Phạm Băng Băng được 'đại gia trung niên' cầu hôn, hứa xây biệt thự
NEWS2025-02-11 19:37:54【Thể thao】4人已围观
简介TheạmBăngBăngđượcđạigiatrungniêncầuhônhứaxâybiệtthựlịch thi đấu vòng loại world cup châu áo Sohu, mộlịch thi đấu vòng loại world cup châu álịch thi đấu vòng loại world cup châu á、、
TheạmBăngBăngđượcđạigiatrungniêncầuhônhứaxâybiệtthựlịch thi đấu vòng loại world cup châu áo Sohu, một đại gia trung niên gây sốt cộng đồng mạng khi đăng một video công khai cầu hôn Phạm Băng Băng. Anh không ngần ngại tuyên bố: "Tôi bây giờ hoàn toàn có tư cách để cưới em làm vợ. Cưới anh nhé, Phạm Băng Băng".
Trong video, vị đại gia cho biết mình sở hữu 20 triệu NDT (khoảng 70 tỷ đồng) và hứa sẽ xây biệt thự cho Phạm Băng Băng nếu đồng ý làm vợ anh.
Vị đại gia quay video cầu hôn Phạm Băng Băng.
Đoạn video nổi tiếng và thu hút sự chú ý trên mạng xã hội nhưng nhiều khán giả đã lên tiếng về hành vi phản cảm của vị đại gia: "Chắc anh ta cố tình chiêu trò để nổi tiếng", "20 triệu với Phạm Băng Băng đâu phải số tiền lớn",... Trước đó, người đàn ông này cũng thường xuyên đăng những video hài hước, thu hút lượng xem lớn trên mạng xã hội.
Trước hành động này, Phạm Băng Băng đăng những tấm hình xinh đẹp và thư thái trên trang cá nhân, không quan tâm hay thể hiện thái độ về lời cầu hôn.
Phạm Băng Băng không chút quan tâm đến video cầu hôn gây sốt mạng xã hội.
Được mệnh danh là nữ hoàng giải trí xứ Trung, tên tuổi của Phạm Băng Băng bị ảnh hưởng nặng nề sau bê bối trốn thuế năm 2018. Cô không còn được săn đón trên các sự kiện lớn cũng như các dự án phim.
Phạm Băng Băng gần như không xuất hiện trước truyền thông trong 2 năm qua. Từ một diễn viên hạng A có danh tiếng và quyền lực hàng đầu làng giải trí Hoa ngữ, nữ diễn viên đối mặt với làn sóng tẩy chay lớn đến từ chính người dân trong nước.
Sự nghiệp của Phạm Băng Băng bị ảnh hưởng nặng nề sau bê bối trốn thuế.
Thời gian gần đây, Phạm Băng Băng tham gia chụp ảnh cho tạp chí hay xuất hiện trong một số quảng cáo. Tuy nhiên, danh tiếng của mỹ nhân họ Phạm vẫn chưa thể quay lại như trước.
Ngọc Mai
Phạm Băng Băng chi tiêu tiết kiệm sau khi bị tẩy chay vì trốn thuế
– Phạm Băng Băng thời gian qua gặp khó khăn kinh tế khi sự nghiệp gần như bị phong tỏa. Nữ diễn viên chi tiêu dè xẻn, chọn di chuyển bằng phương tiện công cộng để tiết kiệm.
Sau mùa giải 2019-20, MU chắc chắn thực hiện những thay đổi lớn trên hàng công, và Raul Jimenez được HLV Solskjaer đánh giá cao.
Mới đây, Jimenez thi đấu nổi bật trong trận thắng nghẹt thở của Wolves trên sân Tottenham, với tỷ số 3-2.
Raul Jimenez hiện có 13 bàn thắng ở Premier League. Marcus Rashford là cầu thủ duy nhất trong đội hình MU có thành tích tốt hơn chân sút của Wolves.
Ngoài ra, Jimenez còn có 6 tình huống kiến tạo thành bàn. Daniel James là cầu thủ MU duy nhất có thể sánh được với cầu thủ 28 tuổi này về số đường chuyền mang tính quyết định.
Sự đa năng trên hàng công của Jimenez là yếu tố quan trọng để cựu tiền đạo Porto trở thành ưu tiên trong dự án mà MU đang triển khai.
Raul Jimenez có hợp đồng với Wolves đến 2023. Anh vừa nhận sẵn sàng thảo luận khi MU chính thức ngồi vào bàn đàm phán.
Real Madrid hỏi mua Paulo Dybala
Real Madrid đang trở lại với mục tiêu Paulo Dybala, khi Chủ tịch Florentino Perez muốn thực hiện cuộc cải tổ đội hình trong mùa hè 2020.
Dybala được Real Madrid liên hệ trở lại
Don Balon đưa tin, Chủ tịch Perez yêu thích Dybala. Vì vậy, ông muốn mang cầu thủ người Argentina về sân Bernabeu, thay thế Gareth Bale, cũng như Luka Jovic có thể được mang cho mượn.
Dybala mới đây đạt thỏa thuận gia hạn hợp đồng với Juventus. Tuy vậy, hai bên chưa đặt bút ký vào hợp đồng mới, nên Real Madrid muốn nhanh hoàn tất hợp đồng.
Juventus hiện không có sự ổn định với HLV Maurizio Sarri. Tuy vậy, về mặt cá nhân, Dybala đang có mùa giải nổi bật, vượt qua chính anh ở thời điểm 2018-19, khi cùng "Bà đầm già" giành Scudetto thứ 6 liên tiếp.
Dybala đang toàn diện hơn trong vai trò "số 9 ảo". Anh trực tiếp ghi bàn, kiến tạo cơ hội cũng như triển khai các đợt tấn công đa dạng.
Don Balon cho biết, Real Madrid có thể chi 100 triệu euro cho thương vụ này. Đồng thời, CLB Hoàng gia Tây Ban Nha cũng dành số 10 - hiện thuộc về Modric, hoặc 11 (Bale) cho Dybala.
Mức lương và kỳ vọng về mức lương của giáo viên của các nước (Nguồn: The Varkey Foundation, 2018)
So với mức lương của các nước công bố năm 2018, mức lương cao nhất của giáo viên Việt Nam bằng 1/2 mức lương trung bình của giáo viên ở Ai Cập (nước có mức lương giáo viên thấp nhất trong 35 nước được khảo sát) và bằng 1/17 mức lương trung bình của giáo viên ở Thụy Sĩ (nước có mức lương giáo viên cao nhất trong 35 nước được khảo sát).
Ở Việt Nam, mức lương của giáo viên hiện nay đang cao hơn lương của công chức, viên chức trong nhiều lĩnh vực khác. Dù vậy, nhiều ý kiến cho rằng, lương của giáo viên còn thấp so với mặt bằng của đời sống kinh tế.
“Đừng mong có sự tôn kính với một nghề mà dù làm hết sức cũng không đảm bảo cuộc sống gia đình! Vì như vậy buộc người ta phải có chân ngoài chân trong dẫn đến thiếu đầu tư, thiếu chuyên nghiệp, thiếu tâm huyết.
Trên thế giới này thử xem có bao nhiêu nước mà cô thầy phải đi dạy thêm để kiếm sống?” – một độc giả đặt câu hỏi.
Mức lương khiến giáo viên chưa yên tâm cống hiến
NGND Phạm Ngọc Quang – nguyên Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lam Sơn, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hóa nhớ lại, những năm chống Mỹ hay thời kỳ trước, cả xã hội ai cũng khổ, cũng vất vả, mọi người sống như nhau thì không ai nghĩ đến chuyện làm giàu bằng con đường giáo dục cả. Từ lãnh đạo đến giáo viên, nhân viên phục vụ, giáo sư đại học cho đến giáo viên mầm non, tiểu học đều chăm chú vào chuyên môn.
Theo thầy Quang, sau này kinh tế thị trường đã tác động tâm lý của không ít giáo viên. Họ đặt câu hỏi chẳng lẽ nhà giáo lại cứ khổ mãi trong khi đó bao người đi làm kinh tế giàu lên.
Từ đó, nhiều nhà giáo cũng phải chạy theo cuộc sống, nên xuất hiện việc dạy thêm, học thêm. Dần dần mới biến tướng và xuất hiện thương mại trong giáo dục.
“Tôi còn nhớ một lần được tham dự buổi gặp mặt với Sở Giáo dục, có giáo viên phát biểu rằng “chúng em vẫn hết lòng vì học sinh nhưng làm giáo viên vất vả quá, trong khi những người làm doanh nghiệp rất giàu, sống sung túc”.
Một lãnh đạo Sở đã thẳng thắn trả lời rằng đã đi theo nghiệp này thì không thể giàu được, còn ai muốn giàu thì bỏ ngành giáo dục đi ra mà làm kinh tế thôi chứ chả có cách nào khác” – thầy Quang kể.
Nhìn nhận ở cả vị trí giáo viên và cán bộ quản lý, theo thầy Quang, mỗi người sẽ có những vất vả riêng.
“Ví dụ giáo viên dạy chuyên thì lo làm sao có học sinh đoạt giải quốc gia, quốc tế, lớp đỗ đại học 100%. Giáo viên phổ thông phải lo chất lượng đại trà, làm sao quản lý học sinh cá biệt không phá bĩnh trong lớp. Vất vả của giáo viên miền núi, vùng sâu vùng xa là làm sao học sinh không bỏ học để đi rừng, làm nương hay kéo nhau vào miền Nam tìm việc. Với giáo viên mầm non, nỗi lo số 1 là an toàn cho các cháu…
Tuy nhiên, tôi cho rằng có một nỗi vất vả chung với số đông các thầy cô khi làm nghề, đó là cân bằng giữa đời sống vật chất và nhiệm vụ chính trị. Đi dạy nhưng vẫn phải nghĩ làm sao đảm bảo cuộc sống cho gia đình”.
Thầy Phạm Ngọc Quang cho biết mình rất buồn khi thi thoảng đọc được những câu chuyện như có thầy giáo sáng lên lớp tối đóng bộ khác đi làm xe ôm. Học trò của thầy nhận ra mà thầy không biết, nên “đăng ký” đi xe của thầy suốt cả năm coi như để giúp đỡ thầy…
“Phải thấy rằng mấu chốt của đội ngũ giáo dục là nhà giáo. Phải nâng chất nhà giáo lên cả về kiến thức chuyên môn lẫn đạo đức, và phải chăm lo đời sống cho họ mới nâng chất lượng giáo dục lên được. Nên phải suy nghĩ xem có cách nào, chứ không thể để mãi thế được”.
Nhiều giáo viên vừa đi dạy nhưng vẫn phải nghĩ làm sao đảm bảo cuộc sống cho gia đình (Ảnh chỉ có tính chất minh họa)
TS Trương Đình Thăng cho rằng đứng trên góc độ của quản lý, giáo viên cần phải là những người cần toàn tâm, toàn ý cho công việc giảng dạy của mình. Tuy nhiên, mức lương như hiện nay vẫn khiến họ chưa yên tâm công hiến và tâm huyết với nghề.
Ông phân tích thêm rằng chính sách tiền lương còn nhiều bất cập dẫn đến khó duy trì nghiêm được tính kỷ luật, thứ bậc và không tạo được tính cạnh tranh trong đội ngũ cán bộ, nhà giáo.
“Việc đãi ngộ về tiền lương, về các quyền lợi vật chất là điều rất quan trọng.
Xét trên lăng kính của Thuyết bậc thang nhu cầu của Maslow, khi giáo viên chưa được hài lòng với bậc thang nhu cầu thấp nhất (tiền lương/thu nhập) thì khó tạo động lực để cho họ hướng đến những nhu cầu cao hơn nhằm cống hiến hơn cho nghề, phát triển hết khả năng đóng góp của họ. Maslow cho rằng, chỉ khi đáp ứng được những nhu cầu thấp thì mới xuất hiện và thúc đẩy nhu cầu cao hơn, trong đó có nhu cầu “thể hiện mình”, là nhu cầu con người muốn cống hiến trong công việc chỉ với mục đích được tổ chức hoặc xã hội công nhận.
Vì vậy, chính sách cho giáo viên (kể cả những ngành nghề khác) cũng cần hướng đến mục tiêu đó.
Thực tế là có rất nhiều vụ việc liên quan đến đạo đức của giáo viên, ví dụ như không thực hiện hết trách nhiệm ở trên lớp để ép buộc học sinh học thêm.
Ngoài lý do như “không trau dồi về đạo đức của nhà giáo”, “không thực hiện đúng chức trách nhiệm vụ của giáo viên” thì có một thực tế cần chỉ rõ: mức lương của giáo viên chưa đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống là một trong những yếu tố trực tiếp dẫn đến hiện tượng xấu trong giáo dục.
Vị thế giảm sút không chỉ vì lương thấp
Gửi phản hồi về VietNamNet, một độc giả cho rằng chỉ khi thầy cô sống dư giả với thu nhập chính đáng của Nhà giáo, chỉ khi đó mới có sự tôn kính thực sự của xã hội. Còn nếu thầy cô vẫn phải bươn chải đâu đó ngoài kia để lo cho cuộc sống gia đình mình, thì sự tôn kính còn rất xa vời.
Mặc dù nhìn nhận “khó khăn lớn nhất trong việc được sống xứng đáng như một người thầy là chế độ lương, khi lương người thầy không đủ để lo những nhu cầu sống và làm việc thiết yếu nhất, khiến họ vẫn phải chật vật xoay xở vì miếng cơm manh áo, thì người ta dễ sinh tật, dễ đánh mất mình”, nhưng GS.TS Trần Đức Viên còn cho rằng có một tâm lý khác đáng lo ngại đang tồn tại hiện nay, ảnh hưởng đến vị thế người thầy ngày nay.
“Đó là tâm lý xem mối quan hệ thầy - trò là quan hệ mua bán sòng phẳng theo qui luật cung cầu, qui luật giá trị là rất đáng lo ngại ở xã hội ta, bởi chính ở các nước nơi là cái ‘nôi’ của nền kinh tế thị trường cũng không có cách nhìn nhận như thế đối với giáo dục.
Ngay cả ở Mỹ, nơi có hệ số lương trả cho nhà giáo khá thấp so với các ngành nghề khác, vị thế xã hội của nhà giáo cũng rất đàng hoàng. Điều đó chứng tỏ, thang bậc giá trị của xã hội ở các nước đó không căn cứ vào thu nhập của cá nhân” – thầy Viên chia sẻ.
Với thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie thì “Người ta có thể đổ lỗi cho lương của giáo viên không đủ sống, do đó phải bằng nhiều cách để có thêm thu nhập. Nhưng lý do này chỉ đúng một phần.
Ngày xưa, lương của giáo viên cũng không đủ sống. Ngày nay, lương của viên chức nhà nước, trong đó có giáo viên, cũng không đủ sống. Do đó, theo tôi, vị thế của người thầy nếu giảm sút không thể chỉ vì lương thấp”.
Thầy Khang muốn nhắn nhủ các đồng nghiệp trẻ tuổi rằng, không có cách nào khác, vị thế của người thầy phải do chính người thầy tạo nên, được xã hội suy tôn, chứ không phải là sự ban tặng.
Phương Chi - Thanh Hùng
Khi ai cũng có thể ‘ra tay’ với người thầy
Giáo viên bị tổn thương bởi không chỉ bị phụ huynh, học sinh mà nhiều khi bị chính những đồng nghiệp của mình coi nhẹ.
">
Lương nhà giáo Việt Nam ở đâu trên bản đồ giáo dục thế giới?