Nguyên mẫu iPhone X “đời thực” đầu tiên vừa được bắt gặp sử dụng trên tàu điện ngầm Trung Quốc,đượcbắtgặpsửdụngnơicôngcộngày mai bao nhiêu độ nơi sản xuất ra chiếc smartphone cao cấp này.
![{ keywords} { keywords}](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2017/10/17/09/20171017090604-iphone-x-spotting.jpg)
Hình ảnh một người đàn ông sử dụng iPhone X trên tàu điện ngầm Trung Quốc vừa xuất hiện trên hàng loạt trang tin công nghệ lớn.
Những hình ảnh chụp cận cảnh này sẽ giúp mang lại cái nhìn chân thực nhất về chiếc iPhone X được mong chờ nhất trong mùa mua sắm cuối năm nay.
![{ keywords} { keywords}](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2017/10/17/09/20171017090604-iphone-x-front-screen.jpg) |
Đây là mặt trước iPhone X. |
![{ keywords} { keywords}](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2017/10/17/09/20171017090604-iphone-x-rear-panel.jpg) |
Còn đây là mặt sau. |
Hiện không rõ mức độ xác thực của nguyên mẫu iPhone X này tới đâu. Thông tin mới nhất cho biết, hải quan thành phố Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc đã thông báo một lô hàng gồm 46.500 chiếc iPhone X đầu tiên sẽ xuất khẩu sang Hà Lan và UAE.
Vấn đề iPhone X đang gặp phải hiện nay là nó quá khó sản xuất, chủ yếu do hệ thống camera TrueDepth dùng để nhận dạng khôn mặt quá tinh vi. Một số nhà phân tích tin rằng Apple sẽ không đủ iPhone X bán ra, ít nhất tới mùa xuân năm 2018.
![Cảnh giác với trò lừa đảo tặng iPhone X miễn phí](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2017/10/16/13/20171016131541-iphone-x-free-3.jpg?w=145&h=101) Cảnh giác với trò lừa đảo tặng iPhone X miễn phíNhiều người đã dính phải trò lừa đảo tặng iPhone miễn phí. Hãy cảnh giác để không trở thành nạn nhân trò lừa quen thuộc này.
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://game.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/img24.jpg)
-
Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
2025-02-06 19:25
-
- Chiều 5/8, các trường đại học trên cả nước lần lượt công bố điểm chuẩn 2018 hệ đào tạo chính quy.Không ngoài dự đoán, trong số hơn 80 trường đã thông báo, điểm chuẩn năm 2018 hầu hết đều thấp hơn năm 2017; nhưng biến động khác nhau. Bất ngờ hơn cả có lẽ là điểm số của Học viện Quân y khi giảm sâu gần 9 điểm. Có ngành của Trường ĐH Y Hà Nội năm nay lấy điểm từ 18,1 (ngành Y tế công cộng); còn ngành "đắt giá" nhất là Y Đa khoa năm nay điểm trúng tuyển là 24,75 điểm. Có nhiều ngành của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội xác định điểm chuẩn chỉ bằng đúng ngưỡng điểm sàn (đảm bảo chất lượng) là 16 như Triết học, Văn học, Tâm lý học, Sinh học, Công tác xã hội. Tại TP.HCM điểm chuẩn Trường ĐH Y dược TP.HCM cao nhất chỉ 24,95 thuộc về ngành Y đa khoa, giảm hơn 4 điểm so với năm ngoái. Trường ĐH Khoa học tự nhiên điểm chuẩn các ngành đào tại tại thành phố Hồ Chí minh hầu như đều giảm so với năm trước trung bình khoảng 4 điểm. Trường ĐH Bách khoa TP.HCM có điểm chuẩn cao nhất 23,25. Ngành này năm nay giảm gần 4,75 điểm so với năm ngoái. Tương tự điểm chuẩn Trường ĐH Mở TP.HCM thấp hơn năm 2017 từ 2 - 4 điểm. Các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn đại học 2018. Hiện tại nhiều trường đã công bố điểm chuẩn theo học bạ, điểm chuẩn xét tuyển từ kết quả thi THPT quốc gia. VietNamNet sẽ tiếp tục cập nhật. | | XEM ĐIỂM CHUẨN CÁC TRƯỜNG ĐH TRÊN CẢ NƯỚC | THỨ TỰ | CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC | ĐIỂM CHUẨN XÉT TUYỂN HỌC BẠ | ĐIỂM CHUẨN XÉT TUYỂN TỪ KẾT QUẢ THI THPT QUỐC GIA | 1 | Trường ĐH Bách khoa Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 2 | Trường ĐH Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 3 | Học viện Bưu chính Viễn Thông | | TẠI ĐÂY | 4 | Học viện Bưu chính Viễn Thông - Cơ sở 2 | | TẠI ĐÂY | 5 | Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 6 | Trường ĐH Dược Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 7 | Học viện Báo chí và Tuyên truyền | | TẠI ĐÂY | 8 | Học viện Hành chính Quốc gia | | | 9 | Học viện Ngoại giao | | TẠI ĐÂY | 10 | Học viện Tài chính | | TẠI ĐÂY | 11 | Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam | | TẠI ĐÂY | 12 | Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam | | TẠI ĐÂY | 13 | Học viện Nông nghiệp Việt Nam | TẠI ĐÂY | TẠI ĐÂY | 14 | Trường ĐH Kinh tế Quốc dân | | TẠI ĐÂY | 15 | Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 16 | Trường ĐH Luật Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 17 | Trường ĐH Mỏ Địa chất | | TẠI ĐÂY | 18 | Trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp | | TẠI ĐÂY | 19 | Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam | | TẠI ĐÂY | 20 | Học viện Ngân hàng | | TẠI ĐÂY | 21 | Trường ĐH Ngoại thương | | TẠI ĐÂY | 22 | Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 23 | Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 24 | Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 25 | Trường ĐH Công nghệ - ĐHQG Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 26 | Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 27 | Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQG Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 28 | Trường ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 29 | Khoa Y dược – ĐHQG Hà Nội Khoa Luật Khoa Quốc tế | | TẠI ĐÂY TẠI ĐÂY TẠI ĐÂY | 30 | Trường ĐH Sư phạm Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 31 | Trường ĐH Thuỷ lợi | | TẠi ĐÂY | 32 | Trường ĐH Thương mại | | TẠI ĐÂY | 33 | Trường ĐH Văn hoá Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 34 | Trường ĐH Y Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 35 | Trường ĐH Y khoa Vinh | | TẠI ĐÂY | 36 | Khoa Quốc tế - ĐHQG Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 37 | Trường ĐH Công nghiệp Việt Hung | | | 38 | Trường ĐH Xây Dựng | | TẠi ĐÂY | 39 | Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định | | TẠI ĐÂY | 40 | Trường ĐH Y dược Hải Phòng | | TẠI ĐÂY | 41 | Trường ĐH Y dược Thái Bình | | TẠI ĐÂY | 42 | Trường ĐH Y tế Công cộng | TẠI ĐÂY | | 43 | Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 | | TẠI ĐÂY | 44 | Trường ĐH Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 45 | Trường ĐH Hàng hải Việt Nam | | TẠI ĐÂY | 46 | Trường ĐH Công đoàn | | TẠI ĐÂY | 47 | Trường ĐH Giao thông Vận tải | | TẠI ĐÂY | 48 | Trường ĐH Điện Lực Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 48 | | | | 49 | Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông - ĐH Thái Nguyên | | TẠI ĐÂY | 50 | Trường ĐH Kinh tế Quản trị Kinh doanh - ĐH Thái Nguyên | | TẠI ĐÂY | 51 | Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp- ĐH Thái Nguyên | | TẠI ĐÂY | 52 | Trường ĐH Nông lâm – ĐH Thái Nguyên | | TẠI ĐÂY | 53 | Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên | | TẠI ĐÂY | 54 | Trường ĐH Y dược – ĐH Thái Nguyên | | TẠI ĐÂY | 55 | Trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên | | TẠI ĐÂY | 56 | Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng | | TẠI ĐÂY | 57 | Trường ĐH Bách khoa – ĐH Đà Nẵng | | TẠI ĐÂY | 58 | Trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng | | TẠI ĐÂY | 59 | Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng | | TẠI ĐÂY | 60 | Trường ĐH Thể dục Thể thao Đà Nẵng | | TẠI ĐÂY | 61 | Trường ĐH Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng | | TẠI ĐÂY | 62 | Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng | | TẠI ĐÂY | 63 | Trường ĐH Luật - ĐH Huế | | TẠI ĐÂY | 64 | Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Huế | | TẠI ĐÂY | 65 | Trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế | | TẠI ĐÂY | 66 | Trường ĐH Nông lâm – ĐH Huế | TẠI ĐÂY | TẠI ĐÂY | 67 | Trường ĐH Nghệ thuật – ĐH Huế | TẠI ĐÂY | TẠI ĐÂY | 68 | Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế | | TẠI ĐÂY | 69 | Trường ĐH Khoa học – ĐH Huế | | TẠI ĐÂY | 70 | Trường ĐH Y dược – ĐH Huế | | TẠI ĐÂY | 71 | Trường ĐH Hải Phòng | | TẠI ĐÂY | 72 | Trường ĐH Vinh | | TẠI ĐÂY | 73 | Trường ĐH Hà Tĩnh | | TẠI ĐÂY | 74 | Trường ĐH Duy Tân | | TẠI ĐÂY | 75 | Trường ĐH Công nghiệp Vinh | | | 76 | Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 77 | Trường ĐH Kinh tế Nghệ An | | TẠI ĐÂY | 78 | Trường ĐH Nông lâm Bắc Giang | | TẠI ĐÂY | 79 | Trường ĐH Quốc tế Bắc Hà | | | 80 | Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh | | TẠI ĐÂY | 81 | Trường ĐH Đại Nam | | TẠI ĐÂY | 82 | Trường ĐH Tài chính Quản trị Kinh doanh | | TẠI ĐÂY | 83 | Trường ĐH Hà Hoa Tiên | | | 84 | Trường ĐH Dân lập Hải Phòng | | TẠI ĐÂY | 85 | Trường ĐH Tài chính Kế Toán | | TẠI ĐÂY | 86 | Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp | | | 87 | Trường ĐH Kiểm sát Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 88 | Trường ĐH Hải Dương | | | 89 | Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương | | TẠI ĐÂY | 90 | Trường ĐH Lao động Xã hội | | TẠI ĐÂY | 91 | Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội | TẠI ĐÂY | | 92 | Trường ĐH Hoa Lư | | TẠI ĐÂY | 93 | Trường ĐH Nội vụ Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 94 | Trường ĐH Quảng Bình | | TẠI ĐÂY | 95 | Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội | | TẠI ĐÂY | 96 | Trường ĐH Quy Nhơn | | TẠI ĐÂY | 97 | Trường ĐH Quảng Nam | | | 98 | Trường ĐH Thành Tây | | | 99 | Trường ĐH Thái Bình | | | 100 | Trường ĐH Thăng Long | | TẠI ĐÂY | 101 | Trường ĐH Lương Thế Vinh | | | 102 | Trường ĐH Việt Bắc | | TẠI ĐÂY | 103 | Trường ĐH Văn hoá Du lịch Nghệ thuật Thanh Hoá | | | 104 | Trường ĐH Trưng Vương | | | 105 | Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân | | TẠI ĐÂY | 106 | Trường ĐH Lâm nghiệp | | | 107 | Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh | | TẠI ĐÂY | 108 | Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Nam Định | | | 109 | Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên | | | 110 | Trường ĐH Thể dục Thể thao Bắc Ninh | | | 111 | Trường ĐH Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội | | | 112 | Trường ĐH Thành Đô | | | 113 | Trường ĐH Hùng Vương | | | 114 | Trường ĐH Tân Trào | | | 115 | Trường ĐH Tây Bắc | | TẠI ĐÂY | 116 | Trường ĐH Kinh Bắc | | | 117 | Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì | | TẠI ĐÂY | 118 | Trường ĐH Xây dựng miền Trung | | TẠI ĐÂY | 119 | Trường ĐH Hồng Đức | | TẠI ĐÂY | 120 | Trường ĐH Lâm nghiệp | | | | | | |
" width="175" height="115" alt="Xem điểm chuẩn, điểm trúng tuyển các trường đại học 2018 trên cả nước" />
Xem điểm chuẩn, điểm trúng tuyển các trường đại học 2018 trên cả nước
2025-02-06 17:18
-
![](<p>Chiều 8/7, bác sĩ Trần Ngọc Diệu ở khoa Chấn thương Chỉnh hình cho biết, Khoa tiếp nhận và điều trị cho 3 trong 9 nạn nhân trong vụ nữ tài xế xe hơi Mercedes đâm hàng loạt xe máy ở quận 5, TP.HCM đêm 7/7.</p><p class=) ![{keywords}](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/07/08/20/9-nguoi-bi-thuong-sau-vu-xe-dien-mercedes-tong-tren-pho-sai-gon-gio-ra-sao.jpg) Vụ tai nạn xảy ra tối 7/7 làm 9 người Sài Gòn nhập viện. Ảnh: Tuấn Kiệt Sau khi tai nạn, nhân viên Trung tâm cấp cứu 115 đã đưa 9 nạn nhân về BV Nhân dân 115 cấp cứu. Trong đó, 5 trường hợp được xuất viện, 1 chuyển sang BV Nguyễn Tri Phương. 3 trường hợp còn lại đang được điều trị tại Khoa Chấn thương chỉnh hình. Bác sĩ cho biết, các nạn nhân này hầu như đều bị đa chấn thương. Nạn nhân bị chấn thương nặng nhất 59 tuổi, bị đa chấn thương, thủng ruột non, chấn thương lách, gãy xương sườn 10,11,12 bên trái, gãy xương mắc cá, trật cổ chân, trong tình trạng nguy kịch. ![{keywords}](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/07/08/20/9-nguoi-bi-thuong-sau-vu-xe-dien-mercedes-tong-tren-pho-sai-gon-gio-ra-sao-1.jpg)
