hạnh phúc nhất không phải là tiền bạc mà là sự yêu thương chở che của người bạn đời.
Khi được chiều chuộng, như một thứ bản năng, phụ nữ luôn có cảm giác rằng mình được yêu thương. Và điều đó khiến họ vô cùng hạnh phúc.
Trong một gia đình, người mẹ hạnh phúc thì cả gia đình đó hạnh phúc.
Như cách mà bài báo "Mọi gia đình hạnh phúc đều giống nhau" thì, những người phụ nữ được sống trong tình yêu của người chồng thì trái tim cô ấy cũng mềm mại, dịu dàng và an định. Cô ấy sẽ khoan dung với mỗi người xung quanh, sẽ tạo nên bầu không khí ấm áp, vui vẻ của gia đình.
Ngược lại, khi người phụ nữ sống trường kỳ trong sự lạnh nhạt, oán hận và thô bạo của người chồng thì những tình cảm phụ diện này sẽ được chuyển tiếp cho các thành viên khác trong gia đình. Một gia đình từ đó sẽ chẳng thể bình yên, oán khí trùng trùng.
Có một câu nói nổi tiếng đề cập đến tác dụng giáo dục to lớn của chất liệu hạnh phúc ở một người mẹ tác động đến những đứa con. Câu nói có nội dung đại ý là, một người vợ hạnh phúc hơn cả trăm cuốn sách giáo dục trẻ.
Nếu để ý bạn sẽ thấy, ở những gia đình mà người phụ nữ hạnh phúc, con cái thường cũng rất hạnh phúc vui vẻ. Một đứa trẻ vui vẻ hạnh phúc thì đó chính là nền tảng tuyệt vời cho sự phát triển cả về thể lực cũng như tâm trí. Có sự giáo dục nào tuyệt vời hơn thế?
Ấy vậy nhưng, trên thực tế không phải người chồng nào cũng nhận ra điều này. Nhiều người đàn ông lấy vợ lúc nào cũng chỉ sợ người phụ nữ không tốt với mình, với bố mẹ họ mà chẳng bao giờ nghĩ đến chuyện phải đối tốt với vợ như thế nào.
Họ thường lo sợ "chiều quá hóa hư"; hoặc "dạy con từ thủa còn thơ, dạy vợ từ thủa bơ vơ mới về".
Tôi có ông bạn lấy một người vợ tuổi Dần. Anh bạn tôi rất tin tử vi bói toán nên luôn nghĩ rằng vợ mình tuổi Dần không những cao số mà còn ghê gớm, thế nên cần phải tìm cách "lấn át" vợ ngay từ đầu, bởi nếu không "con vợ mình nó sẽ làm chồng", anh bạn tôi nói.
Vì lẽ đó mà trong cách ứng xử với vợ của mình, anh bạn tôi không bao giờ nói được lời gì tử tế. Anh luôn tìm cách át vợ bằng cách chê bai, nạt nộ vợ đủ kiểu. Nhiều khi trong lòng anh bạn tôi rất yêu vợ nhưng lời nói bề ngoài thì anh luôn tỏ ra vợ mình chẳng có giá trị gì. Chính vì thế mà cuộc sống hôn nhân của anh bạn tôi vô cùng bất hạnh. Vợ chồng anh ấy thăng trầm, tan hợp, hợp tan không biết bao nhiều lần.
Anh bạn tôi là ví dụ rõ nhất của những người đàn ông không biết tới giá trị niềm hạnh phúc của người phụ nữ trong gia đình có sức ảnh hưởng lớn mạnh đến con cái, bố mẹ, gia đình và cả chính bản thân họ. Đàn ông phương tây có một câu nói ngắn gọn nhưng rất sâu sắc đó là "Happy wife happy life", nghĩa là "Vợ vui lòng, cuộc sống vui vẻ". Có lẽ vì vậy mà đàn ông phương tây thường rất chiều chuộng và nâng niu người phụ nữ của họ, ngay cả khi đã là vợ chồng với nhau.
Mở tiệc ăn mừng sau khi ly hôn: Phụ nữ bỏ chồng đâu cứ phải buồn bã
Theo các chuyên gia, việc đối diện với ly hôn ra sao sẽ tùy thuộc vào bản lĩnh của từng người.
" alt="Vì sao ở mọi gia đình hạnh phúc thì người phụ nữ luôn được chiều chuộng?" />
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
- ·Sự kiện đạp xe khoả thân lớn nhất thế giới vẫn diễn ra theo cách riêng trong mùa Covid
- ·Cái chết của các hotgirl và tội ác của tên sát nhân đẹp trai: Tiếng rên lúc mờ sáng
- ·Sống an nhiên nơi ‘thiên đường xanh’ Trà Sư
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
- ·Vị giám đốc nhường khách sạn làm nơi cách ly người từ nước ngoài về
- ·Mặc đồ tập 'thoáng' nhưng bất tiện, cô giáo yoga Nhật mắc lỗi kém duyên
- ·Kỹ sư lương cao bỏ việc để sống cùng bộ tộc trong rừng sâu
- ·Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·Đúng ngày 8/3, chồng tặng món quà 'tiền tỷ' khiến tôi không thể đứng vững