您现在的位置是:Công nghệ >>正文
TP.HCM bỏ cộng điểm học sinh giỏi, đạt giải các cuộc thi trong tuyển sinh lớp 10
Công nghệ38647人已围观
简介- TP.HCM sẽ bỏ cộng điểm khuyến khích trong kỳ thi vào lớp 10 tại. Như vậy học sinh giỏi cấp thành p...
- TP.HCM sẽ bỏ cộng điểm khuyến khích trong kỳ thi vào lớp 10 tại. Như vậy học sinh giỏi cấp thành phố hoặc đạt giải từ các cuộc thi sẽ không được cộng từ 1-2 điểm như trước đây.
ỏcộngđiểmhọcsinhgiỏiđạtgiảicáccuộcthitrongtuyểnsinhlớtin tức bóng đá ngoại hạng anhHải Phòng bốc thăm trúng môn thi thứ 4 vào lớp 10 là Vật lýTags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
Công nghệChiểu Sương - 31/01/2025 16:23 Máy tính dự đo ...
阅读更多Nữ BTV bị đe dọa bằng dao khi đang dẫn trực tiếp
Công nghệBruna Macedo bị người đàn ông lạ mặt tấn công khi đang dẫn bản tin trực tiếp.
Sau khoảng hai phút, người này tiến đến, đứng gần Bruna Macedo khi cô đang dẫn trực tiếp. Ban đầu, nữ phóng viên thân thiện chào hỏi người đàn ông lạ mặt. Tuy nhiên, vài giây sau, đối tượng rút dao đe dọa nữ phóng viên và buộc cô giao nộp điện thoại đầu tiên. Trong bối cảnh đó, máy quay của CNN phải chuyển sang cảnh khác.Không dừng lại, kẻ lạ mặt tiếp tục trấn lột điện thoại thứ hai của nữ phóng viên rồi bỏ đi. Có mặt tại hiện trường, các đồng nghiệp của Bruna Macedo cho biết cô rất sợ hãi khi bị người đàn ông tấn công. Tuy nhiên, nữ phóng viên không bị thương và trở lại với công việc.
Nữ phóng viên CNN sợ hãi khi trải qua vụ việc.
Dưới phần bình luận, nhiều khán giả tỏ ra lo lắng cho nữ phóng viên sau khi bị kẻ lạ mặt tấn công. Họ cũng lên tiếng chỉ trích ê-kíp của CNN vì không có biện pháp bảo vệ cho phóng viên khi đang tác nghiệp ở hiện trường.Đây không phải là lần đầu phóng viên nữ bị tấn công khi đang dẫn truyền hình trực tiếp. Trước đó, hồi tháng 6/2018, khi đang phỏng vấn nhóm cổ động viên, nữ phóng viên Maria Fernanda Mora của Sky Sports bất ngờ bị một tên "yêu râu xanh" quấy rối tình dục. Mora không ngần ngại quay lại phản ứng, cô dùng chiếc micro làm vũ khí chống lại người đàn ông đứng phía sau.
Sau đó, trên trang cá nhân, nữ phóng viên có những lời chia sẻ lên án mạnh mẽ nạn quấy rối tình dục nhắm đến phụ nữ.
"Hành động đó đã nhắm đến tôi và cũng xảy ra với hàng nghìn người phụ nữ khác hàng ngày ở những nơi công cộng. Điều khác biệt đó là nó xảy đến với tôi khi đang lên sóng truyền hình và tôi quyết định chọn cách tự vệ. Thái độ của tôi sẽ giúp hành động phản kháng này được lan truyền", cô chia sẻ.
(Theo Zing)
Nữ diễn viên 'Anh hùng xạ điêu' khởi kiện vì bị ông chủ quấy rối và đe dọa
Nữ diễn viên trẻ Đại Văn Văn khởi kiện xin hủy hợp đồng với công ty quản lý. Lý do cô đưa ra là do bị ông chủ quấy rối.
">...
阅读更多Đi làm xuyên lễ Tết ở TP.HCM để nhận lương gấp 3
Công nghệTiếng khách, tiếng nhân viên gọi khiến Uyển Vi (sinh năm 2002) phải liên tục di chuyển từ quầy pha chế sang bàn tính tiền đến sảnh ngồi trên quán bar rooftop Trăng Non (đường Nguyễn Văn Đậu, quận Bình Thạnh).
Những ngày đầu năm mới, quán bar này tổ chức các đêm nhạc acoustic. Lượng khách tăng gấp 2-3 lần so với ngày thường nên những nhân viên như Vi đều làm việc không ngơi tay từ lúc mở cửa cho đến giờ đóng quán.
Uyển Vi dự định ở lại TP.HCM làm thêm trong Tết Dương lịch và Âm lịch.
"Năm nay mình làm việc xuyên Tết Dương lẫn Tết Âm lịch. Thay vì về quê, tụ tập bạn bè hay nằm nhà bấm điện thoại, mình thấy đi làm như thế này có ích hơn. Ngoài ra, làm ngày lễ sẽ được nhân ba lương thưởng so với ngày thường", Uyển Vi nói.
Muốn bận rộn trong ngày lễ
Uyển Vi (quê Phú Yên) hiện là sinh viên năm hai Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM. Vi cho biết cô bắt đầu đi làm thêm ngay từ năm nhất đại học.
Tại quán bar rooftop, cô đảm nhận vị trí thu ngân từ một năm trước. Tuy nhiên, do dịch bệnh khiến quán đóng cửa nhiều tháng, Vi chỉ mới thực sự đi làm được khoảng nửa năm.
Vi chủ yếu đăng ký học online vào buổi chiều. Các lớp học kết thúc lúc 16-17h. Tới 18h, cô đi làm ở quán bar. Công việc thường kéo dài đến quá nửa đêm.
"Khó nhất là về giờ giấc nhưng với mình, đó không phải là vấn đề. Mình thường ngủ trễ nên thay vì nằm nhà bấm điện thoại, đi làm kiếm tiền vẫn hay hơn. Công việc này cũng mang đến cho mình rất nhiều trải nghiệm, kinh nghiệm và mối quan hệ tốt".
Trước khi quyết định ở lại TP.HCM làm việc xuyên lễ, Vi đã bàn bạc và hỏi ý kiến bố mẹ trước. "Bố mẹ rất tôn trọng ý kiến của mình. Hơn nữa vì dịch bệnh và một vài lý do cá nhân nên gia đình cũng thông cảm cho lựa chọn không về quê ăn Tết của mình".
Đức Quỳnh cảm thấy hào hứng khi đi làm vào ngày đầu năm mới.
Tương tự, Đào Trần Đức Quỳnh (sinh năm 2002), nhân viên phục vụ quán bar, cũng ở lại TP.HCM đi làm xuyên lễ thay vì về quê Đồng Nai.
"Mình học cấp 3 và đại học ở TP.HCM nên cũng quen với chuyện sống xa gia đình. Tết Dương lịch mọi năm mình cũng hiếm khi về quê.
Năm nay, do dịch bệnh nên mình không đi du lịch. Thay vào đó, mình đi làm thêm 2 ngày (31/12 và 1/1), 2 ngày còn lại dành ra để gặp gỡ bạn bè", Quỳnh nói.
Ngoài nhận được mức lương nhân 3 khi đi làm ngày lễ, Quỳnh cảm thấy hào hứng vì được bận rộn với công việc và gặp gỡ đồng nghiệp, khách hàng.
"Mình rất vui khi thấy khách tới quán đã đông trở lại. Mọi người dường như đã học cách thích nghi và trở về cuộc sống bình thường trước dịch".
Tiết kiệm tiền cho Tết Âm lịch
3 ngày lễ Tết Dương lịch, Kim Ngân (sinh năm 1997), nhân viên văn phòng đang làm việc tại quận Gò Vấp (TP.HCM), không nghỉ mà đăng ký đi làm để hưởng mức lương nhân 3.
Ngân nói điều khiến cô tiếc nhất là phải từ chối mọi lời hẹn đi chơi cùng nhóm bạn thân vì bận làm việc.
“Bạn mình có chị gái là chủ homestay tại Đà Lạt nên mời cả nhóm lên đó chơi trong 3 ngày lễ. Chưa từng lên đó bao giờ, nên phải từ chối cơ hội này làm mình cũng lấn cấn khá lâu. Giờ các bạn đang cùng nhau đi chơi vui vẻ, còn liên tục gửi ảnh vào group khiến mình khá tiếc”, Ngân nói.
Cô nàng 24 tuổi cho biết lý do không nghỉ lễ là để kiếm thêm một khoản, chuẩn bị về quê Quảng Bình đón Tết Âm lịch. Hơn 4 tháng phong tỏa, thu nhập của Ngân bị ảnh hưởng lớn. Số tiền tiết kiệm suốt nửa năm của cô cũng đã cạn.
“Mấy ngày lễ đi làm, mình đều bật bài ‘Đem tiền về cho mẹ’ của Đen Vâu nghe để có động lực mạnh hơn. Đùa vậy thôi, thực ra con gái đi làm xa cả năm, bố mẹ chỉ mong mình bình an về ăn Tết.
Chỉ còn mấy tuần nữa là về nhà rồi, mình cũng muốn tránh đi chơi ở những nơi đông người, đảm bảo an toàn để không vỡ kế hoạch ăn Tết năm nay”.
Ngân cho biết, đa số đồng nghiệp cùng đội của cô đều đăng ký đi làm dịp lễ này, chỉ có một bạn nghỉ về quê Tây Ninh vì khá gần. Đêm cuối năm, cả đội rủ nhau về nhà một chị trong nhóm, cùng nấu ăn và đón năm mới 2022 cùng nhau.
Nhiều người trẻ làm việc xuyên Tết để nhận lương nhân 3.
Vào Tết Dương lịch mọi năm, Thanh Thản (sinh năm 1996) thường về quê ở Đồng Tháp hoặc đi du lịch cùng bạn bè, người thân. Với anh, kỳ nghỉ cuối năm từng là dịp để "tự thưởng cho bản thân" sau một năm làm việc chăm chỉ.
Tuy nhiên, năm nay do tình hình dịch bệnh phức tạp, di chuyển cũng khó khăn, Thản quyết định hủy kế hoạch về quê thăm gia đình.
Anh ở lại TP.HCM làm việc cả 3 ngày lễ với mức lương nhân đôi, kèm một khoản tiền thưởng.
"Một năm khó khăn vừa qua đã làm thay đổi cuộc sống cũng như cách nghĩ của tôi rất nhiều. Làn sóng Covid-19 càn quét khiến công ty nơi tôi đang làm việc phải đóng cửa. Khoảng 3-4 tháng liền tôi đã phải ở nhà, khoản tiền dành dụm cứ thế vơi dần. Hiện tại, tôi chỉ mong tiết kiệm đủ một khoản dự phòng và giữ gìn sức khỏe để về quê đón Tết Âm lịch cùng gia đình", Thản chia sẻ.
Theo Zing
Đi làm cả năm, cuối năm vẫn không tiết kiệm được đồng nào
Cuối năm, khoản tích lũy, tiết kiệm của nhiều người trẻ vẫn chỉ là con số 0 hoặc rất hạn chế.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- Người kết nối tập 70: Cô gái Đà Nẵng yêu lính Hải quân ngay lần đầu gặp mặt
- Nguyễn Tuấn Sơn, họa sĩ đam mê vẽ Kiều
- Người thầy và những điều cấm
- Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- Một đời văn Nguyễn Huy Thiệp qua tập di cảo ‘Anh hùng còn chi’
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
-
Người đàn ông U70 làm nghề quét dọn để có tiền đi du lịch
-
Xe buýt đâu chỉ dành cho người nghèo? Có lần, hẹn nhóm bạn ở công viên 30-4 trước Dinh Thống Nhất, thấy tôi vừa từ trên xe buýt bước xuống thì một người bạn liền nói: “Đại gia sao lại đi xe buýt?”