Nạn nhân được nhân viên y tế cấp cứu tại hiện trường. Ảnh: H.H Nạn nhân Cao Bằng Siêu (35 tuổi) bị gãy mâm chày gối chân phải, sẽ phải trải qua phẫu thuật; ít nhất 3 tuần sau phẫu thuật, nạn nhân mới có thể đi lại được. Nạn nhân còn lại 21 tuổi bị trật khớp hang, đã được chỉnh khớp và đang được theo dõi tại phòng mổ. Như Vietnamnet đưa tin vào lúc 19 giờ ngày 7/7, chiếcô tô hiệu Mercedes lưu thông đến giao lộ Nguyễn Tri Phương - Trần Phú thì liên tiếp va chạm với nhiều xe máy đang chạy cùng chiều, sau đó lao lên tông vào 2 người dân và 4 xe máy trên vỉa hè. Hậu quả 9 người bị thương gồm: ông Thái Duy Nhân (58 tuổi), Đinh Phát Đạt (15 tuổi), Phạm Nhật Trường (21 tuổi), Nguyễn Khánh Vy (28 tuổi), Cao Bằng Siêu (35 tuổi), Nguyễn Tú Trinh (31 tuổi), Lê Hoàng Long (27 tuổi), Nguyễn Thị Hồng Gấm (18 tuổi) và bà Lê Thị Thúy (56 tuổi).được đưa đi cấp cứu. Phan Nhơn " width="175" height="115" alt="9 người bị thương sau vụ “xe điên” Mercedes tông trên phố Sài Gòn giờ ra sao" />
9 người bị thương sau vụ “xe điên” Mercedes tông trên phố Sài Gòn giờ ra sao
2025-02-06 17:11
-
![](<p>Trần Bảo Ngọc, sinh năm 2002, từ khi bước vào làng thời trang, cô gây ấn tượng với mái tóc xù ấn tượng cùng phong cách trẻ trung, năng động. Cô là người mẫu ảnh và content creator (sáng tạo nội dung). </p><figure class=) Người mẫu gen Z Trần Bảo Ngọc. Bảo Ngọc là một trong những thí sinh được đánh giá cao tại cuộc thi The New Mentor. Trong cuộc thi, cô cùng đội thực hiện một clip quảng cáo sản phẩm. Câu nói “Hi, can i join” của cô trong clip nhanh chóng được lan truyền trên mạng xã hội. Bên cạnh sự thích thú, nhiều người mang câu nói này để chế giễu khi nhắc đến học trò Lan Khuê. Từng có lúc cảm thấy áp lực và suy nghĩ tiêu cực, song hiện tại Bảo Ngọc nói đủ bản lĩnh để đối mặt với câu nói này trong tâm lý thoải mái. Người mẫu 21 tuổi chia sẻ: “Tôi nghĩ tại sao mình không làm một bộ ảnh độc đáo với câu nói này? Nó là câu nói để đời đối với tôi, cũng là khoảnh khắc tôi không quên được". Thông qua bộ ảnh, Bảo Ngọc muốn truyền tải sự tích cực từ những điều xung quanh mà bản thân mình đã thực hiện. Cô quan niệm mỗi người nên tìm được lối đi sau những trắc trở và khi nhìn lại đó là những khoảnh khắc đáng quý trong cuộc đời. Cô cùng ê-kíp mang câu nói “Hi, can i join” từng gây sốt trên mạng xã hội vào bộ ảnh mới ra mắt dịp Halloween. Trong bộ ảnh, Bảo Ngọc trang điểm với tông hồng tươi tắn kết hợp kiểu tóc cột cao đầy cá tính, năng động, gợi nhắc đến hình ảnh trẻ trung, đúng lứa tuổi của cô nàng tại chương trình The New Mentor. Qua ánh mắt, người mẫu Gen Z đã thể hiện nhiều biểu cảm như tinh nghịch, sắc sảo có chiều sâu. Bảo Ngọc tận dụng lợi thế vòng eo “con kiến” và đôi chân thon khi diện áo croptop kết hợp chân váy ngắn màu hồng, giúp khoe những đường nét quyến rũ. Mũ đội đầu cùng tông hồng kèm dòng chữ “Hi! Can I Join?” là điểm nhấn giúp bộ trang phục thêm nổi bật. Bảo Ngọc sở hữu vẻ đẹp Á Đông đặc trưng với mái tóc dài thẳng, đôi mắt một mí sắc lạnh cùng gương mặt đa dạng biểu cảm phù hợp với rất nhiều concept chụp hình khác nhau. Bảo Ngọc định hình phong cách đậm nét high fashion, sành điệu, gợi cảm nhưng có chừng mực. Người đẹp thường ưu tiên chọn những bộ cánh có thiết kế độc đáo, có phần cut-out làm điểm nhấn khoe thế mạnh hình thể. Hương Giang đánh giá Bảo Ngọc có gương mặt high fashion, phù hợp với thương mại, quảng cáo. Thanh Hằng khen tinh thần chiến binh của Bảo Ngọc, đánh giá cao kỹ năng catwalk của cô nàng. Bảo Ngọc cũng là thí sinh được Lan Khuê bấm nút đỏ quyền lực, trực tiếp chọn về đội để không huấn luyện viên nào có cơ hội giành giật ở vòng sau. Lan Khuê cho hay: "Tôi rất thích Ngọc. Ở Ngọc có sự bản lĩnh, điều đó sẽ giúp bạn thành công. Tôi rất sợ mọi người chọn nên phải chơi chiêu". Sau cuộc thi The New Mentor, Bảo Ngọc quyết định ‘Nam tiến’ để phát triển sự nghiệp. Hiện cô hoạt động tích cực trên nhiều nền tảng mạng xã hội. Cô thường xuyên chia sẻ nội dung về thời trang, làm đẹp cũng như truyền cảm hứng đến nhiều bạn trẻ, thế hệ gen Z. Cô nàng không ngừng học hỏi, sáng tạo để làm mới hình ảnh, rèn luyện kỹ năng và thể hiện sự nghiêm túc với nghề. ![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/10/1/thanh-hang-len-tieng-khi-mai-ngo-bi-huong-giang-phan-ung-du-doi-788.jpg) Thanh Hằng lên tiếng khi Mai Ngô bị Hương Giang phản ứng dữ dộiSiêu mẫu Thanh Hằng lên tiếng về nghi ngờ ưu ái thí sinh Mai Ngô hay tình tiết được cho là bị Hương Giang 'khịa' ở tập 8 'The New Mentor'." width="175" height="115" alt="Hot girl 21 tuổi học trò Lan Khuê khoe dáng cá tính" />
Hot girl 21 tuổi học trò Lan Khuê khoe dáng cá tính
2025-02-06 16:49
|
Theo thống kê, năm 2000 Việt Nam có khoảng 69.000 ca ung thư mắc mới, năm 2015 lên đến 150.000 ca mắc mới. Ước tính đến năm 2020 số ca ung thư mắc mới ở Việt Nam sẽ xấp xỉ 200.000 người. Như vậy, số ca mắc mới ung thư tăng dần theo từng năm.
Theo các chuyên gia, số ca mắc ung thư tăng nhanh trong những năm gần đây do 3 nguyên nhân chính: Thực phẩm bẩn, môi trường ô nhiễm, tuổi thọ tăng, trrong đó tác nhân thực phẩm không an toàn đứng hàng đầu, chiếm khoảng 35%. Thực phẩm mất an toàn gây ra các loại ung thư sau:
Ung thư vòm họng: Mặc dù có nhiều nguyên nhân gây ung thư vòm họng, song việc sử dụng các đồ ăn lên men, thực phẩm bị nấm mốc, có tồn dư hóa chất độc hại, thuốc trừ sâu cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Ung thư dạ dày: Một số chất hóa học được dùng trong chăn nuôi hoặc dùng để tẩy trắng thực phẩm hay bảo quản thực phẩm có thể gây hại cho đường tiêu hóa, niêm mạc thành ruột, dẫn đến tình trạng viêm loét ruột, dạ dày, đặc biệt nguy hiểm hơn là bệnh ung thư dạ dày.
Ung thư đại trực tràng: Hàm lượng chất bảo quản thực vật có trong rau, củ hay chất tăng trọng, chất tạo nạc có trong thịt lợn, thịt bò, các chất kích thích... làm tăng nguy cơ gây ung thư. Đáng lưu ý, những thực phẩm muối lên men, thực phẩm chế biến sẵn tồn dư rất nhiều chất bảo quản như dưa cà muối, thịt muối, cá muối, thịt hun khói, xúc xích... là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng.
Ung thư gan: Các hóa chất độc hại, vi khuẩn, virus, nấm mốc... có trong thực phẩm bẩn khi đi vào cơ thể khiến gan bị nhiễm độc, dẫn đến sản sinh các chất gây viêm, gây phá hủy tế bào gan, dẫn đến nhiều bệnh lý gan nguy hiểm, đặc biệt là ung thư gan.
Ung thư tủy: Ăn thịt lợn có dư lượng cao thuốc an thần có nguy cao bị rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng đến hệ tim mạch, gây nên triệu chứng run chân tay, thay đổi huyết áp, nhức đầu, chóng mặt. Khi lượng thuốc này bị tích lũy và tồn đọng lâu ngày trong người sẽ có nguy cơ cao gây mục xương, ung thư tủy và gây giảm hồng cầu rất nguy hiểm.
Hoá chất nào có trong thực phẩm gây ung thư?
Sulfite: Đây là một loại hóa chất thuộc nhóm sulfur có thể xâm nhập vào thực phẩm tự nhiên trong môi trường hay được thêm vào thực phẩm để bảo quản hay làm tăng hương vị đặc biệt của thực phẩm.
Mặc dù FDA vẫn cho phép sử dụng hóa chất trên đối với thực phẩm đã nấu chín hoặc đã chế biến - với liều lượng hạn chế tùy theo loại thực phẩm như các loại bánh nướng, soup, thịt jambon, rau cải hay đậu hộp, dưa chua, trái cây khô, rượu bia và rượu chát, khoai chip, nước trái cây, nước táo, chanh, trà, tôm đông lạnh. Trên bản ghi nhận thực phẩm, hóa chất này được ghi là sulfur dioxide, sodium bisulfide hay potassium metbisulfite...
Còn ở Việt Nam cũng dùng hóa chất này và có thêm chlor vào để nhằm bảo quản thực phẩm và làm trắng sản phẩm, bắt mắt người tiêu dùng. Do đó, nguy cơ độc hại rất cao vì nguyên tố chlor (chloro-sodium sulfite) là một nguyên nhân gây ra ung thư ở người. Các sản phẩm được nhà sản xuất áp dụng tính chất này là bánh tráng, các loại bột dưới dạng sợi như bánh canh, bún, miến...
Hóa chất trong xì dầu: Hóa chất có tên viết tắt là 3-MCPD, hay tên hóa học đầy đủ là 3-monochloropropane -1,2-diol. Trong quy trình sản xuất xì dầu, phương pháp thủy phân bằng acid chlorhydric (HCl) cho ra phế phẩm trên và một số hóa chất tương tự thuộc nhóm chloropropanol. Còn phương pháp chế tạo xì dầu qua công nghệ lên men tự nhiên thì không tạo ra các phế phẩm trên. Ngay sau khi giai đoạn chế biến xì dầu xong, hàm lượng của các hóa chất trên có thể tăng lên trong giai đoạn đóng chai, dự trữ và ngay cả trong khi nấu nướng, nếu hóa chất không được khử đúng mức ngay từ lúc ban đầu.
![{title} {keywords}](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/03/10/10/tai-sao-ung-thu-ngay-mot-gia-tang.jpg) |
Hoá chất 3-MCPD trong xì dầu có thể gây ung thư |
Tương tự như các hợp chất hữu cơ chứa chlor khác, 3-MCPD khi đi vào cơ thể qua đường thực phẩm sẽ tích tụ trong các mô mỡ và gan. Qua thời gian, khi liều lượng của hóa chất trên cao hơn mức an toàn của cơ thể có thể chấp nhận được, nguy cơ bệnh ung thư sẽ xảy ra. Theo Ủy ban Khoa học Thực phẩm châu Âu, 3-MCPD được xếp vào hạng hóa chất có nguy cơ gây ung thư và di truyền. Vì vậy, sự hiện diện của hóa chất này trong cơ thể phải được hạn chế tối đa.
Urea, nitrite, nitrate: Urea là một loại phân hóa học có nhiều chất đạm (nitrogen) còn có tên do nông dân thường gọi là phân “lạnh”. Urea rất cần thiết cho việc trồng lúa, nhưng sự lạm dụng phân bón trong nông nghiệp đã làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nặng.
Qua quá trình phản ứng trong đất và nước, dư lượng urea sẽ biến thành nitrite và nitrate. Chất sau này là nguyên nhân chính của hiện tượng “Blue baby syndrome”, nghĩa là một bệnh về máu của trẻ sơ sinh.
Urea cũng có đặc tính phụ là kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn cho nên đã bị lạm dụng để bảo quản thực phẩm như tôm cá, giữ được sắc còn tươi dù đã để lâu ngày. Người dân đánh cá mang urea theo dùng để thay thế nước đá. Còn nitrite, đã được sử dụng làm cho cây trái, rau đậu được tươi xanh. Hóa chất trên là mầm mống của ung thư, nhất là ở dạ dày và ruột già.
Chì, thủy ngân, arsenic: Ba hóa chất này là 3 kim loại độc hại có mặt trong nguồn nước qua nguồn phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật. Tuy nhiên, một số kỹ thuật chế biến không đúng cách cũng làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng. Và đây là một nguy cơ ung thư rất lớn.
Hóa chất bảo vệ thực vật: Phổ biến nhất hiện nay là các hóa chất bảo vệ thực vật, các hóa chất trừ sâu. Đây là loại thuốc cho phép sử dụng ở mức độ an toàn, tuy nhiên người sử dụng vì lợi nhuận không tuân thủ đúng kỹ thuật chăm sóc rau an toàn, không đảm bảo thời gian cách ly của các hóa chất có thời gian phân hủy dài, thu hoạch quá nhanh và sớm.
Hai loại hoá chất bảo vệ thường dùng ở nước ta là endo sulfan và metamidophos (chất sau này còn có tên thương mại là monitor). Monitor là một hoá chất bảo vệ thực phẩm gốc phosphor rất độc đối với hệ thần kinh và nội tạng. Người tiêu dùng thực phẩm có thể bị ngộ độc cấp tính như tức ngực, khó thở, chảy nước mũi, đau đầu, đau bụng, buồn nôn, rối loạn nhịp tim...
Khi các chất này tích tụ trong cơ thể lâu ngày có nguy cơ gây ngộ độc mạn tính, phá hủy các cơ quan nội tạng và đưa đến ung thư.
Các phẩm màu trong thực phẩm: Trong thực phẩm, màu giữ một vai trò rất quan trọng, làm cho sản phẩm bắt mắt hơn, gây chú ý cho người mua và gây ảnh hưởng tốt về phẩm chất của món hàng. Có hai loại màu: Màu tổng hợp và màu thiên nhiên. Màu thiên nhiên được trích từ các mô của cây cỏ, nhưng có thể biến đổi màu thời gian, nhiệt độ, ánh sáng... nên không giữ được màu bền đẹp. Còn màu tổng hợp rất bền không bị tác dụng do thời gian, nhiệt độ hay ánh sáng nên các nhà sản xuất thực phẩm rất thích dùng loại màu tổng hợp này. Các màu tổng hợp được dùng để nhuộm đỏ như sudan hay rhodamine... là một trong những hóa chất có nguy cơ gây ung thư.
![Loại thực phẩm nào 'xua đuổi' ung thư tinh hoàn hiệu quả?](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2017/08/10/18/20170810182519-ung-thu-tinh-hoan.jpg?w=145&h=101)
Loại thực phẩm nào 'xua đuổi' ung thư tinh hoàn hiệu quả?
Ung thư tinh hoàn là một bệnh không khó chữa nếu bạn phát hiện sớm và kiên trì điều trị. Những thực phẩm sau sẽ giúp bạn phòng ngừa ung thư tinh hoàn thật hiệu quả.
" alt="Tại sao ung thư ngày một gia tăng?" width="90" height="59"/>