当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Ferencvarosi Nữ vs Flora Tallinn Nữ, 21h30 ngày 4/9: Nối dài mạch bất bại 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Biến đổi khí hậu đang ngày càng diễn ra với tốc độ nhanh hơn, quy mô lớn hơn, đẩy Trái đất rơi vào tình trạng báo động. Nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm cứu vãn tình thế, và gần đây là xu hướng kêu gọi mọi người chuyển sang ăn chay, bớt ăn thịt lại để giảm tải cho môi trường.
Lý do được đưa ra là vì thống kê cho thấy nền công nghiệp sản xuất thịt còn tạo ra lượng khí nhà kính nhiều hơn toàn bộ các phương tiện giao thông trên thế giới. Tuy nhiên theo Frank M. Mitloehner - giáo sư tại ĐH California, Davis, thì mọi chuyện không hoàn toàn là như vậy.
Nghiên cứu của Mitloehner tập trung vào ảnh hưởng của các hoạt động nông nghiệp đến quá trình biến đổi khí hậu. Và kết quả, nếu như chúng ta từ bỏ thịt để chuyển sang ăn rau, hệ quả có khi sẽ còn khủng khiếp hơn ở nhiều mặt.
Mối liên hệ giữa thịt và khí nhà kính không giống như chúng ta nghĩ
Quá trình chăn nuôi quả thực có đóng góp vào khí quyển một lượng khí nhà kính tương đối lớn. Tuy nhiên trên thực tế, đây là một vấn đề gây ra khá nhiều tranh cãi, vì sự thiếu thống nhất của các nghiên cứu trên thế giới.
Ví dụ như nghiên cứu vào năm 2009 của tổ chức Worldwatch Institute cho thấy 51% lượng khí nhà kính trên thế giới đến từ quá trình chăn nuôi và giết mổ gia súc. Nhưng theo nghiên cứu do Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ đưa ra vào năm 2016, thì nguồn sản sinh lượng khí nhà kính lớn nhất lại là ngành điện (28%), giao thông (28%) và các ngành công nghiệp (22%).
Tổng sản lượng khí nhà kính do các hoạt động nông nghiệp là 9%. Trong đó, chỉ có 3,9% là do chăn nuôi thôi. Đây là những con số rất khác so với ý kiến "chăn nuôi tạo ra lượng khí nhà kính nhiều hơn các phương tiện giao thông cộng lại."
Nhưng tại sao lại có sự sai lệch này? Theo Mitloehner, mọi chuyện nằm ở báo cáo do Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp Quốc (FAO) vào năm 2006, với tên gọi "Mảng tối của ngành chăn nuôi". Bản báo cáo có đưa ra số liệu rằng ngành chăn nuôi đã đóng góp tới 18% tổng lượng khí thải trên thế giới, và nhận được sự quan tâm rất lớn của dư luận quốc tế.
Kết luận của bản báo cáo là: ngành chăn nuôi đã gây ra thiệt hại cho môi trường còn lớn hơn toàn bộ ngành giao thông cộng lại. Nghe thì hết sức khủng khiếp, nhưng vấn đề nằm ở chỗ sau đó tác giả của nghiên cứu là tiến sĩ Henning Steinfeld đã lên tiếng đính chính lại, rằng nó không chính xác.
Lý do là bởi cách phân tích số liệu của FAO với ngành chăn nuôi không giống với ngành giao thông. Cụ thể, họ phân tích mọi yếu tố liên quan đến quá trình sản xuất thịt - bao gồm sản xuất phân bón, chuyển đổi đất rừng thành đất chăn nuôi, khí thải trực tiếp từ gia súc... Nhưng với ngành giao thông, họ lại bỏ qua quá trình sản xuất nguyên vật liệu, lắp ráp, bảo trì đường bộ, cầu đường, sân bay... Thứ duy nhất được tính đến là lượng khí thải trực tiếp từ phương tiện lưu thông mà thôi.
Sự sai khác về phương pháp phân tích chính là lý do vì sao số liệu lại có thể chênh lệch lớn đến như vậy. Tháng 3/2010, chính Mitloehner là người đã chỉ ra lỗi sai này trong một bản thuyết trình tại San Francisco, và sau đó FAO phải thừa nhận đó là lỗi phân tích báo cáo.
Tuy nhiên mọi chuyện đã muộn - thông tin khi đó đã ngập tràn khắp các phương tiện truyền thông rồi. Hồi chuông cảnh báo đã được đánh, và chúng ta chẳng có cách nào thu hồi nó lại cả.
Trong bản báo cáo gần đây nhất, FAO đánh giá lượng khí thải do chăn nuôi chỉ chiếm khoảng 14,5% tổng lượng khí đến từ các hoạt động của con người. Ngoài ra, không có bất kỳ so sánh nào với ngành giao thông cả.
Có chuyển sang ăn chay cũng không thể giải quyết được vấn đề gì
Hiện tại, rất nhiều người vẫn tin rằng chỉ cần hạn chế ăn thịt là đủ để tạo ra sự khác biệt cho môi trường. Nhưng kỳ thực theo như một nghiên cứu vào năm 2017 từ ĐH Bang Arizona thì ngay cả khi người Mỹ ngưng ăn thịt, lượng khí nhà kính cũng chỉ giảm được 2,6%. Thậm chí, nghiên cứu từ ĐH California, Davis chỉ cho con số vỏn vẹn 0,5% thôi.
Hơn nữa, sự phát triển của công nghệ và phương thức quản lý trong hơn 70 năm qua đã giúp ngành chăn nuôi nước Mỹ ngày càng hiệu quả hơn. Có nghĩa: thịt sản xuất nhiều hơn, trong khi lượng khí thải ra ít đi. Theo số liệu của FAO, tổng số lượng khí nhà kính trực tiếp từ gia súc đã giảm 11,3% so với năm 1961, trong khi sản lượng thì tăng gấp đôi.
Giá trị thực sự của ngành chăn nuôi - mất đi là cả một vấn đề lớn
Với nước Mỹ, việc loại bỏ chăn nuôi ra khỏi hệ thống công nghiệp chỉ giúp giảm một lượng khí thải rất nhỏ. Đổi lại, họ sẽ phải đánh đổi bằng một thách thức lớn hơn, liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng.
Rất nhiều ý kiến chỉ ra rằng nếu như chỉ tập trung vào trồng cây lương thực, con người sẽ tạo ra được nhiều thực phẩm hơn, mang đến nhiều năng lượng hơn. Tuy nhiên, dinh dưỡng không đơn thuần chỉ là năng lượng. Thịt - chính xác hơn là đạm trong thịt là thứ cần thiết cho sự phát triển của con người.
Hơn nữa, cần biết rằng không phải phần nào của cây cũng có thể tận dụng được. Chúng ta chỉ ăn được củ, quả và hạt, còn phần thân chứa toàn cellulose thì không. Nếu không có ngành chăn nuôi, chúng ta sẽ phải xử lý phần thân cây như một loại rác thải nông nghiệp, và thường giải pháp là đốt.
Đến đây thì bạn hiểu rồi chứ? Nếu không có ngành chăn nuôi, lượng khí nhà kính thải ra từ ngành trồng trọt sẽ tăng lên mà không mang lại bất kỳ giá trị kinh tế nào.
Hơn nữa, tình trạng dân số ngày càng tăng lên, rõ ràng bài toán lương thực cần phải có giải pháp hợp lý. Theo số liệu từ FAO, ngành chăn nuôi là nguồn sống cho ít nhất 1 tỉ người.
Tạm kết
Quá trình biến đổi khí hậu cần được quan tâm, và ngành chăn nuôi quả là có gây ảnh hưởng đến môi trường trên cả 3 yếu tố: không khí, nước và đất đai. Tuy nhiên, những gì sẽ xảy ra nếu loại bỏ gia súc sẽ gây thiệt hại rất lớn, khiến cho nông nghiệp không còn hiệu quả nữa.
Theo GenK
" alt="Giáo sư Mỹ: Dù cả thế giới ngưng ăn thịt cũng không giúp được gì cho Trái đất đâu"/>Giáo sư Mỹ: Dù cả thế giới ngưng ăn thịt cũng không giúp được gì cho Trái đất đâu
Uber Việt Nam "bán mình" cho Grab là thương vụ ồn ào trong năm 2018. Ảnh Internet
Nguồn tin từ Bộ Công thương cho hay, căn cứ Luật Cạnh tranh số 27/2004 và các Nghị định hướng dẫn thi hành, sau khi tiếp nhận hồ sơ điều tra từ Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Chủ tịch Hội đồng Cạnh tranh Trần Quốc Khánh đã ký Quyết định số 01 ngày 1/1/2019 về việc thành lập hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi tập trung kinh tế của Công ty TNHH GrabTaxi và Công ty TNHH Uber Việt Nam.
Theo đó, 2 doanh nghiệp bị điều tra là Công ty TNHH GrabTaxi (địa chỉ 268 Tô Hiến Thành, Phường 15, Quận 10, TP.HCM) và Công ty TNHH Uber Việt Nam (tầng 2, Tòa nhà Robot Tower, số 308 – 308C Điện Biên Phủ, Phường 4, Quận 3, TP.HCM).
" alt="Lập hội đồng xử lý vụ GrabTaxi mua Uber Việt Nam"/>Tuy nhiên, hiện tại giới công nghệ và người dùng vẫn chưa thể hình dung được thiết bị sẽ có thể chuyển từ trạng thái gập sang trạng thái mở ra như thế nào? Nó là một tính năng hữu ích thật sự hay chỉ là một mánh khóe quảng cáo? Smartphone màn hình gập sẽ có tương lai?
Samsung không phải là công ty duy nhất cố gắng đưa ra câu trả lời cho vấn đề này. Huawei cũng được cho là đang xem xét một kế hoạch tương tự. Nhưng những rò rỉ gần đây tiết lộ rằng Apple cũng đang có kế hoạch tham gia vào cuộc đua smartphone màn hình gập.
Được tiết lộ bởi Patently Apple, chúng ta nhìn thấy một bằng sáng chế được Cupertino nộp vào tháng 3 năm 2018 và được đăng tải công khai bởi USPTO cách đây ít ngày. Nó cho thấy rằng Apple ít nhất cũng đang nghĩ ra nhiều cách khác nhau để tạo ra một chiếc iPhone màn hình gập.
Tài liệu từ bằng sáng chế mô tả việc sử dụng tấm nền OLED - Apple đã dần dần rời khỏi LCD kể từ iPhone X năm ngoái. Để tạo ra một màn hình có thể chịu được các uốn cong đa năng, Apple đã phát minh ra một lớp phủ, kết hợp một lớp polymer đặc biệt. Sau khi trang bị lớp vật liệu này cho màn hình OLED (thông qua phun, nhúng hoặc thậm chí in), lớp phủ trở thành một bề mặt bảo vệ có thể xoắn và xoay mà không bị nứt hoặc dễ bị mòn.
Điều thú vị là bằng sáng chế của Apple cho thấy một thiết bị có thể gập cả trong lẫn ngoài. Samsung chưa thể tạo ra một màn hình đáp ứng cơ chế hoạt động này và có vẻ như Apple đang cố gắng làm điều đó.
Về việc liệu chúng ta sẽ thấy công nghệ này hay không thì cần phải chờ đợi thêm một thời gian nữa.
Theo GenK
" alt="Lộ bằng sáng chế cho thấy Apple đang nghĩ về những chiếc iPhone màn hình gập"/>Lộ bằng sáng chế cho thấy Apple đang nghĩ về những chiếc iPhone màn hình gập
Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
Tuy nhiên, theo South China Morning Post, những giới hạn đang ngày càng mở rộng. Điều này khiến cho nhiều người dân Trung Quốc cùng giới chuyên gia đưa ra những lo ngại khi nước này vẫn thiếu cơ sở pháp lý để kiểm soát hệ thống tín dụng xã hội.
Nhật báo Pháp chếcủa Trung Quốc vừa đăng tải bài viết gây xôn xao của một giáo sư luật tại đại học Tôn Trung Sơn ở Quảng Châu. Trong bài, giáo sư luật này khẳng định ở nhiều nơi, có những dấu hiệu cho thấy việc phạt các hành vi sai trái đang bị lạm dụng hoặc áp dụng quá rộng rãi.
Camera an ninh xuất hiện khắp nơi để theo dõi các hành vi của người dân Trung Quốc. Ảnh: Thế Anh. |
Với tiêu đề "Chúng ta cần luật gì cho tín dụng xã hội", giáo sư này cho rằng hệ thống tín dụng xã hội đang làm ảnh hưởng tới cả những mối quan hệ gia đình và hôn nhân.
Cụ thể, một người cho biết bạn mình đã bị vợ hủy hôn sau khi cô vợ kiểm tra điểm tín dụng của chồng và phát hiện chồng mình nợ nhiều khoản ở thẻ tín dụng và các khoản vay khác.
"Tôi có nên kiểm tra điểm tín dụng xã hội của vợ/chồng mình trước khi làm đám cưới" là câu hỏi được dân mạng Trung Quốc bàn tán rộng rãi thời gian qua. Hầu hết người trả lời đồng ý rằng cần kiểm tra điểm của nửa kia trước khi tính tới hôn nhân.
Theo South China Morning Post, Trung Quốc đã xây dựng lộ trình chi tiết cho hệ thống tín dụng xã hội. Đất nước này muốn triển khai hệ thống trên toàn quốc vào năm 2020, nhưng hiện mỗi địa phương vẫn áp dụng quy định thưởng, phạt riêng.
Ngoài vay nợ hay vi phạm pháp luật, nhiều địa phương tại Trung Quốc hiện nay bổ sung cả việc không hiến máu, đi bộ qua đường sai vạch hay ăn uống trong tàu điện ngầm vào các hành vi có thể ảnh hưởng tới điểm tín dụng xã hội.
"Trong những năm qua, hệ thống trừng phạt đạo đức đã đóng vai trò quan trọng trong tín dụng xã hội. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề trong việc áp dụng hệ thống trừng phạt từ điểm tín dụng cần phải nghiên cứu và triển khai thêm. Cần phải đẩy nhanh việc xây dựng luật kiểm soát hệ thống tín dụng xã hội trên quy mô toàn quốc", bài viết trên tờ Pháp chế đặt ra vấn đề.
Camera giám sát đặt tại một hội chợ công nghệ cao diễn ra ở Thâm Quyến. Ảnh: SCMP. |
Ngoài hệ thống tín dụng xã hội, việc các camera có công nghệ nhận dạng khuôn mặt xuất hiện khắp nơi cũng đang làm người dân Trung Quốc hoang mang.
Đầu tháng 11, một giáo sư luật ở miền đông Trung Quốc kiện Công viên Safari Hàng Châu vì thay thế hệ thống kiểm soát vào cổng dựa trên dấu vân tay bằng nhận dạng khuôn mặt.
Guo Bing, giáo sư luật tại Đại học Khoa học Công nghệ Chiết Giang, cho biết ông tin rằng sự thay đổi của Công viên Safari Hàng Châu là vi phạm quyền lợi người tiêu dùng.
Đề cập đến vụ kiện của Guo Bing, Giáo sư Fu Hualing đến từ Đại học Hong Kong đặt nghi vấn: "Tại sao một vườn thú thu thập dữ liệu khuôn mặt? Bởi vì dữ liệu có giá trị thương mại".
"Tôi nghĩ vụ kiện của Guo nhằm khơi dậy cuộc thảo luận công khai và thu hút sự chú ý của chính phủ đối với vấn đề về bảo mật dữ liệu khuôn mặt", ông cho biết thêm.
Theo Giáo sư Lao Dongyan của Đại học Thanh Hoa, không giống các dạng thông tin sinh học khác như dấu vân tay hay DNA, dữ liệu khuôn mặt có thể bị thu thập mà người dùng không biết hoặc không chấp thuận.
"Khi chúng ta ở trên đường, khuôn mặt chúng ta bị kiểm tra hàng trăm lần mỗi ngày từ mọi góc độ. Nhưng không ai nói với bạn rằng dữ liệu đã được thu thập", bà cho biết.
OG đang thi đấu rất chật vật khi không có ana
Quay trở lại sàn đấu Dota 2với Per Anders “Pajkatt” Olsson Lille, OG đã không để lại bất cứ dấu ấn gì ngoài việc giành suất tham dự The Bucharest Minor, giải Minor thứ hai của DPC.
Chuyện gì đến cũng phải đến. OG buộc phải đưa ra sự thay đổi về nhân sự và Pajkatt đã bị kick vào sáng nay (04/01) bởi nhà ĐKVĐ TI8 cho rằng anh không phải là mảnh ghép phù hợp và đã khiến các players còn lại gặp nhiều vấn đề về “team chemistry” – được coi là động lực thi đấu, khả năng phối hợp trong các môn thể thao.
Giữ đúng lời hứa, OG đã công bố standin mới thay thế cho Pajkatt sẽ cùng họ chinh chiến tại WePlay! Winter Madness khi đụng độ với Vega Squadron ở vòng Tứ kết vào 23g00 hôm nay.
Theo đó, Igor “iLTW” Filatov, player đã chơi standin cho chính Pajkatt tại Vòng loại Khu vực châu Âu của The Bucharest Minor cách đây đúng một tháng, sẽ được OG tin dùng tại WePlay! Winter Madness.
iLTW dành phần lớn sự nghiệp thi đấu Dota 2trong màu áo ESPADA ở vị trí mid lane – tương tự như những gì anh đã thể hiện giúp OG lần đầu tiên giành quyền tham dự một giải đấu thuộc DPC 2018-2019.
Hiện vẫn chưa rõ iLTW có phải là player chính thức của OG hay không. Nhưng theo thông cáo báo chí được OG đăng tải trên các kênh truyền thông mạng xã hội, iLTW chỉ đơn thuần đóng vai standin trong những trận đấu sắp tới.
Cục diện vòng play-off của WePlay! Winter Madness
Tùy thuộc vào kết quả trận đấu với Vega đang diễn ra chúng ta có thể hiểu rằng OG sẽ biết cách đánh giá xem iLTW có phù hợp với họ hay không.
Nhưng có lẽ nếu có muốn kick iLTW thì OG cũng phải đợi đến sau khi The Bucharest Minor khép lại bởi giải đấu sẽ chính thức khởi tranh vào ngày 09/01 sắp tới. Do đó, OG rất khó để tìm ra thêm một người thay thế nữa chỉ trong vòng ít ngày ngắn ngủi.
Đừng quên rằng OG vẫn chưa có bất cứ DPC Point nào trong tay và dĩ nhiên, họ đang rất khát khao giành chức vô địch The Bucharest Minor để dược đặc cách chơi tại The Chongqing Major– giải Major thứ hai thuộc DPC, diễn ra từ 19-27/01 tại Trùng Khánh, Trung Quốc.
None
" alt="Dota 2: OG công bố standin mới"/>