Đã có hơn 9.300 sự cố tấn công vào các website của Việt Nam trong năm nay
时间:2025-02-05 17:41:05 出处:Kinh doanh阅读(143)
Số liệu thống kê nêu trên vừa được ông Nguyễn Khắc Lịch,ĐãcóhơnsựcốtấncôngvàocácwebsitecủaViệtNamtrongnăbxh ngoại hạng anh 2024 Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu sự cố máy tính Việt Nam – VNCERT thuộc Bộ TT&TT cho biết tại phiên khai mạc chương trình diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng toàn quốc năm 2018 chủ đề “Phòng chống tấn công có chủ đích APT vào hạ tầng thông tin quan trọng” được VNCERT phối hợp cùng Cục An toàn thông tin tổ chức sáng nay, ngày 18/12 với 3 điểm cầu truyền hình gồm Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM.
Ông Nguyễn Khắc Lịch - Phó Giám đốc VNCERT cập nhật thông tin về tình hình an toàn thông tin mạng tại Việt Nam trong năm nay tại phiên khai mạc chương trình diễn tập rưởng Ban tổ chức chương trình Diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng năm 2018. |
Ông Nguyễn Khắc Lịch cũng cho biết thêm, số liệu thống kê mới nhất của trang http://securelist.com cho thấy, mặc dù vẫn có tên trong Top 10 quốc gia tham gia tấn công DDoS (tấn công từ chối dịch vụ phân tán - PV) trong quý III/2018, tuy nhiên tỷ lệ của Việt Nam đã giảm từ 0,50% của quý II/2018 xuống mức 0,39%, đứng ở vị trí thứ 7/10. Còn với bảng xếp hạng Top 10 quốc gia hứng chịu tấn công DDoS trong quý III/2018, Việt Nam đã không có tên trong danh sách này.
Tuy nhiên, dẫn nguồn từ trang https://www.spamhaus.org, ông Lịch thông tin, Việt Nam được xếp thứ 3 trong Top 10 quốc gia bị kiểm soát bởi mạng botnet (mạng máy tính ma), chỉ xếp sau Ấn Độ và Trung Quốc.
Bên cạnh đó, theo đại diện lãnh đạo VNCERT, trong năm 2018, hệ thống giám sát an toàn thông tin mạng quốc gia đặt tại Trung tâm này đã ghi nhận được gần 400 triệu sự kiện an toàn mạng, trong đó có hơn 175,5 triệu sự kiện mức độ cao; trên 146,5 triệu sự kiện mức độ trung bình và hơn 76,4 triệu sự kiện ở mức độ thấp.
Top 5 loại hình tấn công nhiều nhất gồm có: tấn công thu thập thông tin (25,46%), tấn công leo thang đặc quyền (4,29%), tấn công từ chối dịch vụ (2,93%), tấn công chiếm quyền điều khiển (2,81%) và tấn công mã độc (2,62%). Top 5 cổng dịch vụ bị tin tặc khai thác nhiều nhất là HTTPS (chiếm 16,34%), SMB (11,22%), HTTP (9,41%), DNS (3,46%) và SNMP (2,64%).
“Tính từ đầu năm 2018 đến nay VNCERT cũng đã ghi nhận được 9.344 sự cố an toàn thông tin, trong đó loại hình Phishing là 2.499 sự cố, Deface là 5.018 sự cố và Malware là 1.764 sự cố”, đại diện VNCERT nói.
上一篇: Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
下一篇: Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
猜你喜欢
- Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- Những xu hướng công nghệ nổi bật trong năm 2022
- Hè 2014, trẻ học sống tự lập trong Vinschool
- Ngọc Sơn giàu cỡ nào khi đòi tặng đồng hồ7 tỷ cho Thái Châu,
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- Vinh danh cựu sinh viên Topica thành công nhất 2014
- Robot pha cà phê hoàn toàn tự động, nhanh gấp 4 lần con người
- Mặc hở bạo, diễn trò lố
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại