Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Vissel Kobe, 13h00 ngày 19/2
Nhận định,ậnđịnhsoikèoNagoyaGrampusvsVisselKobehngàlich ngoai hạng anh soi kèo Nagoya Grampus vs Vislich ngoai hạng anhlich ngoai hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
2025-02-24 20:44
-
Bỏ showbiz, nam ca sĩ mở hàng bán bánh bao lề đường kiếm sống
2025-02-24 20:09
-
Hoa hậu Hoàn vũ Olivia Culpo được cầu thủ kém 4 tuổi quỳ gối cầu hôn
2025-02-24 19:47
-
- Câu chuyện đào tạo TS của Học viện Khoa học Xã hội (GASS), thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) làm xôn xao cộng đồng mạng và báo chí mấy ngày qua vừa tạm “lắng xuống” với cuộc họp báo ngày 22/4.
Những tranh cãi không hồi kết
Công bằng mà nói, lãnh VASS đã tổ chức họp báo khá chuyên nghiệp và cởi mở. Họ nêu ra các vấn đề đã được chuẩn bị trước cũng như sẵn sàng trả lời các câu hỏi của phóng viên ngay tại hiện trường.
Bốn điểm cộng chia đều cho tất cả các bên liên quan trong câu chuyện này vì sự phản ứng nhanh nhẹn và khá hợp lý của họ: cộng đồng mạng, các nhà báo, Bộ GD-ĐT và chính GASS.
GS Võ Khánh Vinh, Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội giải thích tại buổi họp báo. Ảnh: Lê Văn
Chuyện các đề tài tiến sĩ (TS) trong ngành khoa học xã hội ở Việt Nam có tên khá “bình dân” đã thỉnh thoảng bị “soi” bởi cộng đồng mạng trong thời gian qua. Câu chuyện thực sự gây ngạc nhiên và tạo ra sự quan tâm lớn khi cộng đồng mạng đưa ra các thống kê về số lượng lớn luận ánTS được hoàn thành trong thời gian ngắn và có nhiều tên đề tài dường như gợi ý các vấn đề được nghiên cứu chưa xứng tầm luận án TS.
Chuyện tranh luận về “tầm vóc” và “sự quan trọng” của các vấn đề nghiên cứu (cho nghiên cứu TS hay khi tác giả gửi báo đăng trên các tạp chí khoa học) là chuyện xảy ra thường xuyên của giới hàn lâm.
Kể cả khi đã đồng ý với nhau về sự quan trọng của vấn đền ghiên cứu thì kết quả và khám phá khoa học thế nào là đủ “tầm” luôn là chuyện gây tranh cãi và câu trả lời dù thế nào cũng do các cá nhân (hội đồng chấm luận án hay các biên tập viên (editor) của tạp chí khoa học) quyết định và tất nhiên là không thể tránh khỏi sai sót và tranh cãi nếu có.
Vì thế, các tranh luận về tầm quan trọng của các đề tài luận án TS (được đề cập trên mạng và báo chí) sẽlà chuyện không có hồi kết.
Điều này đặc biệt khó vì các hội đồng chấm luận án đã theo đúng “quy trình” như đã được trình bày từ lãnh đạo GASS. Tôi cũng tin rằng các GS/TS của viện đủ hiểu biết và tuân thủ các quy trình đấy. Vấn đề thứ 2 liên quan đến chất lượng các luận án TS cũng không đơn giản hơn, khi các hội đồng chấm luận án gồm các GS nhiều kinh nghiệm.
Hai vấn đề để ngỏ
Tuy nhiên, tôi muốn bàn một chút về nội dung cuộc họp báo. Các câu hỏi về quy trình đào tạo, nhìn chung lãnh đạo VASS và GASS đã trả lời thỏa đáng.
Tôi chỉ đặc biệt quan tâm 2 câu hỏi gần cuối cuộc đối thoại do nhà báoThanh Niên và một nhà báo khác từ VietNamNet.
Câu hỏi từ báo Thanh Niênliên quan đến chuyện các GS (đặc biệt từ các ĐH có uy tín) thường có quỹ nghiên cứu để hỗ trợ NCS TS, nhằm tìm kiếm ứng viên tốt nhất thay vì mong đợi tiền học phí từ NCS; trong khi câu hỏi từVietNamNetliên quan đến công bố quốc tế.
Cả 2 câu hỏi đều gây ra ít nhiều “lúng túng” cho lãnh đạo viện.
Một ý khá thú vị được đề cập liên quan đến chuyện viện thường trích các chương của các luận án để làm thành các đềtài khoa học (nhằm có thêm kinh phí nghiên cứu!).
Câu trả lời về công bố quốc tế cũng gây tranh cãi vì thông tin viện có 400 công bố quốc tế trong 5 năm gần đây (không rõ các công bố đăng trên tạp chí quốc tế nào trừ khi viện cung cấp danh sách các công bố này để cộng đồng có thêm phản biện).
Đi vào vấn đề chuyên môn, các phản hồi về 2 luận án được đề cập nhiều trên mạng và báo chí (“Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã” và "Hành vi nịnh trong tiếng Việt") đều khẳng định tính “khoa học” và “thực tiễn” cao của cả 2 đề tài.
Mặt khác một đề tài được hướng dẫn bởi một GS “đầu ngành” được đề cập là một trong "4 tứ trụ" của chuyên ngành. Trong các tranh luận có tính khoa học thế này thì các luận chứng khoa học nên được đề cao thay vì tập trung vào chuyện đối tượng là một “nhà khoa học lớn”.
Như đã nói ở trên, cả chuyện đề tài và chất lượng các luận án TS đã hoàn thành sẽ là vấn đề khó có hồi kết khi đem ra tranh luận hay “hậu kiểm”.
Tôi chỉ muốn đề cập đền một đặc trưng của nghiên cứu khoa học: Các kết quả khoa học tốt thường “không có biên giới”vì nó thường là các khám phá ra các quy luật có tính phổ quát.
Chuyện đưa các nghiên cứu trong ngành KHXH của VN về “gần với cuộc sống”,“không viển vông” như được đề cập từ các lãnh đạo viện là các ý dễ gây tranh cãi. Chỉ e rằng khi các vấn đề nghiên cứu (đặc biệt ở mức TS), khi được “bình dân hóa” quá mức để phù hợp (và “hữu ích”?) với tình hình và hoàn cảnh của VN(như các vấn đề liên quan đến tổ chức phường xã) thì sẽ khó dẫn đến các quy luật phổ quát giúp các công trình khoa học có giá trị.
Vấn đề thứ hai liên quan đến công bố quốc tế.Giới hàn lâm ai cũng biết (lãnh đạo GASS cũng thừa nhận) tầm quan trọng của việc khẳng định uy tín của các cơ sở đào tạo và giá trị của các nghiên cứu khoa học qua việc đăng tải các công trình khoa học trên các tạp chí hàng đầu hay sách in từ các nhà xuất bản quốc tế có uy tín.
Vì thế, dù quá trình khám phá và đăng tải các kết quả nghiên cứu trong ngành KHXH trên các tạp chí có uy tín thường chậm và khó khăn hơn so với các ngành KHTN, không nên lấy đó làm lý do để từ chối hay trì hoãn cho việc tham gia tích cực vào các hoạt động hàn lâm thời toàn cầu hóa như công bố quốc tế.
Điều này đặc biệt quan trọng khi VN đang ngày càng tham gia sâu rộng vào các sân chơi lớn như TPP hay phải giải quyết các thách thức mang tính toàn cầu như chủ quyền trên Biển Đông, hay các vấn đề biến đổi khí hậu. Chúng ta nên có các nghiên cứu trong các ngành KHXH đạt tầm vóc toàn cầu để dẫn dắt quá trình hoạch định chính sách và phát triển của VN.
Một chuyện nữa: Nên chăng có chính sách phù hợp để các nhà nghiên cứu trẻ được đào tạo bài bản từ phương Tây và có hiểu biết tốt về các thành tựu KHXH của nhân loại, tham gia nhiều hơn và có chỗ đứng trong nước để họ có thể phát huy khả năng trong sân chơi nghiên cứu KHXH?
Điều đó sẽ giúp phát huy thế mạnh tương trợ của nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu (kinh nghiệm, quan hệ và sức trẻ và sáng tạo), sử dụng hiệu quả các quỹ nghiên cứu khoa học và giúp chúng ta hội nhập nhanh hơn với cộng đồng KHXH toàn cầu.
PGS Lê Bảo Long(Canada)
" width="175" height="115" alt="Hai chuyện để ngỏ sau họp báo 'lò sản xuất tiến sĩ”" />Hai chuyện để ngỏ sau họp báo 'lò sản xuất tiến sĩ”
2025-02-24 19:22


Đổi đời nhờ hẹn hò giai lạ trên mạng" alt="Cá ngừ 200 cân giá hơn 2 tỷ, vẫn còn quá rẻ" width="90" height="59"/>
Cá ngừ 200 cân giá hơn 2 tỷ, vẫn còn quá rẻ Chỉ đạo được đưa ra tại lễ kỷ niệm 10 năm thành lập, Khoa Quan hệ Công chúng và Quảng cáo (QHCC và Quảng cáo) do học viện tổ chức mới đây. PGS,TS Trương Ngọc Nam - Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền ghi nhận những thành tích đạt được trong 10 năm qua; đồng thời, yêu cầu Khoa cần xác định rõ ràng các định hướng phát triển nguồn lực và có kế hoạch hành động cụ thể. Cán bộ, giảng viên của Khoa, đặc biệt là cán bộ trẻ cần tăng cường nghiên cứu, học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nhất là trình độ ngoại ngữ; tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa.
Song song với đó, Khoa cần tiếp tục đổi mới các chương trình, nội dung, phương pháp phù hợp với yêu cầu đào tạo trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Chương trình, nội dung các chuyên ngành QHCC và Quảng cáo phải đảm bảo yêu cầu hiện đại, thiết thực phù hợp với yêu cầu thực tiễn sinh động trong nước và các xu thế truyền thông thế giới… Ông Nam đề nghị, Khoa nên duy trì và mở rộng mạng lưới kết nối với các cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực truyền thông nói chung và quan hệ công chúng, quảng cáo nói riêng, tạo thêm nhiều cơ hội thực hành, thực tập cho giảng viên và sinh viên của Khoa. Trong bối cảnh Học viện Báo chí và Tuyên truyền đẩy mạnh đổi mới căn bản và toàn diện các hoạt động từ đào tạo, nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng giảng viên đến hợp tác quốc tế, Học viện kỳ vọng Khoa QHCC và Quảng cáo sẽ thực hiện tốt vai trò trụ cột trong các chương trình liên kết đào tạo…. Theo thống kế hiện nay có khoảng 12 - 15 trường đào tạo ngành QHCC và Quảng cáo. Khoa Quan hệ Công chúng và Quảng cáo là khoa đầu tiên đi đầu đưa ra khái niệm đưa ra chương trình đào tạo ĐH ngành QHCC và Quảng cáo, và chương trình sau ĐH ngành QHCC chuyên nghiệp và Quản trị Truyền thông. • Nga Thuy " alt="Tạo thêm cơ hội thực hành cho giảng viên và sinh viên" width="90" height="59"/>![]()
![]()
关注微信公众号,了解最新精彩内容
|