Chỉ thị nhằm tiếp tục thúc đẩy, hình thành thói quen đọc sách và nâng cao văn hóa đọc trong thiếu niên, nhi đồng nói chung, phong trào “Đọc và làm theo báo Đội” nói riêng.

Trong những năm qua, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã chủ động tham mưu triển khai hiệu quả, sáng tạo, thiết thực các chủ trương của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống văn hóa cho thiếu niên, nhi đồng nói chung và các hoạt động hình thành thói quen đọc sách, phát triển văn hóa đọc cho thiếu niên, nhi đồng nói riêng.

Trong đó, các cơ quan báo chí, xuất bản của Đoàn, trực tiếp là Báo Thiếu niên Tiền phongNhi đồng, Nhà Xuất bản Kim Đồng có vai trò quan trọng, đã thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, kỹ năng cho thiếu niên, nhi đồng; là kênh thông tin phản ánh sinh động công tác Đội và phong trào thiếu nhi ở cơ sở.

Van hoa doc anh 1

Chỉ thị nhằm tiếp tục thúc đẩy, hình thành thói quen đọc sách và nâng cao văn hóa đọc trong thiếu niên, nhi đồng nói chung, phong trào “Đọc và làm theo báo Đội” nói riêng.

Trong những năm qua, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã chủ động tham mưu triển khai hiệu quả, sáng tạo, thiết thực các chủ trương của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống văn hóa cho thiếu niên, nhi đồng nói chung và các hoạt động hình thành thói quen đọc sách, phát triển văn hóa đọc cho thiếu niên, nhi đồng nói riêng.

Trong đó, các cơ quan báo chí, xuất bản của Đoàn, trực tiếp là Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng, Nhà Xuất bản Kim Đồng có vai trò quan trọng, đã thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, kỹ năng cho thiếu niên, nhi đồng; là kênh thông tin phản ánh sinh động công tác Đội và phong trào thiếu nhi ở cơ sở.

Van hoa doc anh 2

Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội hiện nay đang ảnh hưởng trực tiếp tới thói quen đọc sách của thiếu niên nhi đồng. Bên cạnh những nội dung tích cực, vẫn có nhiều thông tin sai lệch, không phù hợp với lứa tuổi, nhu cầu tiếp cận của thiếu nhi; công tác đầu tư cho sáng tác tác phẩm dành chi thiếu nhi chưa được quan tâm đúng mức; các hoạt động và không gian giúp hình thành thói quen đọc sách, phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi chưa đầy đủ, toàn diện; còn có sự chênh lệch về tiếp cận thông tin, các ấn phẩm sách, báo giữa thành thị và nông thôn, miền núi, khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn...

Chỉ thị về việc tiếp tục nâng cao văn hoá đọc cho thiếu niên, nhi đồng của Ban Bí thư T.Ư Đoàn yêu cầu các cơ quan báo chí, xuất bản của Đoàn, đặc biệt là Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng, Nhà xuất bản Kim Đồng có nhiệm vụ tiếp tục nâng cao chất lượng, đổi mới nội dung, hình thức các ấn phẩm ngày càng hấp dẫn, phong phú, sinh động, đáp ứng nhu cầu, sở thích và nguyện vọng chính đáng của thiếu nhi một cách có định hướng.

Bên cạnh đó, cần nghiên cứu mở rộng, nâng cao chất lượng các trang báo điện tử, triển khai các ứng dụng báo chí, truyền thông đa phương tiện hiện đại. Quan tâm công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên viết về mảng thiếu nhi; hỗ trợ hoạt động của các câu lạc bộ “Phóng viên nhỏ” tại các địa phương; tăng cường hoạt động xã hội, hoạt động giao lưu giữa bạn đọc với các tác giả, tác phẩm và các đơn vị báo chí, xuất bản. Đẩy mạnh công tác phát hành thông qua cơ chế phối hợp với ngành giáo dục vào đào tạo; hệ thống Nhà Thiếu nhi, Trung tâm Hoạt động Thanh Thiếu nhi và các Liên đội.

Hàng năm, Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng, Nhà Xuất bản Kim Đồng tổ chức các giải thưởng, hoạt động sáng tác dành cho thiếu nhi; tập trung xây dựng các kế hoạch, dự án hỗ trợ ấn phẩm sách, báo Đội dành cho thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo, thiếu nhi là con thanh niên công nhân…

Van hoa doc anh 3

Ban Bí thư T.Ư Đoàn yêu cầu BTV các tỉnh, thành Đoàn, Hội đồng Đội các tỉnh, thành phố chủ động tham mưu, phối hợp với ngành Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan có liên quan định kỳ tổ chức các chương trình, hoạt động hình thành và phát triển thói quen đọc sách, báo trong thiếu nhi, tiếp tục đẩy mạnh triển khai và thực hiện hiệu quả phong trào “Đọc và làm theo báo Đội”; thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân, các gương thiếu nhi tiêu biểu có thành tích xuất sắc và tích cực tham gia phong trào.

Đề xuất với cấp ủy và chính quyền đảm bảo nguồn kinh phí trong ngân sách bố trí hàng năm và sử dụng các nguồn thu hợp pháp, các nguồn thu từ phong trào, hoạt động Đội để trang bị các ấn phẩm sách, báo chính thống dành cho thiếu nhi, trong đó có sách, báo giáo dục lịch sử, truyền thống, kỹ năng của NXB Kim Đồng và Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng.

BTV các tỉnh, thành Đoàn cần ướng dẫn các cấp bộ Đoàn, Đội hỗ trợ Liên Đội xây dựng kế hoạch, huy động kinh phí trang bị tủ sách, xây dựng không gian đọc sách, tương tác sinh hoạt Đội. Hàng tuần, phấn đầu mỗi Chi đội đều được trang bị Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng; đồng thời, định hướng các em học sinh lựa chọn các ấn phẩm khác theo tinh thần tự nguyện.

Các cấp bộ Đoàn, Đội cần tăng cường tổ chức các sân chơi, hoạt động khơi dậy niềm đam mê, hình thành thói quen đọc sách và phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi. Tập trung tuyên truyền rộng rãi trong thiếu niên, nhi đồng và các em đội viên về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách, báo và phong trào “Đọc và làm theo báo Đội”; hướng dẫn, hỗ trợ thiếu nhi tham gia các nhóm bút, câu lạc bộ phát thanh măng non, câu lạc bộ sáng tác thơ văn của thiếu nhi; tổ chức cho đội viên, thiếu nhi tích cực tham gia sinh hoạt chuyên đề “Mỗi tuần một câu chuyện đẹp, một cuốn sách hay, một tấm gương sáng”, sân chơi “Đọc sách vì tương lai”.

Thường xuyên tổ chức, trao đổi các chuyên đề, chuyên mục, bài viết, các cuốn sách, bài báo về truyền thống lịch sử của Đội, các tấm gương anh hùng nhỏ tuổi, các gương thiếu nhi tiêu biểu trong các buổi sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt chi đội, liên đội. Cổ vũ, khuyến khích và hỗ trợ các em thiếu niên, nhi đồng sáng tác các tác phẩm văn học gửi các cơ quan báo chí của Đoàn, Đội, góp phần tuyên truyền phản ánh các hoạt động Đoàn, Đội và phong trào thanh thiếu nhi ở cơ sở.

" />

Thúc đẩy nâng cao văn hóa đọc cho thiếu niên, nhi đồng

Ngoại Hạng Anh 2025-01-19 21:13:38 7516

Chỉ thị nhằm tiếp tục thúc đẩy,úcđẩynângcaovănhóađọcchothiếuniênnhiđồltd y hình thành thói quen đọc sách và nâng cao văn hóa đọc trong thiếu niên, nhi đồng nói chung, phong trào “Đọc và làm theo báo Đội” nói riêng.

