Công nghệ

Nga giáng đòn san phẳng cứ điểm Ukraine, chiến sự ở Kursk sắp đến hồi kết?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-25 02:37:16 我要评论(0)

Nga giáng đòn san phẳng cứ điểm Ukraine,ángđònsanphẳngcứđiểmUkrainechiếnsựởKursksắpđếnhồikếlich thi lich thi daulich thi dau、、

Nga giáng đòn san phẳng cứ điểm Ukraine,ángđònsanphẳngcứđiểmUkrainechiếnsựởKursksắpđếnhồikếlich thi dau chiến sự ở Kursk sắp đến hồi kết?

Thành ĐạtThành Đạt

(Dân trí) - Quân đội Nga tiếp tục nỗ lực đẩy lùi lực lượng Ukraine ra khỏi vùng biên giới sau các cuộc giao tranh khốc liệt ở tỉnh Kursk.

Nga giáng đòn san phẳng cứ điểm Ukraine, chiến sự ở Kursk sắp đến hồi kết? - 1

Các cuộc giao tranh căng thẳng tiếp tục diễn ra tại tỉnh Kursk của Nga (Ảnh: Tass).

Bộ Quốc phòng Nga ngày 6/12 tuyên bố trực thăng Ka-52M đã phá hủy cứ điểm của quân đội Ukraine ở khu vực biên giới Kursk.

"Một kíp lái vận hành trực thăng Ka-52M và hoạt động như một phần của nhóm chiến thuật phối hợp, thực hiện cuộc tấn công bằng tên lửa phóng từ trên không vào một cứ điểm và lực lượng của quân đội Ukraine ở khu vực biên giới của vùng Kursk", Bộ Quốc phòng Nga cho biết.

"Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chiến đấu với sự hỗ trợ của các đơn vị thuộc nhóm tác chiến phía Bắc, các phi công đã phóng tên lửa và phá hủy cứ điểm cũng như lực lượng của quân đội Ukraine", Bộ Quốc phòng Nga cho biết thêm.

Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố, tại mặt trận Kursk, nhóm tác chiến phía Bắc đã đánh bại các đơn vị vũ trang của Ukraine tại các khu vực Viktorovka, Lebedevka, Leonidovo, Malaya Loknya, Martynovka, Nizhny Klin, Nikolayevo-Daryino, Nikolsky, Novaya Sorochina, Novoivanovka, Plyokhovo, Russkoye Porechnoye và Sverdlikovo.

Các lực lượng tên lửa, máy bay tác chiến chiến thuật và lục quân Nga đã tấn công quân nhân và thiết bị của đối phương ở cả vùng Kursk của Nga và vùng Sumy của Ukraine.

Bộ Quốc phòng Nga cho biết, trong ngày 6/12, Ukraine đã mất hơn 250 quân nhân, một xe chiến đấu bộ binh, 2 xe chiến đấu bọc thép và 5 xe cơ giới.

Theo thống kê của Bộ Quốc phòng Nga, kể từ khi bắt đầu chiến sự ở Kursk hồi đầu tháng 8, Kiev đã mất 38.485 quân, 232 xe tăng, 169 xe chiến đấu bộ binh, 123 xe bọc thép chở quân, 1.230 xe chiến đấu bọc thép, 1.092 xe cơ giới, 308 khẩu pháo, 40 hệ thống pháo phóng loạt (MLRS), bao gồm 11 hệ thống HIMARS và 6 hệ thống MLRS do Mỹ sản xuất, cùng hàng loạt thiết bị quân sự khác.

Vào ngày 6/8, lực lượng vũ trang Ukraine đã vượt qua biên giới và bắt đầu chiến dịch đột kích vào khu vực Kursk. Trong chiến dịch, lực lượng Ukraine đã thiết lập quyền kiểm soát đối với hàng chục khu định cư ở Nga, bao gồm thành phố Sudzha, chiếm được khu vực rộng khoảng 1.000km².

Để đáp trả, quân đội Nga đã mở chiến dịch phản công, tìm cách giành lại các vùng lãnh thổ đã mất. Đến tháng 10, các lực lượng Nga đã giành lại khoảng 50% lãnh thổ mà Ukraine đã kiểm soát ở Kursk.

Theo đánh giá của Ukraine và phương Tây, Triều Tiên đã đưa khoảng 10.000 đến 12.000 quân nhân đến Nga để tham gia khóa huấn luyện quân sự. Một phần trong số đó có thể đã được triển khai đến tỉnh Kursk để cùng quân đội Nga đẩy lùi lực lượng Ukraine.

Chiến sự tại Kursk sắp đến hồi kết?

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 6/12 tuyên bố sắp có giải pháp cho tình hình ở Kursk, mặc dù các cuộc giao tranh ở khu vực này vẫn căng thẳng.

"Tình hình đang tiến gần đến hồi kết. Thời gian sẽ cho thấy tình hình sẽ được giải quyết sớm như thế nào. Nhưng chắc chắn sẽ có một giải pháp và tình hình sẽ trở lại bình thường", ông Peskov nói với các phóng viên.

Vào ngày 5/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một sắc lệnh bổ nhiệm nghị sĩ Hạ viện Nga Alexander Khinshtein làm thống đốc lâm thời của vùng Kursk.

Bình luận về động thái trên, người phát ngôn Điện Kremlin mô tả ông Khinshtein là người phù hợp cho công việc này, thể hiện niềm tin vào ông trong việc xử lý cuộc khủng hoảng mà khu vực Kursk đang phải đối mặt.

Theo ông Peskov, ngay khi lực lượng Ukraine bị đánh bật khỏi Kursk, Nga cần phải xây dựng lại khu vực này và tái thiết cơ sở hạ tầng tại đây.

Theo Tass

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thông tin trên được các chuyên gia chia sẻ tại chương trình đối thoại chính sách với chủ đề “Phế liệu nhựa nhập khẩu” do kênh VTV2 (Đài Truyền hình Việt Nam) phối hợp với trường Đại học Tài nguyên và Môi trường, Mạng lưới Break Free From Plastics (BFFP), Môi trường Thái Bình Dương Việt Nam (PE-VN) tổ chức hôm 25/1.

Việt Nam thành "điểm đến" của rác thải nhựa

Các chuyên gia nhận định, Việt Nam đang đối mặt với khủng hoảng chất thải nhựa. Trong khi chúng ta đang phải tốn kém nguồn kinh phí lớn để nhập khẩu phế liệu nhựa thì nguồn phế liệu trong nước lại chưa được tận dụng triệt để.

Giai đoạn từ năm 2019 - 2022, Việt Nam nhập khẩu hơn 4 triệu tấn các loại phế liệu nhựa, trong đó chỉ khoảng 60% được tái chế. Trung bình để tái chế 1 tấn nhựa sẽ phát thải 4,4 tấn eCO2 và khoảng 25% loại hóa chất sử dụng trong sản xuất nhựa là hóa chất cực kỳ độc hại.

Thông thường chỉ 60% phế liệu nhựa nhập về có thể được tái chế, 40% còn lại bị thải ra ngoài môi trường, tạo nên các núi rác nhựa khổng lồ quanh làng nghề tái chế.

Thông thường chỉ 60% phế liệu nhựa nhập về có thể được tái chế, 40% còn lại bị thải ra ngoài môi trường, tạo nên các núi rác nhựa khổng lồ quanh làng nghề tái chế.

Việt Nam nỗ lực cố gắng giảm thiểu việc sử dụng nhựa, xử lý rác thải nhựa nội địa, nhưng nhu cầu tiêu thụ và tái chế nhựa vẫn còn lớn, ngày càng tăng cao. Điều này dẫn đến việc Việt Nam dần trở thành một trong những điểm đến chính cho việc nhập khẩu rác thải nhựa từ các quốc gia phát triển.

Sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu rác thải nhựa gây ra nhiều hậu quả, như tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nguy cơ gây hại đến sức khỏe con người và ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái.

Một số lượng lớn rác thải nhựa nhập khẩu thường chứa các thành phần không rõ nguồn gốc, lẫn nhiều tạp chất, điều này làm gia tăng khó khăn trong việc quản lý và xử lý.

Theo bà Quách Thị Xuân, Trưởng đại diện Tổ chức Môi trường Thái Bình Dương tại Việt Nam, việc tái chế giúp nhựa được lưu thông nhiều hơn trong nền kinh tế, nhưng mặt khác quá trình tái chế cũng tiêu tốn năng lượng và phát thải nhiều loại khí gây hiệu ứng nhà kính.

“Thông thường chỉ 60% phế liệu nhựa nhập về nước ta có thể được tái chế, 40% còn lại bị thải ra ngoài môi trường, tạo nên các núi rác nhựa khổng lồ quanh làng nghề tái chế”, bà Quách Thị Xuân chia sẻ.

Bà cho rằng, nhựa có độ bền và tiện lợi cao nên được người dân ưa chuộng. Tuy nhiên, khi thải nhựa ra môi trường sẽ mất rất nhiều năm để phân hủy, thậm chí có loại mất 500 - 1.000 năm mới có thể phân hủy hết.

Giảm phế liệu nhựa nhập khẩu bằng cách nào?

Để phát triển bền vững, các chuyên gia khuyến cáo, cần có giải cách tiếp cận thông minh và bền vững hơn trong việc nhập khẩu và tái chế phế liệu nhựa, đồng thời tăng cường quản lý và kiểm soát chặt chẽ hơn đối với quá trình nhập khẩu này.

Ông Ngô Xuân Hiếu, đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên cho rằng, nhập khẩu phế liệu nhựa là nhu cầu tất yếu để phục vụ phát triển minh tế. Tuy nhiên, ngoài một số cơ cở được cấp phép nhập khẩu phế liệu nhựa và phải được đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện khắt khe, hiện nay vẫn có các làng nghề thực hiện hoạt động thu gom, tái chế trái phép gây ô nhiễm rất cao.

Để giải quyết vấn đề này, địa phương đẩy mạnh phân loại rác tại nguồn để xử lý rác thải sinh hoạt. Cùng với đó, ngành môi trường các tỉnh cần thu gom nguyên liệu thải hồi tại các làng nghề để làm nguyên liệu đốt cho các nhà máy cần dùng đến.

Ông Nguyễn Thành Lam, Cục kiểm soát Ô nhiễm môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường tại toạ đàm.

Ông Nguyễn Thành Lam, Cục kiểm soát Ô nhiễm môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường tại toạ đàm. 

Ông Nguyễn Thành Lam, Cục kiểm soát Ô nhiễm môi trường (Bộ TN&MT) đánh giá, việc các cơ quan chức năng thắt chặt quản lý phế liệu nhựa nhập khẩu hơn so với trước kia, tuy nhiên chưa triệt để và hiệu quả chưa cao.

“Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần sự chung tay của toàn xã hội, không chỉ bàn việc giải quyết ô nhiễm ở cuối đường ống nước thải, mà phải giải quyết được từ nơi phát sinh nguồn thải, từ quá trình sản xuất, hay chính người sử dụng”,ông Lam nói và đề xuất cần kiểm soát chặt chẽ từ nhập khẩu, tái chế cho đến quá trình thải bỏ.

Ông Lam cũng cho rằng, trong thời gian tới cần tiếp tục rà soát hoàn thiện chính sách, quản lý chặt chẽ phế liệu nhập khẩu. Nghiên cứu đổi mới chuyển giao công nghệ tái chế, xử lý chất thải, phế liệu nhựa ngay tại nguồn để an toàn nhất.

Tiếp tục thực hiện thanh tra kiểm tra để đảm bảo dòng phế liệu đi đúng đường, đến các nơi được phép tái chế, đủ năng lực tái chế. Thu hút nguồn lực, kinh nghiệm từ nước ngoài, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để quản lý dòng đời, chất thải nhựa tốt hơn.

Ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Hiệp hội nhựa Tái sinh Việt Nam cho biết, thời gian gần đây, quá trình kiểm soát chất thải nhựa được siết chặt, chỉ loại nhựa đã được băm nghiền làm sạch mới được nhập khẩu, tỉ lệ tạp chất không vượt quá 2%.

Quy định hiện nay cũng chỉ cho những doanh nghiệp được cấp phép nhập khẩu nhằm mục đích sử dụng cho doanh nghiệp của mình mới được nhập khẩu. Trước khi lô hàng nhập khẩu vào đều được giám định kỹ càng.

Ông Vượng nêu thực trạng, gần như các công tác thu gom phế liệu đều do những lao động phổ thông, chưa qua đào tạo bài bản tại các làng nghề, dẫn tới hiện trạng ô nhiễm môi trường thứ cấp từ chính quá trình thu gom, xử lý phế liệu từ các làng nghề như nhựa, nilon. Thực trạng này đang gây nhiều khó khăn cho công tác bảo vệ môi trường.

NHƯ LOAN" alt="Một số rác thải nhựa cần 1.000 năm để phân huỷ" width="90" height="59"/>

Một số rác thải nhựa cần 1.000 năm để phân huỷ