Adalia mắc căn bệnh lão hóa sớm thể hiếm. Trên thế giới chỉ có khoảng 500 người mắc chứng bệnh này.
ệnsaomạngxãhộituổitronghìnhhàibàlãdan tri 24hĐại diện TQ bị mắng 'tơi tả' giữa hội nghị quốc tếChuyện sao mạng xã hội 11 tuổi trong hình hài bà lão 90
Adalia mắc căn bệnh lão hóa sớm thể hiếm. Trên thế giới chỉ có khoảng 500 người mắc chứng bệnh này.ệdan tri 24hdan tri 24h、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
2025-02-03 23:26
-
Nếu ai ghé qua Trung tâm chăm sóc trẻ khuyết tật trí tuệ và tự kỷ Sao Mai những ngày này, hẳn sẽ cảm nhận được bầu không khí sôi nổi và động lực mà các bạn trẻ truyền đến những em nhỏ nơi đây từ những buổi lan tỏa văn hóa đọc.
Phạm Thị Vân Anh, học sinh lớp 11A4, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN và cũng là chủ tịch dự án Tôi tập đọc chia sẻ: “Lớp học xuất phát từ mong muốn các em có hoản cảnh khó khăn, tự kỷ cũng có được cơ hội tiếp cận với văn hóa đọc để từ đó trang bị thêm cho mình kiến thức để hòa đồng hơn với xã hội”.
Là người đưa ra ý tưởng việc mở chuỗi lớp học cho các em nhỏ tự kỷ, Nguyễn Thế Anh - học sinh lớp 11A4, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN, cũng là Phó Chủ tịch của dự án chia sẻ trăn trở trước thực tế khiến mình cùng các thành viên trong nhóm muốn “trực tiếp đọc” cùng các em: “Hiện nhiều bạn trẻ tích cực tham gia vào các dự án, trong đó có cả về giáo dục như quyên góp sách, hay lập thư viện… rất tích cực song còn hạn chế khi không kiểm soát được hiểu quả của việc mình làm hay nhiều khi không biết các em đọc sách có thực sự tiến bộ lên không”.
Là người đưa ra ý tưởng việc mở chuỗi lớp học cho các em nhỏ tự kỷ, Nguyễn Thế Anh - học sinh lớp 11A4, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN, cũng là Phó Chủ tịch cho rằng cần một cách làm khác biệt. Theo Thế Anh, việc tặng một quyển sách tốt rồi không biết các em có đọc, không thể hiệu quả bằng việc cùng đọc, giúp đỡ các em hiểu và hứng thú với quyển sách đó.
Ngoài dạy các kiến thức, chúng em cũng chú trọng việc định hướng đạo đức. Thông qua những lớp học, không chỉ những kiến thức trong sách báo mà còn dạy cách ứng xử với những tình huống khác nhau trong cuộc sống, về đạo làm người, cách đối nhân xử thế… ”, Thế Anh tâm sự mong muốn trong tương lai có thể mở ra được nhiều lớp học thế này hơn.
Để có thể triển khai được dự án, các bạn trẻ đã đầu tư rất nhiều thời gian và công sức ngồi lại với nhau lên ý tưởng và tính toán kỹ lưỡng cho từng bước đi. Theo Vân Anh, khó khăn nhất của nhóm là việc thuyết phục để xin ủng hộ, hỗ trợ nguồn sách từ bên ngoài.
Thế Anh cũng cho rằng dự án cũng không cần quá nhiều tài chính để “chạy” mà khó nhất vẫn là khâu thuyết phục.
“Mới đầu chúng em vô cùng khó khăn trong quá trình đi trình bày ý tưởng để thuyết phục sự hỗ trợ. Do đều là học sinh nên nhiều lần người lớn dù nghe nhưng không tin, không hiểu việc chúng em muốn làm. Em nghĩ việc kêu gọi mọi người quyên góp sách cũng là một phần của sự thành công”.
Để có được nguồn sách dồi dào, các bạn trẻ đã tổ chức chương trình gây quỹ mua sách bằng việc tổ chức văn nghệ, hay bán các loại nước uống và đồ ăn tự làm trên phố đi bộ Hồ Gươm.
Tuy nhiên, thực tế không như các bạn hình dung và mong đợi. Do không có kinh nghiệm cũng như sự chuẩn bị tốt, hiệu quả thu lại ở những buổi đầu không đáng kể. Song sau những lần đó, điều mà các bạn trẻ học được là cách làm thế nào để thực hiện công việc một cách quả nhất. “Chúng em nghĩ trải nghiệm cũng là một yếu tố cần thiết”, một thành viên chia sẻ.
Nhưng rồi với quyết tâm và sự ủng hộ của thầy cô và gia đình, sau 3 tháng, các bạn trẻ đã kêu gọi quyên góp được khoảng 200 đầu sách và đang tăng dần về số lượng.
Song có lẽ động lực lớn nhất cho các bạn trẻ đến từ sự chia sẻ và ủng hộ từ các bậc phụ huynh và xã hội.
Cô Lê Thị Tâm Hảo, giáo viên Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ đánh giá đây là dự án của nhóm bạn trẻ mang trong mình nhiều khát khao, hoài bão và những ý tưởng mới lạ. "Đến từ nhiều ngôi trường, dù tuổi đời còn rất trẻ nhưng với ý chí, nỗ lực, sự quyết tâm, các em đã lập nên một dự án đầy ý nghĩa. Điều đó cũng cho thấy một quá trình làm việc nghiêm túc, trưởng thành, dám nghĩ, dám làm, dám nỗ lực để đạt được mục tiêu theo cách riêng của mình. Khác với những dự án khác, "Tôi Tập đọc" đi theo 1 hướng khác trong cách tiếp cận văn hóa đọc cho trẻ em, đặc biệt là trẻ tự kỷ. Thay vì quyên góp sách, tặng sách… dự án muốn trẻ thực sự đọc, thực sự hiểu để rồi thực sự" yêu" sách suốt đời. Tôi tin với niềm đam mê " Đọc" cùng tấm lòng nhân ái muốn làm những điều tốt đẹp cho cuộc sống, dự án sẽ còn lan toả những giá trị tốt đẹp".
Nhóm bạn trẻ là các học sinh đến từ các trường THPT trên địa bàn Hà Nội có cùng niềm đam mê đọc sách... Chị Nguyễn Minh Thu, phụ huynh có con đang theo học tại lớp kỹ năng 2 Trung tâm Sao Mai chia sẻ bản thân rất ủng hộ hoạt động của nhóm: “Bởi trẻ ở đây đa số khả năng tập trung rất kém, do đó khi rèn được kỹ năng này cho các con thì rất tốt. Tôi rất đồng tình và cổ vũ ý tưởng của dự án, đặc biệt là các lớp học. Hy vọng các bạn trẻ sẽ có thêm những chương trình, nhiều hình ảnh để con em được tiếp cận thêm”.
...và cả khát vọng nâng cao văn hóa đọc, đặc biệt cho các em nhỏ. “Các bạn trẻ luôn có thể trở thành một phần của dự án, nếu sẵn sàng thử thách thói quen đọc của mình theo hướng tích cực hơn. Chỉ cần một quyển sách, một tờ báo cùng lòng nhiệt huyết sẵn sàng thay đổi, bạn có thể Tập Đọc cùng chúng mình từ hôm nay”, nhóm bạn trẻ đưa ra thông điệp.
Thanh Hùng – Anh Phú
Bí quyết thú vị của bà mẹ Mỹ giúp con tránh xa tivi, yêu đọc sách
“Việc khơi gợi niềm vui đọc sách là điều duy nhất mà tôi có thể làm được cho con. Và tôi tin một ngày nào đó con bé sẽ biết ơn tôi vì điều này”.
" width="175" height="115" alt="Nhóm bạn trẻ thành lập dự án phát triển văn hóa đọc" />Nhóm bạn trẻ thành lập dự án phát triển văn hóa đọc
2025-02-03 23:05
-
'Con ơi bố và anh trai con chết rồi con đừng bỏ mẹ đi nốt!'
2025-02-03 21:35
-
Jordan thận trọng, tập đá luân lưu
Jordan gây bất ngờ lớn ở Asian Cup 2019, khi vào vòng 1/8 với tư cách đội dẫn đầu bảng B, đứng trên cả ĐKVĐ Australia.
Jordan đã sớm đến Dubai và "luyện công" Đối thủ của Jordan là tuyển Việt Nam, thi đấu vào ngày 20/1. Đây cũng là trận đấu đầu tiên ở vòng knock-out.
HLV Vital Borkelmans đánh giá Việt Nam là đối thủ rất đáng ngại đối với Jordan.
Chính vì thế, Vital Borkelmans đã ngay lập tức cho đội Jordan di chuyển đến Dubai - địa điểm tổ chức trận đấu với Việt Nam, để bắt đầu tập luyện.
Trước đó, Jordan thi đấu 2 trận vòng bảng Asian Cup 2019 tại Al Ain. Trận còn lại diễn ra ở Abu Dhabi.
Theo tờ Alghad của Jordan, đội tuyển nước này đang tập luyện rất kỹ về mọi mặt.
Trong đó, bao gồm cả việc đá phạt đền. Các thủ môn Jordan được tách riêng để tập bắt những cú đá 11 mét.
Đóng cửa, khích lệ tinh thần
Bên cạnh đó, các cầu thủ cũng bị hạn chế tiếp xúc với bên ngoài, nếu không có ý kiến của BHL.
HLV Vital Borkelmans đánh giá cao Việt Nam HLV Vital Borkelmans khẳng định vào vòng 1/8 chưa phải là thành công, và ông muốn Jordan phải tiến xa nhất có thể. Ít nhất là đi sâu hơn tứ kết, như họ từng làm các kỳ Asian Cup 2004 và 2011.
Nhà cầm quân 55 tuổi người Bỉ đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng yếu tố tinh thần để đấu tuyển Việt Nam.
HLV Borkelmans cho rằng, sức mạnh của Việt Nam nằm ở chiến thuật và tinh thần. Việc thiếu sự chuẩn bị về tinh thần sẽ khiến Jordan bất lợi khi đấu "Rồng vàng".
Tờ Alghad cũng ghi nhận, từ trước khi có kết quả cuối cùng ở vòng bảng, HLV Borkelmans đã đánh giá cao tuyển Việt Nam có khả năng đi tiếp, nên cử trợ lý theo dõi trận đấu của thầy trò HLV Park Hang Seo trước Yemen.
Hiện tại, ngoài việc đóng cửa tập luyện kỹ, ông Borkelmans và các trợ lý cũng xem băng ghi hình về các trận đã qua của tuyển Việt Nam.
KN
" width="175" height="115" alt="Việt Nam gặp Jordan: Jordan luyện công đấu tuyển Việt Nam" />Việt Nam gặp Jordan: Jordan luyện công đấu tuyển Việt Nam
2025-02-03 21:26
Lịch thi đấu giải U22 Đông Nam Á 2019, Lịch thi đấu U22 DNA 2019
Người học EMBA có thể là một quản lý cấp cao của doanh nghiệp, hoặc là người khao khát trở thành lãnh đạo doanh nghiệp, đang tìm kiếm những khoá học nâng cao kiến thức như cầu nối đến vị trí mới cho sự nghiệp.
UQAM EMBA: Khơi gợi tiềm năng lãnh đạo cho người học
UQAM EMBA cũng là chương trình hợp tác giữa Viện ISB, Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH) và Trường Quản lý, Đại học Quebec at Montreal (ESG UQAM), Canada. Nội dung giảng dạy chuyên biệt, hướng đến đối tượng là những nhà lãnh đạo hoặc lãnh đạo tương lai của doanh nghiệp.
Lễ tốt nghiệp UQAM EMBA khóa 6 năm học 2019 |
Bên cạnh đội ngũ giảng viên có học hàm vị từ tiến sĩ trở lên đến từ Úc, Mỹ, Canada đến từ UQAM là những chuyên gia trong từng lĩnh vực, người học còn được chia sẻ những kinh nghiệm quý báu từ chính bạn học, cũng là những người đang điều hành doanh nghiệp.
Khoá học sẽ giúp học viên nâng cao năng lực phát triển chiến lược kinh doanh, xây dựng các chương trình hành động cụ thể hướng đến mục tiêu tăng trưởng bền vững cho doanh nghiệp.
Học viên cũng sẽ tìm thấy sự khác biệt về hiệu quả trong cách thức giải quyết vấn đề, ra quyết định, thực hiện chiến lược lãnh đạo, tổ chức quy trình, ra quyết định quyết đoán và hợp lý dưới góc nhìn toàn cầu.
Khoá học cũng giúp học viên ứng dụng các công cụ quản lý mới nhất, hiệu quả nhất vào lĩnh vực marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự và chiến lược, giúp học viên hiểu được vai trò và tầm quan trọng của công nghệ cho sự phát triển và thành công, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước, khu vực và quốc tế.
Chia sẻ của học viên UQAM EMBA Khóa 5
“Không có sức ép, thì chẳng có viên kim cương nào cả (McGregor). Chương trình học này được thiết kế chính vì mục đích tạo ra những viên kim cương” (Đỗ Lê Quốc Định hiện là Product Manager của Fresenius Kabi)
“Cảm ơn UQAM và tất cả các giáo sư, những người đã truyền dạy tất cả kiến thức và kinh nghiệm của chính mình đến cả lớp. Cảm ơn cả lớp vì quá nhiều niềm vui mà các bạn đem đến. Đặc biệt cảm ơn giáo sư Douglas , thầy ấy đã rất tận tâm và giúp đỡ chúng tôi từ đầu cho đến kết thúc môn học” (Nguyễn Ái Linh hiện đang đảm nhận chức vụ Sale Manager)
UQAM EMBA: Thương hiệu đến từ Quebec at Montreal, Canada
Trường Quản lý, Đại học Quebec at Montreal (ESG UQAM) hàng năm tuyển sinh hơn 13,000 sinh viên. ESG UQAM là một trường quản lý và giảng dạy hàng đầu và có quy mô quốc tế sâu rộng, nổi tiếng về chất lượng đào tạo thực tiễn, về quy mô nghiên cứu và đội ngũ giáo sư, cũng như trao đổi hợp tác với các tổ chức và doanh nghiệp. Thành tích tại Canada và Quốc tế của ESG UQAM:
● Trường Quản lý, Đại học Quebec at Montreal (ESG UQAM) đứng ở vị trí thứ 6 trong top của các trường kinh doanh hàng đầu tại Canada và ở vị trí thứ 18 ở khu vực Bắc Mỹ (Eduniversal năm 2014)
● Một trong số các chương trình EMBA có quy mô lớn nhất và đa dạng nhất tại Canada (Canadian Business, 2012 EMBA GUIDE).
● Đứng vị trí thứ 6 ở Tây Âu và thứ 1 tại Đông Âu (Eduniversal năm 2015-2016)
● Một trong 10 chương trình EMBA hàng đầu tiên tiến thế giới (L’Expansion, 2011).
Đội ngũ giảng viên của UQAM EMBA |
Sau khi hoàn thành chương trình UQAM EMBA, học viên sẽ được nhận bằng có giá trị quốc tế, được cấp bởi UQAM, Đại học hàng đầu của Canada.
Tham gia vào khóa học Thạc sĩ điều hành cấp cao UQAM EMBA là một trong những lựa chọn tốt nhất để học viên có thể đầu tư cho phát triển sự nghiệp tương lai của mình.
Bằng được cấp bởi ĐH UQAM có giá trị quốc tế. Executive MBA của Trường Quản lý, Đại học Quebec at Montreal (ESG UQAM) được xếp thứ 6 tại Canada và thứ 18 trong khu vực Bắc Mỹ (Theo Eduniversal); Chương trình đào tạo hoàn toàn bằng tiếng Anh, với sự trải nghiệm môi trường học tập quốc tế ngay tại Việt Nam; Lớp học được tổ chức ngoài giờ làm việc (2 buổi tối trong tuần và 2 ngày cuối tuần mỗi tháng); Ngoài ra, học viên có cơ hội tham quan, học tập tại ĐH Quebec at Montreal (UQAM), kết hợp tham quan các cơ sở kinh doanh và trao đổi học thuật với các sinh viên EMBA quốc tế khác. Độ tuổi học viên trung bình: 36 tuổi. Đến nay UQAM EMBA đã có 148 học viên tốt nghiệp qua 6 khóa. Hiện có 31 học viên theo học khóa 7, trung bình có 35-40 học viên theo học mỗi lớp. Hiện chương trình EMBA của UQAM đang tuyển sinh khóa 8 năm 2019 tại Viện ISB, nhận hồ sơ từ nay đến ngày 15/11/2019. Ứng viên quan tâm có thể liên hệ trực tiếp tại Viện ISB - Trường Đại học Kinh tế TP HCM 17 Phạm Ngọc Thạch, Phường 6, Quận 3, TP HCM. Điện thoại: (028) 5446 5555 Đăng ký tư vấn tại: https://isb.edu.vn/thac-si-dieu-hanh-cao-cap-emba-uqam/ |
Vân Anh
" alt="Thạc sĩ điều hành" width="90" height="59"/>Rời Thủ đô, lên trường học online
Hà Bình, tên thường gọi là Nhím, bắt đầu vẽ từ năm 3 tuổi. Cũng như bất kỳ đứa trẻ nào cùng độ tuổi, Nhím bắt đầu từ những nét nguệch ngoạc. Nhưng dần dà mẹ phát hiện ra cô bé rất thích vẽ. Vậy là cho con theo học ngoại khoá. Trong căn nhà thuê ở Cầu Giấy, tường dán đầy những bức tranh của cô con gái đầu lòng. Mỗi khi khách đến chơi, mẹ Nhím lại giới thiệu những bức vẽ của con với tất cả sự trân trọng. Nhím vẽ nhiều lắm! Những bức tranh từ đơn sơ đến chững chạc của cô con gái đều được người mẹ thu xếp cất lại kỹ càng.
Sở trường vẽ như vậy, nhưng khi đi học Hà Bình lại được một trường tư thục cấp cho suất học bổng 100% duy nhất của khoá lại nhờ "tài năng thơ" với cuốn vở “ghi đầy những dòng chữ có vần”.
Con gái đang học tại một trường tư thục ở Cầu Giấy rất vui vẻ, vợ chồng chị Giang quyết định “làm cuộc cách mạng” đưa cả gia đình về Quảng Bình sinh sống. Hà Bình tiếp tục theo học 2 năm cuối bậc tiểu học ở trường làng. Em có thêm bạn và nhanh chóng thích nghi môi trường mới.
“Con bé có khả năng hoà nhập tốt, nhưng tôi thấy cháu vẫn có điều gì đó không phải chính là mình ở môi trường đó”, chị Linh Giang – mẹ của Bình chia sẻ.
Còn Nhím nói rằng mình và các bạn vẫn chơi đùa thân ái, nhưng mối quan tâm của cô bé và bạn bè có khác nhau. “Trong khi cháu hay nói chuyện tới tương lai, và những chủ đề khác, thì bạn bè vẫn chơi búp bê và những trò chơi cháu không còn chơi nữa”. Điều mà cô bé cảm thấy không thoải mái hơn cả là khi học bài, em thường được cho bài văn mẫu với các gợi ý sẵn có để viết theo. “Cháu không thấy vui và không muốn viết những điều người khác bày sẵn”.
Vào thời gian Bình lên lớp 6, trên mạng có khá nhiều phụ huynh rủ nhau đăng ký “học ở nhà” (homeschooling) theo một chương trình online của Mỹ. Vậy là chị Giang quyết định cho con nghỉ học hẳn trường ở Việt Nam. Người mẹ từng tốt nghiệp thủ khoa ngành kinh tế xây dựng của trường ĐH Giao thông vận tải, từng làm kiểm toán ở Hà Nội - nay ở nhà nuôi dạy con - cho biết: “Sau 1 năm theo học, cả gia đình khá hài lòng với lựa chọn hiện tại. Chương trình học nặng, nhưng có cách học khoa học, con được học thật”.
