Thế giới

Darwin Nunez gật Liverpool sau khi Klopp ra tay, MU đứng hình

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-03 23:47:50 我要评论(0)

TheậtLiverpoolsaukhiKloppratayMUđứnghìmu vs livo chuyên gia chuyển nhượng Gianluigi Longari, Lmu vs livmu vs liv、、

TheậtLiverpoolsaukhiKloppratayMUđứnghìmu vs livo chuyên gia chuyển nhượng Gianluigi Longari, Liverpoolđã đạt các thỏa thuận cá nhân với Darwin Nunez về việc chuyển đến chơi bóng ở Anfield vào hè này, bất chấp nỗ lực Erik ten Hag kéo chân sút này về MU.

Klopp ra tay, Liverpool được cho sắp có Darwin Nunez trong sự bất lực của MU và Erik ten Hag

Tờ Athletic thông tin thêm rằng, chân sút 22 tuổi giờ “chỉ muốn ký hợp đồng với Liverpool”.

Có nguồn tin từ Bồ Đào Nha cho biết, Benfica đã chấp nhận mức giá đề nghị của Liverpool. Tuy nhiên, điều này chưa được kiểm chứng.

Dù thế, Darwin Nunez có vẻ đang thẳng tiến tới Anfield sau cuộc nói chuyện với thuyền trưởng Jurgen Klopp.

Người ta đồ rằng, chiến lược gia người Đức đã nói cho tay săn bàn Uruguay chính xác vị trí mà anh phù hợp hơn cả, cũng như có thể phát huy điều đó như thế nào ở Liverpool.

Ai cũng biết, Jurgen Klopp là bậc thầy chiến thuật, người luôn có con mắt tinh tường mang về những cầu thủ phù hợp nhất cho đội bóng của mình.

Việc Liverpool tăng tốc ký Darwin Nunez, sẵn sàng đề nghị hợp đồng 5 năm cho cầu thủ này, báo hiệu cuộc chia tay với Sadio Mane (được cho sẽ cập bến Bayern Munich).

Chuyên gia chuyển nhượng Fabrizio Romano cho biết, Liverpool tự tin đánh bại MU trong thương vụ có thể khiến họ tốn 100 triệu euro này.

L.H

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
TS Nguyễn Thanh Sơn, Phó Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục TP Hà Nội chia sẻ về những áp lực mà học sinh hiện nay gặp phải và cách để vượt qua.

TS Nguyễn Thanh Sơn cũng chỉ ra những áp lực mà học sinh hiện nay gặp phải. 

Trước hết, theo ông, áp lực tâm lý lớn nhất mà các học sinh hiện nay gặp phải đến từ phía gia đình. Áp lực này đến từ mong muốn tốt đẹp khi cha mẹ nào cũng mong con mình khôn lớn, giỏi giang. 

“Không chỉ phải giỏi một môn mà phải học giỏi nhiều môn. Nhiều bố mẹ hiện nay không hiểu về con minh. Cần nhìn vào năng lực, khả năng của con để đặt ra mong muốn, kỳ vọng; chứ không phải miễn xã hội như thế là mong con phải được như vậy”. 

Thứ hai là áp lực đến từ phía nhà trường. “Đây cũng là một áp lực rất bình thường. Bởi nhà trường nào cũng đều mong muốn, đòi hỏi học sinh đạt tới những quy chuẩn của mình như ngoan, giỏi, sạch sẽ,...

Các em học sinh phải phấn đấu đạt được những chuẩn mực đó cũng là vấn đề, thậm chí đôi khi mâu thuẫn với mong muốn cá nhân”. 

Với áp lực này, theo ông Trung, các em học sinh phải tự mình điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu của nhà trường.

Áp lực thứ ba đến từ chính bạn bè.

“Bạn cùng lớp, cùng trường, hay bạn cùng khu phố. Nhưng các em luôn nhìn thấy các bạn có những điểm hơn mình như học giỏi hơn, điều kiện sống của gia đình bạn khá hơn,... đây cũng là những áp lực. 

Áp lực thứ tư đến từ cuộc sống. Đó là các em có quá nhiều nguồn thông tin trong một ngày.

“Các em phải đối mặt với nhiều ham thú, cuốn hút, đặc biệt là những trò chơi công nghệ, những vấn đề trong xã hội... Thắng được chính mình, vượt qua những cám dỗ đó cũng là điều không dễ”.

Một áp lực nữa đến từ chính bản thân các em.

“Trước đây, học sinh và tất cả mọi người đều phải vượt khó, vươn lên để thành công. Nhưng do hiện nay khi cuộc sống khá giả hơn, có một bộ phận trong xã hội là các gia đình có điều kiện sống rất cao. Như vậy có một bộ phận học sinh giờ đây phải... “vượt sướng” để thành công. Mà vượt sướng có khi khó hơn cả vượt khó. Bởi khi đã sướng rồi, quá đầy đủ rồi thì không còn thấy có động lực gì để mà phấn đấu. Như vậy thắng được áp lực tâm lý lại càng khó hơn”. 

Do đó, ông Trung cho hay, các em học sinh cần bình tĩnh, nhìn nhận vấn đề một cách đầy đủ, để xem xét mình đang bị áp lực này đến từ phía nào, và biết cách giải quyết áp lực đó ra sao.

“Nếu áp lực đến từ phụ huynh, thì tại sao các em không mạnh dạn chia sẻ với chính phụ huynh về những vấn đề gặp phải. Phụ huynh hiện nay đều là những người được học hành, có trình độ, thậm chí là trí thức cao. Các em cứ mạnh dạn trình bày nguyện vọng, ý muốn của mình, có thể đúng, có thể chưa đúng, nhưng bố mẹ sẽ là người nghe tiếng nói của các em và điều chỉnh. Nói một lần chưa được thì nói hai lần, ba lần”, ông Trung nhấn mạnh.

Ông Trung cũng rất mong các bậc phụ huynh cần có nhìn nhận đúng hơn về khả năng của con và mong muốn của cá nhân của mình, để có những điều chỉnh phù hợp.

“Mặt khác, các nhà trường giờ đây cũng rất “mở”, thầy cô giáo cũng gần gũi với học sinh. Các em có thể tìm đến trong số các thầy cô giáo đang dạy mình, người mà các em thấy gần gũi để tâm sự, chia sẻ. Các em cần không sợ sai, nói ra suy nghĩ của mình thì thầy cô mới biết, mới căn chỉnh và hướng cho các em đến những cái tốt. Tôi tin rằng, không một phụ huynh, thầy cô nào lại chỉ cho con mình, học trò mình làm những việc sai trái”.  

Thanh Hùng

" alt="Nhiều học sinh phải 'vượt sướng' để thành công" width="90" height="59"/>

Nhiều học sinh phải 'vượt sướng' để thành công

Arnold Sommerfeld. Ảnh: Famousscientist

“Việc cha tôi là một nhà vật lý học với niềm đam mê thu thập những vật chất trong tự nhiên cũng như theo đuổi khoa học dĩ nhiên là một niềm cảm hứng lớn. Nhưng năng lượng tích cực và trí thông minh của tôi được di truyền từ mẹ của mình, tôi nợ bà một món nợ không thể trả”– Sommerfeld viết trong cuốn tự truyện của mình năm 1917.

Những dấu mốc trong sự nghiệp

Sau khi có bằng Tiến sĩ, Sommerfeld tham dự kì thi lấy chứng chỉ giảng dạy vào năm 1892 trước khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự bắt buộc vào năm 1893.

Vào năm 1894, ông có cơ hội trở thành trợ lý của Felix Klein – một nhà toán học nổi tiếng người Đức về hình học Euclid. Trong thời gian làm trợ lý cho Klein, ông đã tiếp thu ảnh hưởng và hoàn thành luận văn Lý thuyết toán học về nhiễu xạ (Mathematical theory of diffraction), đây cũng là bài luận giúp ông trở thành một giảng viên chính thức. Những năm sau đó, ông cùng với người thầy của mình đã cùng biên soạn 4 cuốn sách về lý thuyết con quay hồi chuyển từ năm 1897-1910.

“Klein là người đã thu hút tôi vào các vấn đề vật lý trong toán học một cách lôi cuốn và logic. Với tôi, ông ấy là người thầy tuyệt vời nhất, không chỉ trong toán học, mà trong cả vật lý lẫn cơ học” - Sommerfeld viết trong cuốn tự truyện của mình năm 1917.

Vào năm 1906, Sommerfeld vinh dự trở thành Giám đốc Viện Vật lý của Đại học Munich. Tại đây, ông đã dành 32 năm để truyền đạt kiến thức cho rất nhiều thế hệ các nhà khoa học về cơ học, quang học, nhiệt động lực học, phương trình vi phân trong vật lý và điện động lực học.

Trong khoảng thời gian này, Sommerfeld đã tạo ra một trong những thành tựu lớn nhất của mình, thuyết quỹ đạo elip Sommerfeld. Nghiên cứu của ông dựa trên mô hình nguyên tử Bohr trước đó nhưng được hoàn thiện và bổ sung. Theo Sommerfeld, electron không chỉ chuyển động trên một quỹ đạo xác định mà các quỹ đạo này có hình dạng khác và quỹ đạo có thể nghiêng khi có mặt từ trường. Điều này đã thêm vào một số trạng thái cho phép có thể có nhiều vạch phổ khác nhau xuất hiện. Chính vì thế, mô hình nguyên tử này đã mang đến các kết quả gần sát với các giá trị thực nghiệm.

Sommerfeld (bên trái) và Bohr (bên phải). Ảnh: photolibrary

Một điểm nhấn đáng nhớ khác trong cuộc đời của Sommerfeld là những liện hệ với bộ óc được cho là vĩ đại nhất lịch sử - Albert Einstein. Thời điểm đó, thuyết tương đối của Einstein vẫn chưa được chấp nhận rộng rãi, nhưng những đóng góp về mặt toán học của Sommerfeld đã giúp thuyết này dần được công nhận. Vào năm 1918, Sommerfeld lại trở thành người kế nhiệm của Einstein làm chủ tịch tại Deutsche Physikalische Gesellschaft (Cộng đồng vật lý nước Đức) – đây là tổ chức lâu đời nhất của những nhà vật lý học.

Là người đào tạo ra nhiều nhà khoa học cho thời đại mới của ngành vật lý cũng như là người đưa ra hằng số α (hằng số cấu trúc tinh tế) cho vật lý lượng tử, Sommerfeld đã nhận được vô số giải thưởng danh giá như: Huy chương vàng Lorentz, huân chương Planck, huân chương Oersted, …

Tuy vậy, Sommerfeld dường như không có duyên với giải thưởng Nobel khi chưa một lần chiến thắng dù được đề cử tận 84 lần trong hơn 30 năm. Vào năm 1951, ông qua đời ở tuổi 82 trong một tai nạn giao thông tại Munich, để lại niềm tiếc nuối vô hạn cho giới vật lý.

Việt Dũng (tổng hợp)

" alt="Sự nghiệp vĩ đại của nhà Vật lý từng 84 lần trượt giải Nobel" width="90" height="59"/>

Sự nghiệp vĩ đại của nhà Vật lý từng 84 lần trượt giải Nobel