Nhận định

Sắp có smartphone phá kỷ lục siêu mỏng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-24 21:23:29 我要评论(0)

ắpcósmartphonephákỷlụcsiêumỏbảng xếp hạng uefa europa leagueNhà sản xuất Oppo (Trung Quốc) đang lên bảng xếp hạng uefa europa leaguebảng xếp hạng uefa europa league、、

ắpcósmartphonephákỷlụcsiêumỏbảng xếp hạng uefa europa leagueNhà sản xuất Oppo (Trung Quốc) đang lên kế hoạch sản xuất một mẫu smartphone mới siêu mỏng sẽ phá kỉ lục mà Huawei đang nắm giữ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
DTDD-2010.jpg
Những chiếc di động thế hệ mới xuất hiện trong năm 2010 hứa hẹn nhiều tính năng thú vị

Ngoài kế hoạch đổ bộ hàng chục mẫu di động mới trong năm 2010 của HTC vừa tiết lộ trên webtuần qua, còn nhiều thế hệ di động mới khác hứa hẹn rung chuyển thế giới của bạn trong năm tới và sẽ buộc bạn phải móc hầu bao.

Hãy quên đi Motorola Milestone và Palm Pixi. Khi các điện thoại di động thế hệ mới thực sự đến thì có vô số điều ngạc nhiên xảy ra về các tính năng của nó. Bạn hãy thử dõi theo 10 mẫu di động do website tin tức sản phẩm công nghệ của Anh Electricpig nhận định dưới đây để biết tại sao nó lại làm rung chuyển thị trường trong năm tới.

Nokia N87

Nokia-N87-12MP.jpg
Mẫu thiết kế được cho là Nokia N87 12MP

Lý do: Chiếc di động 12MP đầu tiên của Nokia hứa hẹn sẽ cho những bức ảnh có một không hai. Nó thực ra là phiên bản được kế thừa từ chiếc di động Nokia N86 8MP. Song nó sẽ gây chấn động với màn hình cảm ứng X6.

Máy dự kiến xuất hiện tại Mobile World Congress trong tháng Hai, tại Barcelona (Tây Ban Nha) một năm sau khi N86 ra mắt.

Đối thủ Nokia N87 sẽ phải đối mặt là Sony Ericsson Satio, Samsung Pixon 12 và bất kỳ mẫu di động thế hệ mới có camera 15MP của cả hai đối thủ Samsung và Sony Ericsson đã dự kiến cho năm 2010.

iPhone 4G

iPhone-4G.jpg
Mẫu thiết kế thử iPhone 4G đã xuất hiện tràn lan trên mạng

Lý do: iPhone bản thân nó đã là một sản phẩm được người dùng săn đón. Chiếc iPhone thế hệ mới nhất, còn gọi là iPhone 4G đang trong giai đoạn kiểm tra cuối cùng. Ba mẫu “đàn anh” iPhone đã được Apple tung ra ba năm trước đó có hình dáng tương tự và đến lúc nhà thiết kế trưởng iPhone là Jonny Ive có lẽ làm ảo thuật biến hóa chiếc iPhone thế hệ mới có thêm ma lực hấp dẫn.

iPhone 4G được dự đoán xuất hiện vào tháng Sáu như thông lệ của iPhone kể từ khi ra đời.

Đối thủ iPhone 4G phải đối mặt là bất kỳ chiếc smartphone nào trong số hai mẫu di động Palm Pre 2, Motorola Milestone.

HTC Bravo

HTC-Bravo.jpg
Hình ảnh đầu tiên về HTC Bravo

Lý do: Trong dàn di động Android mà HTC bài binh bố trận cho năm tới, chiếc Bravo gây ấn tượng với màn hình OLED 3.7-inch và các tính năng hỗ trợ mạng xã hội, quay phim HD.

HTC Bravo dự kiến xuất hiện tại Mobile World Congress cùng với một số lượng lớn mẫu di động khác từ HTC.

Đối thủ HTC Bravo là iPhone 4G.

Palm Pre 2

Palm-pre.jpg
Palm Pre. Mẫu Pre 2 sẽ có thiết kế mạnh mẽ hơn

Lý do: Palm Pre 2 chắc chắn là một chiếc di động “sát thủ” trong năm 2010. Sử dụng hệ điều hành át chủ bài webOS, Palm Pre 2 sẽ có bộ khung mạnh mẽ hơn so với mẫu Pre 8GB buồn tẻ hiện thời.

Palm Pre 2 vẫn chưa được thông báo ngày chính thức xuất hiện nhưng nhiều khả năng nó sẽ xuất hiện tại triển lãm điện tử tiêu dùng CES 2010 tổ chức thường niên tại Las Vegas (Mỹ) vào tháng Một.

Đối thủ của Palm Pre 2 chính là iPhone 3GS, Motorola Milestone.

Sony Ericsson Kurara

Kurara.jpg
Hình ảnh được cho là của Sony Ericsson Kurara với khả năng quay phim HD

Lý do: Thử tưởng tượng nó là sự kết hợp những gì tinh túy nhất về màn hình cảm ứng đầu đủ của Satio và Xperia X10.

" alt="10 ĐTDĐ sẽ rung chuyển thị trường năm 2010" width="90" height="59"/>

10 ĐTDĐ sẽ rung chuyển thị trường năm 2010

1.jpg
Phase OneP40+ là một máy medium-format với độ phân giải 40 triệu điểm ảnh và cảm biến Sensor+ có thể đổi giữa 40 triệu pixel và 10 triệu pixel. Ảnh: Digitalphotography.

Thông số quan trọng nhất ảnh hướng tới lượng máy ảnh bán ra trong thời đại kỹ thuật số từng là số triệu điểm ảnh. Bạn có thể thấy vô số quảng cáo từ những siêu thị lớn hay trên truyền hình đã ảnh hưởng đến người tiêu dùng thế nào khi mà nếu trao đổi về máy ảnh, câu đầu tiên họ hỏi sẽ là: Máy ảnh này mấy "chấm".

Khi công nghệ ảnh số phát triển cũng là lúc số điểm ảnh trở nên nổi trội hơn so với các thông số khác, và thông số này bắt đầu được quan tâm khi những người chụp ảnh đem ra so sánh máy phim của họ với khả năng hiển thị hỉnh ảnh của những cảm biến thuở ban đầu. Nhưng có một điều trớ trêu nho nhỏ, đó là kể cả khi so sánh như vậy, cũng khó có thể tìm được người nào đi vào các cửa hàng máy ảnh mua một cuộn phim Ektachrome hay Fujichrome và hỏi người bán hàng xem độ hạt của phim hay độ phân giải của phim là bao nhiêu. Liệu có bao nhiêu người chụp ảnh từng thực sự nhìn vào các thông số chi tiết in rõ ràng trên mỗi hộp phim?

1.jpg
Cảm biến nhiều triệu điểm ảnh sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu như máy ảnh không có một hệ thống xử lý hình ảnh tương xứng với số điểm ảnh đó. Đây là bộ xử lý hình ảnh Expeed của Nikon D3x, có thể xử lý tốt 24,5 triệu điểm ảnh Full Frame ở tốc độ 5 khung hình/giây.

Những ngày đầu

Khi công nghệ số phát triển, thông số độ phân giải đột nhiên trở nên vô cùng quan trọng. Một phần bởi độ phân giải của những máy ảnh số đầu tiên không được tốt cho lắm. Khi máy ảnh bắt đầu đạt tới ranh giới 1 triệu điểm ảnh, có cảm tưởng như công nghệ số đã bắt đầu một làn sóng mới. Trong ngành công nghiệp ảnh, các phương pháp tính toán độ phân giải của phim bắt đầu xuất hiện và nó cũng chẳng tồn tại lâu trước khi những so sánh về mặt lý thuyết của số điểm ảnh trên phim so với cảm biến được thể hiện trên ảnh in.

Ở giai đoạn này, thiết kế máy ảnh đã trải quả một kiểu trải nghiệm tự do chưa từng có trước đây. Không cần phải có những ngăn chứa phim, các nhà thiết kế có thể thoải mái tưởng tượng những mẫu máy ảnh đời mới sẽ như thế nào. Đó là cuối những năm 1990. Lúc này, hầu hết những nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp vẫn chỉ đứng ngoài lề để xem máy ảnh số sẽ ra sao. Máy ảnh số thời đó chủ yếu cho giới khách hàng bình dân hay phục vụ các mục đích khoa học mà chưa tiến tới được tầm chuyên nghiệp.

Kể cả trong giai doạn sơ khai của cuộc cách mạng ảnh số này, cuộc chiến về số điểm ảnh cũng đã bắt đầu được khơi mào. Đầu tiên là 1 triệu điểm ảnh, rồi đến 2 triệu. Ở mức 2 triệu, bắt đầu xuất hiện những lời bán tán hay những câu hỏi đối với các nhà sản xuất, liệu 2 triệu điểm ảnh đã đủ cho hầu hết nhu cầu nhiếp ảnh hay chưa. Câu trả lời nhận được thời bấy giờ cũng tương tự như khi người ta hỏi Bill Gate về bộ nhớ cho máy tính bao nhiêu là đủ. Và câu trả lời đã trở nên nổi tiếng là "640K là đủ cho tất cả mọi người".

Thông số hoàn hảo

Tiếp thị một công nghệ mới không dễ dàng gì. Làm sao có thể thuyết phục những khách hàng tiềm năng về những lợi ích mà họ còn không biết có cần thiết không. Ai cũng có máy ảnh cả. Phim không rẻ, nhưng người ta sẵn sàng bỏ tiền cho việc mua và tráng ảnh, bởi lẽ in ảnh ở nhà cũng khó khăn hơn mà chất lượng lại không đẹp bằng. Internet vẫn chưa bị tràn ngập bởi Facebook và Flickr, thế giới vẫn còn đang trong giai đoạn kết nối quay số. Trong bối cảnh này, các bộ phận tiếp thị cần phải có một thứ gì đó thật dễ hiểu, dễ nhớ và là yếu tố có thể so sánh một cách trực tiếp và ngay lập tức. Đó chỉ có thể là một con số. Đột nhiên trong hàng loạt các thông số rối rắm kia, số triệu điểm ảnh nổi lên như một chiếc cọc cứu sinh.

Độ phân giải từ đó đã dần leo leo thang. Từ 2 triệu thuở ban đầu lên tới hơn 20 triệu điểm ảnh ngày nay. Dù đâu đó vẫn còn có những so sánh với phim, nhưng hầu như những tranh luận kiểu này đang ngày càng biến mất. Giờ đây, nếu bạn muốn chụp phim là bởi vì bạn thích nó, bạn nghĩ là bạn sẽ có một bức ảnh đẹp hơn, vì thế mà bạn chọn nó. Chẳng còn ai tranh luận xem ảnh phim và ảnh số công nghệ nào thăng thế nữa. Cuộc chiến giờ đã kết thúc. Các nhà sản xuất như Kodak hay Fujifilm đã làm ra những cuộn phim chất lượng tuyệt với và chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng rằng họ sẽ vẫn tiếp tục lộ trình này, bởi lẽ luôn có nhiều nhiếp ảnh gia vẫn gắn bó và vẫn muốn theo đuổi sự nghiệp chụp phim. Nhưng ngày nay, cảm biến số đã đủ tốt để chứng tỏ hình ảnh của công nghệ nào xuất sắc hơn trong cuộc tranh luận đầy ý nghĩa này.

Ngày nay, đã có quá thừa máy DSLR đủ số điểm ảnh cần thiết để in ra bất cứ kích cỡ ảnh nào. Các phiên bản từ 12 đến 24 triệu pixel chiếm nhiều nhất trên thị trường, tập trung vào giới chuyên nghiệp cũng như giới bán chuyên. Nếu bạn cẩn thận và tính toán kỹ hơn, bạn có thể thấy thực ra, độ phân giải như vậy vẫn chưa đủ khi in ảnh ra các kích thước lớn hơn và nghĩ rằng chắc để in ảnh ra to nữa thì vẫn cần phải tạo ra những máy ảnh nhiều triệu điểm ảnh hơn. Suy luận này cũng hợp lý, nếu như bạn chỉ nhìn một cách đơn giản vào độ phân giải nội tại. Vấn đề là độ phân giải nội tại này không phải lúc nào cũng bị hạn chế như vậy. Để tạo độ phân giải lớn hơn, người ta còn dùng đến khả năng nội suy.

Công nghệ nội suy

" alt="Cuộc đua pixel nhường chỗ cho cuộc chiến ISO" width="90" height="59"/>

Cuộc đua pixel nhường chỗ cho cuộc chiến ISO