Bình học tiếng Anh từ mẫu giáo ở trường song ngữ, lên 5 tuổi thì có khả năng đọc sách bằng tiếng Anh. “Đến giờ thì cháu thích đọc sách tiếng Anh hơn tiếng Việt”, cô bé thổ lộ.
Ngôi làng Nhím ở có rừng và núi gần nhau, phía sau nhà còn có con suối nhỏ. Đọc sách, chơi nhạc và vẽ vời là những hoạt động hàng ngày của cô bé. Cùng với cậu em trai 4 tuổi, Bình hay đi chơi quanh làng. Hôm nào thời tiết tốt thì đạp xe một vòng qua chợ hay đến thăm ông bà; thi thoảng lại ra đồi cát ở biển, ra con suối phía sau nhà để chơi.
Hai cô trò trong quá trình sáng tạo tác phẩm tương tác có kích thước 6m x 2,5m với tên gọi “Đường Về” được đan dệt từ các sợi tự nhiên kết hợp với công nghệ cảm biến ánh sáng. |
Quyết định cho con học online thay vì đến lớp như thông thường, chị Giang cũng phải thay đổi quan niệm về bạn bè của con rất nhiều, vì một trong những khó khăn của "học tại nhà" là thiếu bạn bè. "Nhưng may mắn cộng đồng mà con đang theo học cũng có đông đảo phụ huynh đồng chí hướng và các học sinh, tạo thành mạng lưới bạn bè mới. Ngoài ra, chúng tôi cũng trân trọng từng cuộc gặp, từng mối quan hệ vì đó cũng chính là những người bạn tình cờ. Thậm chí, cỏ cây, hoa lá cũng là những người bạn, mang đến cho mình những bất ngờ nếu biết cách trò chuyện và thấu hiểu chúng", chị Linh Giang chia sẻ.
Vẽ như hơi thở
8 năm cầm cọ, việc vẽ như là hơi thở hàng ngày đối với cô bé. Tranh của Bình luôn ẩn chứa những giai điệu đẹp của thiên nhiên với sự uyển chuyển của các gam màu.
“Hồi Nhím 4 tuổi, bức tranh đầu tiên gửi đi tham dự và may mắn đạt giải - gần như là lần duy nhất cho đến nay - là bức một chiếc mũ cắm trên một cành hoa ở trong cái chai, rồi trong cái chai lại có cái chai bé hơn và trong cái chai bé nhất là một cô bé đang cười. Hồi đấy, Nhím đọc cuốn: “Chúc mừng sinh nhật Trăng”. Bạn Gấu tặng cho trăng cái mũ. Đó là một câu chuyện rất đẹp diễn ra trong đêm. Chú gấu chèo thuyền qua sông và mang chiếc mũ tặng cho trăng. Sau này, hình ảnh chiếc thuyền nhẹ lướt đi và người ngồi trên thuyền hướng lên bầu trời đều khiến mình nhớ đến chú gấu mang theo món quà và sự yêu quý của gấu đến với trăng. Cả những ngày thu, mình hay dắt con ra bãi cỏ trong khu chung cư, Nhím hay thổi mấy bông bồ công anh bay theo gió và ngước cổ nhìn theo như gửi gắm những ước muốn gì đó. Giờ mình lại hay thấy nó trong tranh Nhím. Nhím bảo rằng con chẳng có suy nghĩ gì hay ý định gì trước khi vẽ. Con cứ lên màu rồi nó sẽ chỉ cho con bước vẽ tiếp theo. Mình nghĩ Nhím là đưa rất yêu chiều phần tâm hồn của con”, chị Giang nhớ lại.
Một tác phẩm của Hà Bình tại triển lãm |
Những bức tranh của Bình giàu tính thơ, tính nhạc. Nhân vật, hình tượng trong tác phẩm là những con người bay, vắt vẻo trên cây, những hoạt động “không bình thường”.