Một lần khác, tôi đi đám cưới, lúc gần tan tiệc, chuẩn bị ra về thì có một chị ngồi cùng bàn hỏi tôi: “Đi bằng xe gì?”, tôi trà lời: “Đi xe buýt” . Ngay lập tức, chị này tỏ vẻ ngạc nhiên rồi nói: “Xe hư hay sao mà lại đi xe buýt?”
Tôi đi đám cưới bằng xe buýt vì thuận tiện. Nhà tôi ở gần ngã tư Lão Tử - Châu Văn Liêm (Q.5), đám cưới ở nhà hàng Saphire trên đường Điện Biên Phủ gần ngã tư Hàng Xanh (Q.Bình Thạnh), tôi chỉ cần đi bộ 120m là đến điểm đón xe buýt số 150, đường Hồng Bàng.
Hay như cháu tôi đang là sinh viên năm thứ hai, hàng ngày đi học bằng xe buýt cũng có lần nói: “Xe buýt chỉ dành cho người ít tiền như tụi cháu thôi”. Khi nghe vậy, tôi vặn lại: “Sao cháu lại nghĩ thế?” thì nhận được câu trả lời “Đi xe buýt là dân lao động nghèo. Ít khi cháu thấy người giàu, cán bộ, công chức nhà nước đi xe buýt”.
Nhiều người Việt đang có tâm lý kỳ thị ấy.
Trong khi đó, thực sự, chiếc xe máy, ô tô hay xe buýt chỉ là một phương tiện di chuyển và cách mà chúng ta chọn nó để đi còn phải dựa vào điều kiện giao thông, hơn là cả nhu cầu hay sở thích cá nhân.
Em con cô tôi có ôtô nhưng vẫn ít khi sử dụng trong khung giờ cao điểm, thay vào đó là đi xe buýt kết hợp đi bộ, vừa không phải gửi xe, bớt mệt hơn khi gặp cảnh kẹt xe, đi tiệc cưới có uống bia xong chỉ việc lên xe buýt về nhà an toàn hơn tự lái ôtô vừa căng thẳng vừa lo bị phạt nặng.
Năm trước em sang Đài Loan, những đứa bạn dẫn đi chơi trong thành phố bằng xe buýt. Ở lãnh thổ này, nhiều nơi không cấm xe máy, người dân dù có ôtô nhưng đi làm phần lớn sử dụng phương tiện công cộng.
Trong giờ cao điểm, buổi sáng đi xe cá nhân vất vả hơn, chậm hơn và tìm chỗ gửi xe cũng không dễ vì vùng trung tâm không đủ chỗ trông giữ xe máy, ô tô. Ngoài ra, chính quyền có chủ trương hạn chế xe cá nhân vào trung tâm trong khung giờ cao điểm để ưu tiên và tăng cường hoạt động cho các loại hình giao thông công cộng, trong đó có xe buýt.
Đi xe máy ở Việt Nam quá vất vả Trước đây, khi còn làm công tác ngoại giao nhân dân, tôi có dịp tiếp xúc với nhiều người nước ngoài. Một đối tác nữ người Singapore đến Tp HCM, sau khi làm việc với tôi ở cơ quan trên đường Lê Duẩn (Q.1), hỏi thăm tuyến xe buýt về nhà người thân ở đường Xô Viết Nghệ Tĩnh cạnh bến xe Miền Đông (Q.Bình Thạnh) và tôi đã hướng dẫn chị đi xe buýt số 26.
Lần sau gặp lại, chị nói “Trên xe buýt chiều hôm đó còn nhiều chỗ trống, hành khách chủ yếu là sinh viên, nhưng thấy dưới đường lại quá đông xe máy và ôtô. Ngược lại, ở nước mình (Singapore), ra đường thấy phần lớn là xe buýt vào giờ cao điểm và hành khách có nhiều người làm ở nơi cố định như nhân viên văn phòng”.
Ở những nước phát triển, cũng có nhiều xe cá nhân mà nhất là ôtô, giá còn rẻ hơn ở nước ta nhưng nhiều người vẫn thích sử dụng phương tiện công cộng hay xe buýt.
Như một anh bạn người Pháp đến TP.HCM đã kể cho tôi nghe câu chuyện đi lại ở Paris: “Nhiều người là doanh nhân hay lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động dù có sẵn xe cá nhân nhưng vẫn đi làm bằng xe buýt vì xem đây là phương tiện văn minh, an toàn, góp phần giảm kẹt xe cho thành phố”.
Anh còn nói vui rằng, “Ở Pari, người dân đi lại bằng phương tiện công cộng là chính, xa thì sử dụng tàu điện, gần thì đi xe buýt, người nghèo cũng có ôtô, người giàu cũng đi xe buýt”.
Tôi nghĩ rằng, bỏ xe máy, bỏ ôtô để đi xe buýt, không hề khó. Nhưng muốn vậy, đầu tiên, tư duy, quan niệm trong xã hội về việc sử dụng phương tiện cá nhân phải thay đổi. Cách mà người giàu đi xe buýt, người nghèo có ô tô cũng đi xe buýt ở các nước rất đáng để chúng ta suy ngẫm.
Rõ ràng, nếu ai trong chúng ta cũng có thói quen hạn chế xe cá nhân, đi lại nhiều bằng xe buýt, sẽ góp phần làm phương tiện này phát triển theo hướng văn minh và tốt hơn, hạn chế tai nạn trên đường phố, giảm kẹt xe và ô nhiễm môi trường.
Tất nhiên, thực tế hiện nay vẫn còn những tồn tại rào cản cho người đi xe buýt như di chuyển khá chậm vào khung giờ cao điểm, tuyến xe chưa được phủ rộng khắp, hành khách đôi khi phải đi nhiều chuyến, vỉa hè nhiều nơi bị chiếm dụng nên gây khó cho người đi bộ...
Ngành giao thông sẽ cần phải khắc phục những nhược điểm này, tăng cường và nhân rộng mô hình xe buýt chất lượng cao. Cần đảm bảo thời gian giãn cách chuyến như thông tin công bố, đừng để hành khách chờ đợi quá lâu, tốt nhất nên có làn đường riêng hoặc ưu tiên cho xe buýt.
Được vậy có lẽ nhiều người sẽ gạt bỏ tâm lý hoài nghi xe buýt chỉ dành cho người nghèo, thu nhập thấp, lớn tuổi, sinh viên, học sinh. Mà thay vào đó, xem xe buýt là phương tiện giao thông văn minh cho mọi đối tượng có nhu cầu vì sự thuận lợi, tiện ích, an toàn. Lúc đó, hành khách xe buýt sẽ tăng cao với những người đi làm, nhân viên văn phòng...
Khi đó, đề án "cấm xe máy, cấm ô tô của Hà Nội hay TP HCM cũng sẽ không gặp phải làn sóng phản ứng như hiện nay.
Bùi Thị Hồng Nhung (Công chức Sở Du lịch Tp HCM)
Trân trọng mời bạn đọc gửi tin bài tham gia Diễn đàn về email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Ba năm giã từ xe máy đi xe buýt, tôi an nhàn, khỏe khoắn hơn
Chúng tôi, những người bạn quen nhau trên xe bus thường nói đùa một câu "đã đi xe bus rồi thì không thể quay lại sử dụng xe máy nữa”, “đã quen đi bus rồi, nghĩ lại trước đây hàng ngày đi xe máy, mà sợ".
" alt="Có ô tô, xe máy, đại gia sao lại đi xe buýt?">Có ô tô, xe máy, đại gia sao lại đi xe buýt?
-
Ảnh minh họa: PX Có lần, chúng tôi chiến tranh lạnh gần nửa tháng. Trong khoảng thời gian này, tôi đã phải lòng một đồng nghiệp ưu tú. Người này làm việc xa nhà, không thường xuyên gần gũi vợ nên mối quan hệ của chúng tôi ngày càng thân mật.
Đúng vào giai đoạn tình cảm với tình nhân đang thăng hoa thì chồng tôi phát hiện. Anh không làm ầm lên, chỉ lạnh lùng yêu cầu tôi đưa ra lựa chọn: Nếu không thể phân rõ giới hạn với người tình, chấm dứt quan hệ ngoài luồng thì anh sẽ ly hôn.
Lúc đó, tôi vẫn đang mơ mộng về viễn cảnh có cuộc sống ngọt ngào bên cạnh người đồng nghiệp ưu tú, bản lĩnh đó nên lập tức chọn ly hôn. Tôi hy vọng sau khi chia tay chồng sẽ có thể nhanh chóng gây dựng một gia đình với nhân tình. Thời điểm ly hôn, tôi từ bỏ quyền nuôi con, con trai 2 tuổi sống cùng bố.
Sau đó, tôi và nhân tình dọn về ở với nhau. Chung sống được một tháng, tôi yêu cầu anh xúc tiến các thủ tục ly hôn để cưới tôi. Thế nhưng, anh luôn tìm cách trì hoãn. Người tình nói hãy cho anh thêm thời gian, bây giờ không phải là thời điểm tốt nhất để bỏ vợ.
Hai tháng nữa trôi qua, tôi lại tiếp tục ép anh ly hôn. Lúc này, anh không còn khất lần khất lữa mà nói thẳng là chưa bao giờ nghĩ đến việc bỏ vợ để đến với tôi. Kể từ khi bắt đầu mối tình ngoài luồng này, anh đã giữ tâm thế chơi đùa, không hề nghiêm túc.
Tôi chết lặng khi biết, hóa ra đối với người đàn ông tài giỏi, điển trai và giàu có này, tôi chỉ là bóng hồng qua đường, và anh chỉ muốn mối quan hệ tạm thời mà thôi.
Biết được bộ mặt thật của nhân tình, tôi trở nên cuồng loạn, đe dọa sẽ làm ầm lên ở công ty và gửi ảnh thân mật của chúng tôi cho vợ anh ấy. Song, thứ tôi nhận được chỉ là câu trả lời: "Em muốn làm gì thì làm nhưng hãy nhớ, nếu tôi mất mặt, em cũng chẳng khá hơn đâu. Nếu còn muốn giữ danh tiếng để làm việc thì đừng có dại dột".
Cân nhắc thiệt hơn trong tình huống này, tôi chỉ có thể cắn răng nghiến lợi nuốt đắng cay vào lòng, gặm nhấm sự đau đớn trong im lặng.
Tới khi bình tĩnh lại, hàng đêm trống trải tôi lại nhớ về chồng cũ, cảm thấy thời gian ở bên chồng cũ là thời gian tôi thoải mái nhất, được nuông chiều nhất. Tôi cũng rất nhớ con trai; càng nghĩ lại càng nhớ, càng nhớ lại càng bồn chồn. Cuối cùng tôi bất chấp thể diện, tìm đến chồng cũ xin nối lại tình xưa.
Tuy nhiên, chồng cũ nói: "Từ lúc ly hôn, em đã trở thành người qua đường trong đời anh. Sau này em có thể đến thăm con, còn về chuyện tái hôn thì đừng mơ tưởng nữa".
Tôi hối hận lắm rồi, hiện tại phải làm thế nào để níu kéo, để anh thôi hận tôi và chấp nhận hàn gắn đây? Xin mọi người cho tôi lời khuyên.
Theo VTC
Nhà gái không bấm nút, 'chú bảo vệ' vẫn dặn 'gả con gái gọi tôi đến nấu cỗ cho'
Sau chia tay cuộc hôn nhân đầu, "chú bảo vệ" đến chương trình "Bạn muốn hẹn hò" tìm người tri kỷ với những chia sẻ thật thà, chất phác." alt="Chê chồng vừa nghèo vừa kém, tôi hối hận sau 3 tháng ly hôn">Chê chồng vừa nghèo vừa kém, tôi hối hận sau 3 tháng ly hôn
-
Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
-
Chàng trai cầu hôn bạn gái mắc ung thư trước khi cô qua đời