Trong những năm qua, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã chủ động tham mưu triển khai hiệu quả, sáng tạo, thiết thực các chủ trương của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống văn hóa cho thiếu niên, nhi đồng nói chung và các hoạt động hình thành thói quen đọc sách, phát triển văn hóa đọc cho thiếu niên, nhi đồng nói riêng.

Trong đó, các cơ quan báo chí, xuất bản của Đoàn, trực tiếp là Báo Thiếu niên Tiền phongNhi đồng, Nhà Xuất bản Kim Đồng có vai trò quan trọng, đã thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, kỹ năng cho thiếu niên, nhi đồng; là kênh thông tin phản ánh sinh động công tác Đội và phong trào thiếu nhi ở cơ sở.

Van hoa doc anh 1

Chỉ thị nhằm tiếp tục thúc đẩy, hình thành thói quen đọc sách và nâng cao văn hóa đọc trong thiếu niên, nhi đồng nói chung, phong trào “Đọc và làm theo báo Đội” nói riêng.

Trong những năm qua, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã chủ động tham mưu triển khai hiệu quả, sáng tạo, thiết thực các chủ trương của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống văn hóa cho thiếu niên, nhi đồng nói chung và các hoạt động hình thành thói quen đọc sách, phát triển văn hóa đọc cho thiếu niên, nhi đồng nói riêng.

Trong đó, các cơ quan báo chí, xuất bản của Đoàn, trực tiếp là Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng, Nhà Xuất bản Kim Đồng có vai trò quan trọng, đã thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, kỹ năng cho thiếu niên, nhi đồng; là kênh thông tin phản ánh sinh động công tác Đội và phong trào thiếu nhi ở cơ sở.

Van hoa doc anh 2

Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội hiện nay đang ảnh hưởng trực tiếp tới thói quen đọc sách của thiếu niên nhi đồng. Bên cạnh những nội dung tích cực, vẫn có nhiều thông tin sai lệch, không phù hợp với lứa tuổi, nhu cầu tiếp cận của thiếu nhi; công tác đầu tư cho sáng tác tác phẩm dành chi thiếu nhi chưa được quan tâm đúng mức; các hoạt động và không gian giúp hình thành thói quen đọc sách, phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi chưa đầy đủ, toàn diện; còn có sự chênh lệch về tiếp cận thông tin, các ấn phẩm sách, báo giữa thành thị và nông thôn, miền núi, khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn...

Chỉ thị về việc tiếp tục nâng cao văn hoá đọc cho thiếu niên, nhi đồng của Ban Bí thư T.Ư Đoàn yêu cầu các cơ quan báo chí, xuất bản của Đoàn, đặc biệt là Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng, Nhà xuất bản Kim Đồng có nhiệm vụ tiếp tục nâng cao chất lượng, đổi mới nội dung, hình thức các ấn phẩm ngày càng hấp dẫn, phong phú, sinh động, đáp ứng nhu cầu, sở thích và nguyện vọng chính đáng của thiếu nhi một cách có định hướng.

Bên cạnh đó, cần nghiên cứu mở rộng, nâng cao chất lượng các trang báo điện tử, triển khai các ứng dụng báo chí, truyền thông đa phương tiện hiện đại. Quan tâm công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên viết về mảng thiếu nhi; hỗ trợ hoạt động của các câu lạc bộ “Phóng viên nhỏ” tại các địa phương; tăng cường hoạt động xã hội, hoạt động giao lưu giữa bạn đọc với các tác giả, tác phẩm và các đơn vị báo chí, xuất bản. Đẩy mạnh công tác phát hành thông qua cơ chế phối hợp với ngành giáo dục vào đào tạo; hệ thống Nhà Thiếu nhi, Trung tâm Hoạt động Thanh Thiếu nhi và các Liên đội.

Hàng năm, Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng, Nhà Xuất bản Kim Đồng tổ chức các giải thưởng, hoạt động sáng tác dành cho thiếu nhi; tập trung xây dựng các kế hoạch, dự án hỗ trợ ấn phẩm sách, báo Đội dành cho thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo, thiếu nhi là con thanh niên công nhân…

Van hoa doc anh 3

Ban Bí thư T.Ư Đoàn yêu cầu BTV các tỉnh, thành Đoàn, Hội đồng Đội các tỉnh, thành phố chủ động tham mưu, phối hợp với ngành Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan có liên quan định kỳ tổ chức các chương trình, hoạt động hình thành và phát triển thói quen đọc sách, báo trong thiếu nhi, tiếp tục đẩy mạnh triển khai và thực hiện hiệu quả phong trào “Đọc và làm theo báo Đội”; thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân, các gương thiếu nhi tiêu biểu có thành tích xuất sắc và tích cực tham gia phong trào.

Đề xuất với cấp ủy và chính quyền đảm bảo nguồn kinh phí trong ngân sách bố trí hàng năm và sử dụng các nguồn thu hợp pháp, các nguồn thu từ phong trào, hoạt động Đội để trang bị các ấn phẩm sách, báo chính thống dành cho thiếu nhi, trong đó có sách, báo giáo dục lịch sử, truyền thống, kỹ năng của NXB Kim Đồng và Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng.

BTV các tỉnh, thành Đoàn cần ướng dẫn các cấp bộ Đoàn, Đội hỗ trợ Liên Đội xây dựng kế hoạch, huy động kinh phí trang bị tủ sách, xây dựng không gian đọc sách, tương tác sinh hoạt Đội. Hàng tuần, phấn đầu mỗi Chi đội đều được trang bị Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng; đồng thời, định hướng các em học sinh lựa chọn các ấn phẩm khác theo tinh thần tự nguyện.

Các cấp bộ Đoàn, Đội cần tăng cường tổ chức các sân chơi, hoạt động khơi dậy niềm đam mê, hình thành thói quen đọc sách và phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi. Tập trung tuyên truyền rộng rãi trong thiếu niên, nhi đồng và các em đội viên về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách, báo và phong trào “Đọc và làm theo báo Đội”; hướng dẫn, hỗ trợ thiếu nhi tham gia các nhóm bút, câu lạc bộ phát thanh măng non, câu lạc bộ sáng tác thơ văn của thiếu nhi; tổ chức cho đội viên, thiếu nhi tích cực tham gia sinh hoạt chuyên đề “Mỗi tuần một câu chuyện đẹp, một cuốn sách hay, một tấm gương sáng”, sân chơi “Đọc sách vì tương lai”.

Thường xuyên tổ chức, trao đổi các chuyên đề, chuyên mục, bài viết, các cuốn sách, bài báo về truyền thống lịch sử của Đội, các tấm gương anh hùng nhỏ tuổi, các gương thiếu nhi tiêu biểu trong các buổi sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt chi đội, liên đội. Cổ vũ, khuyến khích và hỗ trợ các em thiếu niên, nhi đồng sáng tác các tác phẩm văn học gửi các cơ quan báo chí của Đoàn, Đội, góp phần tuyên truyền phản ánh các hoạt động Đoàn, Đội và phong trào thanh thiếu nhi ở cơ sở.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/957c398209.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1

">

Remothered Tormented Fathers

Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà

Trong thông tin mới phát ra, Kaspersky cho biết, phần mềm gián điệp là một loại phần mềm nhằm thu thập thông tin về một người hay tổ chức mà họ không hề hay biết và gửi dữ liệu này tới một thực thể khác mà không có sự đồng ý của họ. Nó cũng có thể nắm quyền kiểm soát một thiết bị mà người dùng không hề biết.

Các ứng dụng này thường được sử dụng để ăn cắp và thu thập tin nhắn văn bản, nhật ký cuộc gọi và ghi âm, GPS theo dõi, dữ liệu trình duyệt, lưu trữ đa phương tiện, và sổ địa chỉ. Điều đáng báo động nhất là phần mềm gián điệp thậm chí có thể truy cập tài khoản mạng xã hội của nạn nhân và các ứng dụng tin nhắn. Khi nắm được quyền truy cập, kẻ tấn công có thể quan sát các cuộc trò chuyện, dữ liệu cá nhân khác từ tài khoản mạng xã hội của nạn nhân.

Cũng theo các chuyên gia Kaspersky, với một số lượng lớn dữ liệu có nguy cơ bị nguy hiểm nếu rơi vào tay kẻ xấu, nếu phần mềm gián điệp được phát triển mà không có bảo mật, nó có thể dẫn đến sự nắm quyền kiểm soát nghiêm trọng đối với dữ liệu. Điều này làm cho nó trở thành công cụ chính cho các mục đích thương mại hoặc thậm chí là hình sự và những người muốn khai thác người dùng.

Để tìm ra mối đe dọa thực sự là như thế nào, các nhà nghiên cứu của Kaspersky Lab đã phân tích các ứng dụng spyware thương mại chính. Nghiên cứu phát hiện ra rằng mỗi ứng dụng được kiểm tra có một số vấn đề bảo mật.

Cụ thể, theo Kaspersky, hầu hết các ứng dụng phần mềm gián điệp thương mại đều được phân phối từ các trang web của họ để tránh kiểm tra an ninh thị trường trực tuyến chính thức. Do đó, khi cài đặt các ứng dụng này bạn cần “cho phép cài đặt các ứng dụng phi thị trường”, có nghĩa là thiết bị của người dùng sẽ không được bảo vệ chống lại các nỗ lực lây nhiễm của phần mềm độc hại.

Các nhà nghiên cứu của Kaspersky Lab cũng chỉ ra rằng, một số tính năng gián điệp chỉ hoạt động trên thiết bị gốc và nhiều nhà cung cấp khuyên người dùng nên có quyền truy cập "Superuser". Tuy nhiên, quyền root cung cấp cho Trojan khả năng vô tận và để thiết bị này tự vệ trước các cuộc tấn công của bọn tội phạm.

">

Kaspersky: Số lượng người dùng gặp phần mềm gián điệp thương mại đã tăng gần gấp đôi

Theo một nghiên cứu của đại học California, Los Angeles vào năm 2014 cho thấy rằng những đứa trẻ được tách ra khỏi việc tiếp xúc với công nghệ trong vòng 5 ngày có khả năng đọc được cảm xúc của người đối diện tốt hơn những trẻ truy cập ti vi, máy tính và điện thoại thường xuyên.

Tất nhiên tất cả những thiên tài công nghệ như Steve Jobs và Mark Zuckerberg đều biết điều đó và họ cũng như bao người cha đơn thuần khác. Steve Jobs thậm chí còn không để con mình sử dụng iPad, cũng như hạn chế rất nhiều sản phẩm công nghệ sử dụng tại nhà.

Mùa hè qua, khi August - con gái thứ 2 của người sáng lập ra mạng xã hội Facebook ra đời, Mark Zuckerberg đã đăng tải một lá thư gián tiếp gửi đến con gái mình khi viết cho vợ ông, Priscilla Chan . Trong thư ông bố này đã để cập đến việc khuyến khích con gái ra ngoài chơi, "con có thể bận rộn khi con lớn lên nhưng công việc bây giờ của con là dành thời gian để ngửi hương thơm của những bông hoa và đặt lá của chúng vào một cái hộp để lưu giữ lại".

Đồng nghĩ với việc hãy thoát khỏi Facebook và các mạng xã hội khác để cho một tuổi thơ đẹp. Ông còn viết thêm: "tuổi thơ là thứ gì đó thần kỳ. Con chỉ có thể trải qua một lần. Do đó, đừng lo nghĩ quá nhiều về tương lai. Đó là thứ chúng ta lo. Chúng ta sẽ làm mọi thứ có thể để biến thế giới này tốt đẹp hơn cho con và mọi đứa trẻ ở thế hệ của con".

">

Mark Zuckerberg muốn con mình tránh xa Facebook

友情链接