Nghệ sĩ Thuỳ Trang, người từng hướng dẫn dạy vẽ và sau đó mở chung triển lãm với Bình cho biết: Em đọc rất nhiều sách, sau mỗi bức vẽ thường có nhân vật trong cuốn sách nào đó. Nhìn tranh của Bình, người trong nghề nghĩ ngay đến nghệ sĩ gốc Nga Marc Chagall với những đường nét khá đồng điệu, mơ mộng bay trên những khung trời.
“Khi vẽ, Nhím không sợ sệt gì cả. Theo suy nghĩ thông thường thì sẽ tuần tự từng bước như vẽ chì, nét rồi tô màu. Còn Nhím tô màu bôi màu lung tung, nếu không thích thì lấy màu khác đập lên hoặc lấy màu khác pha lên, chỗ nào không thích thì vẽ đè lên. Nhím rất thoải mái và chân thực cảm xúc của mình chứ không phải mô tả hay sao chép lại hình ảnh đó”.
Khi được hỏi nhận xét hay đánh giá gì về bức tranh của cô học trò nhỏ, Trang nói rằng nguyên tắc dạy vẽ của xưởng nghệ thuật Tí Toáy là không đánh giá bằng điểm số hay nhận xét giỏi, khá, trung bình…
Một tác phẩm của Nguyễn Thuỳ Trang. Từ năm 2012 đến nay, Trang đã thực hiện một số triển lãm nhóm: “Mini-Textile” (2012, Pháp, Ý, Tây Ban Nha). Triển lãm cá nhân: “Carnevale Di Venizia” (2014, Hà Nội), “Làm Tổ” (2015, Hà Nội), trong đó các tác phẩm của chị chú trọng vào việc diễn tả bề mặt chất liệu và tạo hiệu ứng về thị giác, khiến người xem muốn sờ, chạm, khám phá và trải nghiệm. |
Triển lãm của 2 cô trò với 34 tác phẩm sẽ diễn ra đến ngày 17/11 tại Viện Goethe. Từ khi bắt đầu đến lúc hoàn thiện tác phẩm kéo dài 1 năm, nhưng thời gian làm việc trực tiếp với nhau không được nhiều. Trước đây, Bình thường vẽ theo bản năng, nhưng khi làm triển lãm sẽ đối mặt với áp lực về thời gian và "deadline". Qua đó, cô bé sẽ trưởng thành hơn và hiểu rằng, để đi tiếp con đường nghệ thuật, hay thực hiện ước mơ làm kiến trúc sư, hay làm gì đi chăng nữa, thì kỷ luật là yếu tố quan trọng.
Một tác phẩm hoà quyện tính nhạc và thơ của Hà Bình. |
“Thai Nguyên là sự trở về với những giá trị nguyên bản của chúng tôi, ở đây chính là tinh thần “mơ mộng và bay bổng”. Là một nghệ sĩ, tôi mong muốn được chia sẻ và lan tỏa tinh thần này đến với nhiều người, đặc biệt là trẻ em, vì nó là nền tảng cho sự sáng tạo của con người”, Thùy Trang bày tỏ.
Hạ Anh
Môn Mỹ thuật lồng ghép hoạt động thực hành và thảo luận nghệ thuật
Ở Chương trình phổ thông mới, việc dạy học Mỹ thuật sẽ chú trọng rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề thẩm mỹ gắn với những tình huống của cuộc sống.
" alt="Cô bé Quảng Bình không đến trường mở triển lãm tranh ở tuổi 11" width="90" height="59"/>Cô bé Quảng Bình không đến trường mở triển lãm tranh ở tuổi 11
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Báo VietNamNet tặng quà bộ đội Biên phòng Tây Ninh
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 14/5
- Kết quả Hà Nội 5
- Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- Xót xa cảnh mẹ già 72 tuổi chăm con trai bị bệnh tâm thần
- Solskjaer bào chữa MU ‘buông’ League Cup MU 0
- Cần quan tâm nguồn nhân lực ngành giao thông vận tải đường thủy
- Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới