您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Những thay đổi lái xe cần chú ý
Công nghệ34人已围观
简介Từ khi Nghị định 46/2016/NĐ-CP có hiệu lực thi hành với điểm đáng chú ý là tăng mức xử phạt trường h...
Từ khi Nghị định 46/2016/NĐ-CP có hiệu lực thi hành với điểm đáng chú ý là tăng mức xử phạt trường hợp “vượt đèn vàng” ngang bằng mức vi phạm vượt đèn đỏ đã gây nhiều tranh cãi trái chiều.
Luật Giao thông đường bộ và QCVN 41:2012/BGTVT (phần tín hiệu đèn giao thông) quy định “Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng,ữngthayđổiláixecầnchúýcâu lạc bộ bóng đá aston villa trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp”, thì tại QCVN 41:2016/BGTVT đã được bổ sung thêm: “...Trường hợp phương tiện đã tiến sát đến hoặc đã vượt quá vạch sơn “Vạch dừng xe”, nếu dừng lại sẽ nguy hiểm thì phải nhanh chóng đi tiếp ra khỏi nơi giao nhau”. Như vậy, thay vì khó khăn trong xác định trường hợp đã đi quá vạch dừng khi đèn vàng bật sáng hay chưa, thì từ 1-11-2016, các phương tiện khi đang tiến sát đến vạch sơn dừng xe mà thấy nguy hiểm thì được phép đi tiếp. Nắm được nội dung này, chủ phương tiện sẽ rất chủ động trong xử lý tình huống, sao cho an toàn nhất...
![]() |
Biển 124c,d,e,f cấm rẽ đồng thời cấm quay đầu, một trong những bổ sung của QCVN 41:2016/BGTVT. |
Về tranh cãi xe bán tải là... xe gì, khi tham gia giao thông đi làn đường nào, có bị quy định giờ cấm hay không... đã xảy ra từ bao lâu nay. Nhiều người cho rằng, xe bán tải phải xử lý tương tự xe tải do cùng mang biển số C, D. Nhưng cũng có nhiều người cho rằng căn cứ số chỗ ngồi trên xe và tải trọng của xe, xe bán tải chỉ xử lý như xe con. Nhưng nay, với quy chuẩn mới này, xe bán tải đã được coi là xe con trong các trường hợp quy định về hiệu lực của biển báo, biển chỉ dẫn, phân làn… Xe bán tải không được xem như là xe con trong quy định niên hạn sử dụng hay đăng ký biển số.
Điều 30.9 “Nếu đoạn đường phải thi hành biển cấm có hiệu lực rất dài thì tại các nơi đường giao nhau biển cấm phải được nhắc lại đặt ngay sau nơi giao như theo hướng đường đang có biển hiệu lệnh. Nếu không có biển nhắc lại thì biển hiệu được mặc nhiên xem là hết hiệu lực” được nhiều lái xe khen “tuyệt vời”. Vì đơn cử các đường có biển báo, hiệu lệnh, cấm như phân làn, tốc độ, khu vực đông dân cư nếu qua một ngã tư mà không có biển báo nhắc lại thì mặc nhiên biển báo đó đã hết hiệu lực. Người lái xe có thể chạy với tốc độ ngoài khu vực đông dân cư mà không bị phạt.
Một điểm khá mới trong QCVN 41:2016/BGTVT mà nhiều lái xe nên cập nhật là sự thay đổi quy định của biển số 123a. Trước đây, nhiều người tham gia giao thông và lực lượng chức năng vẫn tranh cãi về tình huống cứ “cấm rẽ trái là cấm quay đầu”. Nay tình trạng này sẽ chấm dứt, bởi QCVN 41:2016/BGTVT đã bổ sung thêm biển 124c,d,e,f quy định các vị trí vừa cấm rẽ - vừa cấm quay đầu...
Hiểu đúng về định nghĩa “vượt phải” trong QCVN 41:2016/BGTVT có lẽ sẽ giúp lái xe chấm dứt tranh luận trên các diễn đàn về giao thông trong thời gian qua: “Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều. Các phương tiện không được phép vượt phải nhau trừ một số trường hợp được quy định trong Luật Giao thông đường bộ”.
Và, hành vi “vượt phải” được coi là “vượt qua nhau” theo Điều 3.61 “Xe trên các làn chạy nhanh hơn nhau là tình huống giao thông mà các phương tiện trên các làn theo cùng một chiều đường của các đường có nhiều hơn hai làn đường mỗi chiều có thể chạy nhanh hơn nhau miễn là tuân thủ quy định về tốc độ và loại phương tiện sử dụng làn đường. Khi chuyển làn phải tuân thủ theo quy tắc giao thông đường bộ”. Như vậy, để vượt các xe khác đi chậm, tài xế có thể chuyển làn đúng nơi quy định, có đầy đủ tín hiệu và chạy đúng tốc độ để vượt qua, sau đó quay lại làn nếu muốn.
Dù có rất nhiều điểm mới, bám sát thực tế và thuận lợi hơn cho người tham gia giao thông, song đa số ý kiến người tham gia giao thông cho rằng, để góp phần phổ biến quy định về giao thông đường bộ đến đông đảo người dân, Bộ GTVT nên cải tiến theo hướng khi đưa ra các quy chuẩn mới cần lập luôn bảng thống kê, so sánh các quy định nào đã được sửa đổi, quy định nào mới được đưa vào… so với quy chuẩn cũ. Như vậy, người tham gia giao thông sẽ chủ động hơn trong việc tiếp cận các điểm mới trong quy chuẩn giao thông đường bộ, đồng thời hạn chế việc tranh cãi giữa người tham gia giao thông và lực lượng thi hành nhiệm vụ trong trường hợp xảy ra vi phạm.
(Theo Hà Nội Mới)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
Công nghệHồng Quân - 18/02/2025 16:14 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Ví điện tử Việt có “run sợ” trước Alipay, Wechat Pay?
Công nghệTheo đánh giá của các chuyên gia tại Diễn đàn Diễn đàn Ngân hàng bán lẻ Việt Nam 2017 với chủ đề “Tương lai ngân hàng bán lẻ và dịch vụ thanh toán trong thời kỳ CMCN 4.0” diễn ra mới đây tại Hà Nội, kể từ khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho thí điểm Fintech cung cấp dịch vụ thanh toán năm 2008, đến nay có khoảng 40 công ty Fintech đang hoạt động, chủ yếu cung cấp dịch vụ thanh toán.
Các chuyên gia nhận định sự phát triển mạnh của ngành thương mại điện tử, công nghệ ngân hàng đã dẫn tới xuất hiện ngày càng nhiều ví điện tử ở Việt Nam.
Có thể kể đến hàng loạt cái tên đã xuất hiện từ lâu và trong thời gian gần đây như MoMo, Ngân lượng, Money Lover, VinaPay, Payoo, Mobivi, ZaloPay…
Ông Trần Nhất Minh, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Việt Nam hiện có hơn 20 ví điện tử, nhưng người dùng thực tế rất thấp (ngay cả việc sử dụng để trả tiền hóa đơn các dịch vụ như điện, nước, Internet, mua vé xem phim, nạp thẻ điện thoại…)
“Nguyên nhân là vẫn có hơn 90% thanh toán thương mại điện tử bằng tiền mặt, việc thanh toán qua các tiện ích công nghệ Fintech còn rất hạn chế”, ông Trần Nhất Minh nói.
Ông Lương Tuấn Thành, Giám đốc Công nghệ của CMC SI cho rằng tại Việt Nam đang có quá nhiều ví điện tử, tuy nhiên lại không gắn với hệ sinh thái nào, dẫn tới bị phân mảnh.
Ví điện tử Việt chưa có được mạng lưới điểm chấp nhận thanh toán rộng khắp để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Trong khi đó những cái tên đến từ Trung Quốc như Alipay, Wechat Pay… đang từng bước thâm nhập vào Việt Nam lại làm triệt để được vấn đề này để mang lại tiện ích cho người dùng.
">...
阅读更多Video kỳ quái về UFO hút nước từ dưới biển lên trời
Công nghệPlay"> ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
- [LMHT] GAM đánh bại FFQ 2
- Giám đốc Công nghệ FPT: Trí tuệ nhân tạo sẽ tạo thêm nhiều việc mới cho con người
- CMC đưa giải pháp giúp các ngân hàng tiến gần hơn tới số hóa dữ liệu
- Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- Vì sao giá iPhone 2017 có thể sẽ lên tới 1.000 USD?
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
-
Khi mua phải iPhone/iPad đang bật Activation Lock và người bán không thể tắt đi, khả năng đây là máy ăn cắp là có thể xảy ra. Cũng có nhiều trường hợp, thiết bị đã thuộc sở hữu của nhiều chủ nhân khác nhau, và chủ nhân trước quên không xoá Activation Lock trước khi bán lại máy. Tuy nhiên, dù thế nào đi nữa, khi Activation Lock không được xoá đồng nghĩa với việc máy đang thuộc về một tài khoản người dùng khác, không thuộc về người đang bán máy cho bạn. Lúc này, thiết bị không khác gì cục chặn giấy. Bạn không thể làm bất kỳ việc gì với nó. Với việc bộ kiểm tra Activation Lock không còn tồn tại, bạn phải tìm tới giải pháp thay thế.
Lời khuyên của Apple
Apple đưa ra một số lời khuyên để bạn tránh mua phải iPhone/iPad mất cắp - điều hay xảy ra khi bạn mua iPhone/iPad đã qua sử dụng. Cụ thể:
Khi bạn mua iPhone, iPad, iPod Touch, hay Apple Watch từ một ai đó ngoài Apple hay một nhà bán lẻ uỷ quyền, bạn phải có trách nhiệm đảm bảo rằng thiết bị đã được xoá và không còn được kết nối tới tài khoản của chủ nhân cũ. Hãy làm theo các bước dưới đây khi mua thiết bị.
" alt="Cách tránh mua phải iPhone mất cắp">Cách tránh mua phải iPhone mất cắp
-
Microsoft Edge có hơn triệu lượt tải trong vài ngày, cạnh tranh Chrome, Firefox
-
Theo một công ty an ninh mạng có trụ sở tại thủ đô Moscow, Nga và cũng là phòng thí nghiệm máy tính lớn nhất Đông Âu. Trong 18 tháng vừa qua đã có 10 triệu USD từ các ngân hàng của Nga và Mỹ đã bị đánh cắp bởi một nhóm hacker.
Nhóm hacker có tên gọi MoneyTaker đã đột nhập vào 20 hệ thống, nhắm tới các máy ATM của 15 ngân hàng cho vay của Mỹ và hệ thống chuyển tiền liên ngân hàng của Nga, theo một báo cáo từ tập đoàn IB (IB-Group) được gửi tới trang Bloomberg.
Theo các công ty an ninh mạng, nhóm hacker này đã từng tấn công vào hệ thống của hiệp hội viễn thông liên ngân hàng và tài chính quốc tế SWIFT tại Anh. Hiện tại các cơ quan điều tra ở vùng châu Mỹ la-tinh đang cố gắng thỏa hiệp với dịch vụ SWIFT để kết hợp điều tra. Đối tượng khách hàng bị ảnh hưởng đến từ ngân hàng Sberbank lớn và được sử dụng nhiều nhất tại Nga đến ngân hàng quốc tế Raiffeisen.
"Các tin tặc đã thay đổi chiến thuật và đang tập trung vào các ngân hàng chứ không phải là khách hàng, giống như cách mà chúng đã làm khi đột nhập vào hệ thống giao dịch của ngân hàng trước đây". Dmitry Volkov, người đứng đầu bộ phận tình báo mạng của Tập đoàn IB đã phát biểu qua điện thoại.
Phía nước Nga lại cho rằng đây là một cuộc tấn công về thông tin được hậu thuẫn bởi một chính phủ nào đó và nước Nga đang trở thành nạn nhân của tội phạm mạng. Ban đầu, khi chưa phát hiện ra nhóm hacker Nga đổ lỗi cho virus Ransomware Badrabbit khi nó lan rộng tới 200 mục tiêu trên toàn cầu, ảnh hưởng đến các doanh nghiệp của nước này.
Các ngân hàng có nguồn vốn nhỏ là mục tiêu tấn công của hacker
Nhóm MoneyTaker đã đánh cắp thông tin và tiền từ các ngân hàng thuộc 3 thành phố của Mỹ là New York, California, Utah và Moscow của Nga, mục tiêu chủ yếu nhắm vào các tổ chức nhỏ có hệ thống an ninh mạng lỏng lẻo. Phi vụ đầu tiên đã bị Tập đoàn IB phát hiện vào tháng 5/2016, số tiền bị đánh cắp lên tới 500 nghìn USD với các ngân hàng của Mỹ và hơn 3 triệu USD từ 3 ngân hàng chuyên cho vay của Nga.
Đứng đầu tập đoàn tình báo an ninh mạng IB-Group, ông Dmitry Volkov đã nhận định rằng dựa vào những dấu hiệu nhận biết thì "các ngân hàng mang tính chất cộng đồng với một nguồn vốn hạn chế thường là đối tượng chính của nhóm hacker".
" alt="10 triệu USD ở các ngân hàng Nga và Mỹ bị hacker đánh cắp trong 18 tháng">10 triệu USD ở các ngân hàng Nga và Mỹ bị hacker đánh cắp trong 18 tháng
-
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs Al
-
Theo thông tin trên Mashable, ban kiểm soát quận Milwaukee đã thông qua một pháp lệnh vào ngày 2 Tháng 2 năm 2017, yêu cầu phải xin giấy phép về các trò chơi có sử dụng không gian công cộng để tương tác.
Đây là hậu quả của việc gia tăng số lượng nhóm người tụ họp, kéo theo đó là lượng rác thải được xả ra cũng tăng đột biến tại các điểm được coi là PokeStops và Gym của công viên Milwaukee.
Theo luật mới, Niantic sẽ cần phải thuyết phục sự chấp thuận của chính quyền địa phương, nếu họ muốn các PokeStops và Gym được “cấp phép hoạt động” ở công viên Milwaukee, hoặc các khu vực công cộng khác. Điều này bất chấp thực tế PokeStops hay Gym chỉ là các địa điểm ảo được đặt trong thế giới thực.
Lệnh cấm này không chỉ ảnh hưởng đến mỗi mình Pokemon Go; mà còn áp dụng cho tất cả các trò chơi khác có sử dụng địa điểm thật để tương tác trong hiện tại và tương lai.
Một lần nữa, ý thức của người chơi lại khiến cho các nhà làm game phải chịu trách nhiệm.
theo game4v
" alt="Pokemon GO có thể bị cấm ở Mỹ vì tội danh 'phá hoại công viên'">Pokemon GO có thể bị cấm ở Mỹ vì tội danh 'phá hoại công viên'