Trong thời kỳ bao cấp, nền kinh tế Việt Nam giống như một tập đoàn kinh tế, Chính phủ phải điều hành, chỉ đạo trực tiếp đến từng xí nghiệp. Do vậy lúc đó Việt Nam có tới hơn 40 bộ và cơ quan ngang bộ, cùng khoảng 20 tổ chức trực thuộc Chính phủ. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, cơ cấu này không còn phù hợp và đã cản trở không nhỏ đến tiến trình cải cách.

Cải cách kinh tế và cải cách hành chính luôn phải song hành, giống như đôi chân con người khi bước đi: chỉ nhấc một chân thì không thể tiến xa. Nhận thức được điều này, nhiều đề xuất liên quan đến cải cách hành chính đã được các cơ quan, mà trước hết là Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), đưa ra trong những năm cuối thập kỷ 1990. Việc ban hành Luật Doanh nghiệp 1999 và cắt bỏ nhiều giấy phép kinh doanh (bắt đầu từ 2000) không chỉ tạo điều kiện hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh của người dân đã được hiến định, mà còn là biện pháp quan trọng trong tiến trình cải cách hành chính ở Việt Nam. Nhưng tiếc là chúng ta không tận dụng để xóa bỏ bớt nhiều nhiệm vụ của cơ quan nhà nước thông qua hủy bỏ giấy phép để từng bước đổi mới bộ máy quản lý.

Chức năng nhiệm vụ của Nhà nước là cơ sở quan trọng cho việc xác định cơ cấu bộ máy của Chính phủ. Sự khác biệt giữa các mô hình phát triển trên thế giới chính là sự khác biệt về vai trò, chức năng nhiệm vụ của Nhà nước ở các quốc gia. Xem xét sự khác biệt giữa các quốc gia khối Anh - Mỹ, khối Đức - Bắc Âu, khối các nước Đông Á, chúng ta sẽ thấy rõ điều này. Để dễ hình dung, tôi lấy ví dụ đơn giản. Đức là quốc gia không thu học phí đại học, bởi họ coi giáo dục đại học là việc của nhà nước, nhà nước phải chi tiền. Vì thế, hệ thống đại học công ở Đức rất mạnh. Mỹ cho rằng, giáo dục đại học là trách nhiệm có thể san sẻ cho tư nhân, nhà nước không nhất thiết phải "ôm" hết. Hệ thống trường tư của Mỹ nhờ đó nổi tiếng hàng đầu thế giới.

Để xác định đúng vai trò, chức năng nhiệm vụ của Nhà nước, cần trả lời chuỗi câu hỏi sau:

Việc này nhà nước có cần phải làm không? Nếu không thì bỏ ngay.

Việc này nhà nước cần làm nhưng có tiền để làm không? Nếu không thì tạm hoãn đến khi có đủ điều kiện.

Việc này nhà nước cần làm, có tiền để làm, thì có cần một cơ quan tổ chức nào của nhà nước trực tiếp làm không? Nếu không thì có thể giao cho tư nhân đấu thầu thực hiện.

Việc này nhà nước cần làm, có tiền làm, cần một tổ chức nhà nước đảm nhận nhưng trung ương có phải trực tiếp thực hiện không? Nếu không nhất thiết thì giao cho cấp dưới (tỉnh, huyện, xã).

Ôm quá nhiều vai trò, lại không thể làm tốt bằng tư nhân ở một vai trò nào đó, Nhà nước sẽ tự gây tổn hại đến uy tín của mình. Trong khi, mạnh dạn cắt bỏ những đầu việc không cần thiết để tập trung vào nhiệm vụ cốt lõi, Nhà nước sẽ giảm được bao nhiêu cơ quan, tổ chức, vừa đỡ cồng kềnh, vừa đảm bảo phụng sự tốt nhất cho người dân.

Về mặt pháp lý, chức năng nhiệm vụ của Nhà nước được xác định ở Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, ở các Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ của các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan trực thuộc Chính phủ, sau đó được cụ thể hóa ở các quyết định của bộ trưởng về chức năng, nhiệm vụ của các cục, vụ, viện. Tiếp theo, nó thể hiện ở các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ các phòng ban và cuối cùng là ở bản mô tả nhiệm vụ của từng cá nhân.

Năm 2011, nhóm nghiên cứu CIEM đã thu thập nội dung chức năng nhiệm vụ của hơn 20 bộ trong các Nghị định liên quan, thu được hơn 100 trang A4, cỡ chữ 12, tương đương vài trăm nghìn đầu việc Nhà nước phải làm, chỉ ở riêng cấp bộ. Chúng tôi biết rằng mình không đủ sức để thu thập tiếp các văn bản pháp quy dưới Nghị định.

Như vậy, nếu không rà soát để cắt bỏ bớt chức năng nhiệm vụ, thì việc sáp nhập chỉ mang tính cơ học. Giảm người mà không giảm việc, chất lượng dịch vụ công chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng. Chưa kể, khi tình trạng dôi dư nhân sự diễn ra trên quy mô rộng, rất khó để đảm bảo tính minh bạch của quá trình cắt giảm. Chúng ta từng biết đến tình trạng "chạy" vào biên chế, nếu không thận trọng, chúng ta sẽ lại phải chứng kiến một làn sóng "chạy để ở lại".

Vậy làm thế nào đưa ra tiêu chí để giữ lại đúng người và cắt giảm đúng chỗ. Quá trình hợp nhất các bộ nhất thiết phải đi kèm với việc rà soát, giữ lại các nhiệm vụ nòng cốt, và cắt giảm các chức năng mà nhà nước không cần đảm nhận, có thể chuyển giao cho tư nhân. Có nhiệm vụ cụ thể thì sẽ đưa ra được yêu cầu chi tiết về năng lực trong việc tuyển chọn người ở lại và thu nạp người mới.

Khi tạo được hệ thống nguyên tắc và tiêu chí rõ ràng như vậy, bộ máy sẽ tự vào guồng mạch lạc, minh bạch, hạn chế tình trạng "đục nước béo cò" trong cuộc "cách mạng hành chính".

Các cuộc họp ở nhiều bộ ngành hiện nay mang nặng tâm tư, nỗi lo của cán bộ, công chức trước nguy cơ giảm biên chế. Đó là điều dễ hiểu và cần được chia sẻ. Nhưng cũng không thể tiếp tục duy trì cỗ máy, mà 9-10 người dân phải nuôi một người hưởng lương ngân sách. Nhà nước phải có giải pháp ra sao để yên lòng đội ngũ công chức bị đào thải?

Thực tế, Việt Nam đã trải qua vấn đề tương tự khi đóng cửa hàng loạt xí nghiệp quốc doanh vào đầu những năm 1990. Việc bù đắp (dù có thể chưa thỏa mãn) cho những người bị mất việc nên ở mức đủ để họ tạm an lòng. Ví dụ trả cho họ một khoản tương đương với bao nhiêu % tiền lương nhất định cho đến khi họ về hưu, có hạn định mức trần. Tổng số tiền dù lớn nhưng sẽ trở nên rất nhỏ nếu so với hiệu quả của việc tinh gọn và nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý nhà nước.

Trong gần hai chục năm nghiên cứu cách tổ chức, đổi mới bộ máy nhà nước, chính phủ, chúng tôi từng có những lúc rất nản trước trạng thái "cách mạng hành chính nửa vời". Nhưng khoảng hai tháng nay, tôi có niềm tin trở lại.

Trong hoạch định chính sách, có hai từ khóa rất quan trọng: "làm được" và "được làm". Với tri thức và năng lực của mình, người Việt "làm được" nhiều việc; giả sử việc gì không làm được, có thể thuê chuyên gia nước ngoài. Nhưng "được làm" mới khó. Tôi "làm được" mà không "được làm" thì tôi cũng trở nên vô dụng. "Được làm" là trạng thái quyết tâm, "bật đèn xanh" từ cấp cao nhất. Lịch sử đất nước cho thấy, cuộc cải cách nào khởi nguồn từ sự "được làm" từ trên xuống, cuộc cải cách đó thắng lợi, chẳng hạn như Đổi Mới năm 1986, "cởi trói" cho kinh tế tư nhân những năm 1990...

Chỉ có hai điều tôi còn băn khoăn.

Thứ nhất là lộ trình thực hiện quá gấp. Thời hạn quý 3/2025 là khoảng thời gian quá ngắn để hoàn tất khối lượng công việc đồ sộ như vậy.

Thứ hai, tôi cho rằng, cần có một cơ quan tham mưu, có vai trò điều phối chính sách giữa các bộ ngành. Một bộ, ngành khi đưa ra chính sách có thể xung đột với chính sách của bộ khác, ngành khác, thậm chí cản trở sự phát triển của ngành khác. Vậy phải có bộ phận nào đó rà soát, giúp cho chính phủ triệt tiêu sự chồng chéo và tham mưu các giải pháp tối ưu, đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển của đất nước và lợi ích của người dân, doanh nghiệp. Ủy ban cải cách và phát triển Trung Quốc hiện nay là một mô hình mà chúng ta có thể tham khảo.

Cải cách bộ máy, cải cách chính phủ là việc tự ghè đá vào chân mình, tự cắt bỏ lợi ích của bản thân - là chuyện không ai muốn. Việc đổi mới, sắp xếp lại bộ máy còn gặp nhiều khó khăn, song khó khăn đến mấy cũng phải làm và phải làm ngay. Để công cuộc đổi mới này thành công, theo tôi cần ít nhất ba yếu tố: thứ nhất là sự quyết tâm, đồng lòng và tinh thần hy sinh của tầng lớp lãnh đạo cao nhất; thứ hai là sự đồng thuận trong xã hội; và thứ ba là có cách tiếp cận khoa học, hợp lý, minh bạch làm phương pháp luận để đề ra phương án giải quyết tất cả nút thắt trong quá trình triển khai.

Thời điểm này, ba yếu tố đều đã xuất hiện, vì thế tôi tin rằng công cuộc đổi mới sẽ thành công và tạo điều kiện cho Việt Nam tiến vào kỷ nguyên mới

Lê Viết Thái

" />

Sáp nhập, khó ở đâu?

Bóng đá 2025-02-01 20:08:18 1

Trong thời kỳ bao cấp,ápnhậpkhóởđâchelsea vs liverpool nền kinh tế Việt Nam giống như một tập đoàn kinh tế, Chính phủ phải điều hành, chỉ đạo trực tiếp đến từng xí nghiệp. Do vậy lúc đó Việt Nam có tới hơn 40 bộ và cơ quan ngang bộ, cùng khoảng 20 tổ chức trực thuộc Chính phủ. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, cơ cấu này không còn phù hợp và đã cản trở không nhỏ đến tiến trình cải cách.

Cải cách kinh tế và cải cách hành chính luôn phải song hành, giống như đôi chân con người khi bước đi: chỉ nhấc một chân thì không thể tiến xa. Nhận thức được điều này, nhiều đề xuất liên quan đến cải cách hành chính đã được các cơ quan, mà trước hết là Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), đưa ra trong những năm cuối thập kỷ 1990. Việc ban hành Luật Doanh nghiệp 1999 và cắt bỏ nhiều giấy phép kinh doanh (bắt đầu từ 2000) không chỉ tạo điều kiện hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh của người dân đã được hiến định, mà còn là biện pháp quan trọng trong tiến trình cải cách hành chính ở Việt Nam. Nhưng tiếc là chúng ta không tận dụng để xóa bỏ bớt nhiều nhiệm vụ của cơ quan nhà nước thông qua hủy bỏ giấy phép để từng bước đổi mới bộ máy quản lý.

Chức năng nhiệm vụ của Nhà nước là cơ sở quan trọng cho việc xác định cơ cấu bộ máy của Chính phủ. Sự khác biệt giữa các mô hình phát triển trên thế giới chính là sự khác biệt về vai trò, chức năng nhiệm vụ của Nhà nước ở các quốc gia. Xem xét sự khác biệt giữa các quốc gia khối Anh - Mỹ, khối Đức - Bắc Âu, khối các nước Đông Á, chúng ta sẽ thấy rõ điều này. Để dễ hình dung, tôi lấy ví dụ đơn giản. Đức là quốc gia không thu học phí đại học, bởi họ coi giáo dục đại học là việc của nhà nước, nhà nước phải chi tiền. Vì thế, hệ thống đại học công ở Đức rất mạnh. Mỹ cho rằng, giáo dục đại học là trách nhiệm có thể san sẻ cho tư nhân, nhà nước không nhất thiết phải "ôm" hết. Hệ thống trường tư của Mỹ nhờ đó nổi tiếng hàng đầu thế giới.

Để xác định đúng vai trò, chức năng nhiệm vụ của Nhà nước, cần trả lời chuỗi câu hỏi sau:

Việc này nhà nước có cần phải làm không? Nếu không thì bỏ ngay.

Việc này nhà nước cần làm nhưng có tiền để làm không? Nếu không thì tạm hoãn đến khi có đủ điều kiện.

Việc này nhà nước cần làm, có tiền để làm, thì có cần một cơ quan tổ chức nào của nhà nước trực tiếp làm không? Nếu không thì có thể giao cho tư nhân đấu thầu thực hiện.

Việc này nhà nước cần làm, có tiền làm, cần một tổ chức nhà nước đảm nhận nhưng trung ương có phải trực tiếp thực hiện không? Nếu không nhất thiết thì giao cho cấp dưới (tỉnh, huyện, xã).

Ôm quá nhiều vai trò, lại không thể làm tốt bằng tư nhân ở một vai trò nào đó, Nhà nước sẽ tự gây tổn hại đến uy tín của mình. Trong khi, mạnh dạn cắt bỏ những đầu việc không cần thiết để tập trung vào nhiệm vụ cốt lõi, Nhà nước sẽ giảm được bao nhiêu cơ quan, tổ chức, vừa đỡ cồng kềnh, vừa đảm bảo phụng sự tốt nhất cho người dân.

Về mặt pháp lý, chức năng nhiệm vụ của Nhà nước được xác định ở Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, ở các Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ của các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan trực thuộc Chính phủ, sau đó được cụ thể hóa ở các quyết định của bộ trưởng về chức năng, nhiệm vụ của các cục, vụ, viện. Tiếp theo, nó thể hiện ở các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ các phòng ban và cuối cùng là ở bản mô tả nhiệm vụ của từng cá nhân.

Năm 2011, nhóm nghiên cứu CIEM đã thu thập nội dung chức năng nhiệm vụ của hơn 20 bộ trong các Nghị định liên quan, thu được hơn 100 trang A4, cỡ chữ 12, tương đương vài trăm nghìn đầu việc Nhà nước phải làm, chỉ ở riêng cấp bộ. Chúng tôi biết rằng mình không đủ sức để thu thập tiếp các văn bản pháp quy dưới Nghị định.

Như vậy, nếu không rà soát để cắt bỏ bớt chức năng nhiệm vụ, thì việc sáp nhập chỉ mang tính cơ học. Giảm người mà không giảm việc, chất lượng dịch vụ công chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng. Chưa kể, khi tình trạng dôi dư nhân sự diễn ra trên quy mô rộng, rất khó để đảm bảo tính minh bạch của quá trình cắt giảm. Chúng ta từng biết đến tình trạng "chạy" vào biên chế, nếu không thận trọng, chúng ta sẽ lại phải chứng kiến một làn sóng "chạy để ở lại".

Vậy làm thế nào đưa ra tiêu chí để giữ lại đúng người và cắt giảm đúng chỗ. Quá trình hợp nhất các bộ nhất thiết phải đi kèm với việc rà soát, giữ lại các nhiệm vụ nòng cốt, và cắt giảm các chức năng mà nhà nước không cần đảm nhận, có thể chuyển giao cho tư nhân. Có nhiệm vụ cụ thể thì sẽ đưa ra được yêu cầu chi tiết về năng lực trong việc tuyển chọn người ở lại và thu nạp người mới.

Khi tạo được hệ thống nguyên tắc và tiêu chí rõ ràng như vậy, bộ máy sẽ tự vào guồng mạch lạc, minh bạch, hạn chế tình trạng "đục nước béo cò" trong cuộc "cách mạng hành chính".

Các cuộc họp ở nhiều bộ ngành hiện nay mang nặng tâm tư, nỗi lo của cán bộ, công chức trước nguy cơ giảm biên chế. Đó là điều dễ hiểu và cần được chia sẻ. Nhưng cũng không thể tiếp tục duy trì cỗ máy, mà 9-10 người dân phải nuôi một người hưởng lương ngân sách. Nhà nước phải có giải pháp ra sao để yên lòng đội ngũ công chức bị đào thải?

Thực tế, Việt Nam đã trải qua vấn đề tương tự khi đóng cửa hàng loạt xí nghiệp quốc doanh vào đầu những năm 1990. Việc bù đắp (dù có thể chưa thỏa mãn) cho những người bị mất việc nên ở mức đủ để họ tạm an lòng. Ví dụ trả cho họ một khoản tương đương với bao nhiêu % tiền lương nhất định cho đến khi họ về hưu, có hạn định mức trần. Tổng số tiền dù lớn nhưng sẽ trở nên rất nhỏ nếu so với hiệu quả của việc tinh gọn và nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý nhà nước.

Trong gần hai chục năm nghiên cứu cách tổ chức, đổi mới bộ máy nhà nước, chính phủ, chúng tôi từng có những lúc rất nản trước trạng thái "cách mạng hành chính nửa vời". Nhưng khoảng hai tháng nay, tôi có niềm tin trở lại.

Trong hoạch định chính sách, có hai từ khóa rất quan trọng: "làm được" và "được làm". Với tri thức và năng lực của mình, người Việt "làm được" nhiều việc; giả sử việc gì không làm được, có thể thuê chuyên gia nước ngoài. Nhưng "được làm" mới khó. Tôi "làm được" mà không "được làm" thì tôi cũng trở nên vô dụng. "Được làm" là trạng thái quyết tâm, "bật đèn xanh" từ cấp cao nhất. Lịch sử đất nước cho thấy, cuộc cải cách nào khởi nguồn từ sự "được làm" từ trên xuống, cuộc cải cách đó thắng lợi, chẳng hạn như Đổi Mới năm 1986, "cởi trói" cho kinh tế tư nhân những năm 1990...

Chỉ có hai điều tôi còn băn khoăn.

Thứ nhất là lộ trình thực hiện quá gấp. Thời hạn quý 3/2025 là khoảng thời gian quá ngắn để hoàn tất khối lượng công việc đồ sộ như vậy.

Thứ hai, tôi cho rằng, cần có một cơ quan tham mưu, có vai trò điều phối chính sách giữa các bộ ngành. Một bộ, ngành khi đưa ra chính sách có thể xung đột với chính sách của bộ khác, ngành khác, thậm chí cản trở sự phát triển của ngành khác. Vậy phải có bộ phận nào đó rà soát, giúp cho chính phủ triệt tiêu sự chồng chéo và tham mưu các giải pháp tối ưu, đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển của đất nước và lợi ích của người dân, doanh nghiệp. Ủy ban cải cách và phát triển Trung Quốc hiện nay là một mô hình mà chúng ta có thể tham khảo.

Cải cách bộ máy, cải cách chính phủ là việc tự ghè đá vào chân mình, tự cắt bỏ lợi ích của bản thân - là chuyện không ai muốn. Việc đổi mới, sắp xếp lại bộ máy còn gặp nhiều khó khăn, song khó khăn đến mấy cũng phải làm và phải làm ngay. Để công cuộc đổi mới này thành công, theo tôi cần ít nhất ba yếu tố: thứ nhất là sự quyết tâm, đồng lòng và tinh thần hy sinh của tầng lớp lãnh đạo cao nhất; thứ hai là sự đồng thuận trong xã hội; và thứ ba là có cách tiếp cận khoa học, hợp lý, minh bạch làm phương pháp luận để đề ra phương án giải quyết tất cả nút thắt trong quá trình triển khai.

Thời điểm này, ba yếu tố đều đã xuất hiện, vì thế tôi tin rằng công cuộc đổi mới sẽ thành công và tạo điều kiện cho Việt Nam tiến vào kỷ nguyên mới

Lê Viết Thái

本文地址:http://game.tour-time.com/html/951e398100.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm

{keywords}

Giới chuyên môn bày tỏ lo ngại về biến thể Omicron. Ảnh minh họa: AS

Trong vòng vài ngày sau khi biến thể được xác định, một số quốc gia cho biết họ đã tìm thấy các trường hợp của B.1.1.529, hiện được đặt tên là Omicron. Các ca nhiễm được ghi nhận ở Bỉ, Hong Kong (Trung Quốc) và Israel đều trở về từ nam châu Phi.

Biến thể đáng lo ngại tới mức nào?

WHO đã xếp Omicron vào nhóm biến thể gây lo ngại. Theo định nghĩa của WHO, một biến thể gây lo ngại phải có một hoặc nhiều thay đổi ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng toàn cầu. Trong những thay đổi đó có sự gia tăng khả năng lây truyền và độc lực (mức độ nghiêm trọng của bệnh).

Khi tiếp tục tìm hiểu về biến thể này, các chuyên gia cho rằng các quốc gia nên thận trọng. "Mối quan tâm chính là biến thể này dường như có thể lây lan như Delta và có một số lượng lớn các đột biến trong protein gai", Tiến sĩ Bill Hanage, nhà dịch tễ học tại Harvard (Mỹ), đánh giá.

Ông Hanage cảnh báo: “Điều này làm dấy lên lo ngại Omicron có thể tránh né khả năng miễn dịch do vắc xin tạo ra”.

Tuy nhiên, Tiến sĩ Hanage nói: "Hiện tại, chúng tôi thực sự có rất ít dữ liệu về cách thức lây truyền chính xác của Omicron trong các nhóm cộng đồng có tỷ lệ tiêm chủng cao”.

Nhà khoa học Jinal Bhiman, Viện Quốc gia Các bệnh Truyền nhiễm của Nam Phi bày tỏ về nguy cơ tiềm ẩn ở Nam Phi, với tỷ lệ tiêm chủng thấp và nguồn lực y tế công cộng hạn chế. Hiện Nam Phi mới chỉ có 24% dân số tiêm đủ 2 mũi vắc xin Covid-19.

Deepti Gurdasani, nhà dịch tễ học lâm sàng tại Đại học Queen Mary (Anh) đánh giá Omicron có thể không phải là biến thể gây lo ngại cuối cùng trong đại dịch. “Vẫn còn nhiều cơ hội cho các đột biến của loại virus này. Chừng nào còn tái tạo, virus còn đột biến”, Tiến sĩ Gurdasani nói.

An Yên(Theo NBC

WHO xếp biến thể B.1.1.529 vào nhóm gây lo ngại sau cuộc họp khẩn

WHO xếp biến thể B.1.1.529 vào nhóm gây lo ngại sau cuộc họp khẩn

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa đặt tên cho biến thể B.1.1.529 là Omicron, xếp vào nhóm biến thể gây lo ngại với lý do có thể gia tăng nguy cơ tái nhiễm.

">

Nhiều người trẻ nhiễm biến thể Omicron

{keywords}Dự án The Terra - An Hưng thuộc dòng sản phẩm cao cấp của Văn Phú - Invest

Hướng tới xây dựng công trình xanh

Trong bối cảnh quỹ đất tại các thành phố lớn như Hà Nội ngày càng hạn hẹp, việc phát triển và kiến tạo không gian sống thoáng đãng, xanh mát, đáp ứng các nhu cầu ngày càng khắt khe của cư dân đòi hỏi nhiều chủ đầu tư phải dồn tâm sức, thậm chí “hy sinh” một phần lợi nhuận. Văn Phú - Invest là một trong số đó.

Những dự án thuộc phân khúc cao cấp của chủ đầu tư này chú trọng tới môi trường trong lành, sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện với thiên nhiên, mang đến cho cư dân một cuộc sống “nghỉ dưỡng tại gia”, đảm bảo an toàn sức khoẻ, nhất là khi các chỉ số ô nhiễm môi trường gia tăng và tình hình dịch bệnh có diễn biến ngày càng phức tạp.

Đơn cử như tại dự án The Terra - An Hưng, Văn Phú - Invest đã sử dụng phong phú các loại vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường, có khả năng chống lại các tác động của thời tiết, giúp tiết kiệm và tái tạo năng lượng tối đa cho toàn bộ công trình.

Nỗ lực và thành quả của Văn Phú - Invest đã được ghi nhận xứng đáng khi dự án The Terra - An Hưng đạt chứng nhận xanh EDGE (tiêu chuẩn công trình xanh quốc tế - chứng nhận công trình xanh dành cho hơn 170 quốc gia), với hiệu quả năng lượng tiết kiệm ít nhất 24% và giảm phát thải khí nhà kính từ việc sử dụng vật liệu xây dựng tới 43%.

Bên cạnh việc sử dụng vật liệu xanh đạt chuẩn quốc tế, Văn Phú - Invest còn tập trung nhiều nguồn lực đầu tư cho thiết kế cảnh quan. Từng vườn cây, bồn hoa, tiểu cảnh được bố trí hợp lý và đan xen tại khu vực trong và ngoài tòa nhà theo mặt đứng, nằm ngang, đường chéo giúp điều hòa không khí, ánh sáng và tạo nên môi trường vi khí hậu trong lành.

{keywords}
Không gian trên mái tòa tháp The Terra - An Hưng được Văn Phú - Invest tích cực phủ xanh trước ngày bàn giao dự án

Ngoài ra, việc tạo khoảng cách nhất định giữa các tòa nhà cao tầng trong thiết kế của Văn Phú - Invest còn góp phần mở rộng góc nhìn từ bên trong căn hộ, thiết lập nhiều khoảng trống thông gió, đón sáng nhờ đó tất cả các phòng chính trong căn hộ đều có thể tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng tự nhiên, là những thành tố quan trọng giúp gia tăng sức khoẻ cho cư dân.

Thiết kế thông minh, đa dạng tiện ích

Không chỉ mang đến một ngôi nhà để ở, mục tiêu lớn hơn của Văn Phú - Invest đó là kiến tạo một tổ ấm hạnh phúc, đáp ứng được tiêu chí khắt khe của nhóm khách hàng cao cấp. Thiết kế căn hộ tại dự án của Văn Phú - Invest đều dựa trên các yếu tố như đa dạng công năng, không có không gian chết, vừa có khu vực sinh hoạt chung lại vừa có không gian riêng cho từng thành viên trong gia đình.

Bên cạnh đó, dù trong cùng một phân khúc cao cấp nhưng mỗi dự án của Văn Phú - Invest lại có thiết kế riêng biệt, không rập khuôn, giúp tận dụng tối đa lợi thế địa hình, khí hậu và đặc điểm kinh tế xã hội từng khu vực.

Đơn cử dự án The Terra - Hào Nam, sở hữu vị trí trung tâm tại mặt phố lớn, nên phần mặt trước dự án điểm nhấn là các căn shophouse với thiết kế mặt tiền rộng, trần cao thoáng, phong cách hiện đại, định hướng trở thành khu mua sắm sôi động trên mặt đường lớn Hào Nam - một trong những khu phố nhộn nhịp nội đô.

{keywords}
Dự án The Terra - Hào Nam nằm ở vị trí nội đô đông đúc

Trong khi đó tại The Terra - An Hưng, shophouse ở đây được thiết kế với không gian mở, kết nối linh hoạt giữa đường Tố Hữu và khu đô thị An Hưng. Với mặt tiền trên 6,5m, chiều cao 5 - 7 tầng và diện tích hợp lý, cư dân The Terra - An Hưng có thể lựa chọn linh hoạt các mẫu shophouse từ 65 - 138m2 tuỳ theo nhu cầu. Shophouse được thiết kế theo phong cách tân cổ điển, sang trọng, đảm bảo tối đa mục đích sử dụng, vừa để ở, vừa có thể kinh doanh, hay cho thuê sinh lời…

Hệ thống tiện ích đa dạng, linh hoạt

Không chỉ nổi bật trong từng thiết kế, các dự án cao cấp của Văn Phú - Invest còn được đánh giá cao nhờ việc đầu tư và phát triển đa dạng tiện ích, hướng tới nhu cầu thực tế của khách hàng dựa trên những nghiên cứu kỹ lưỡng.

Tiêu biểu, ở một khu đô thị mới, với cộng đồng cư dân trẻ tri thức như The Terra - An Hưng, ngoài những dịch vụ cơ bản như trung tâm mua sắm, nhà hàng, quán cafe, phòng tập gym, yoga… Văn Phú - Invest còn mở rộng thêm nhiều tiện ích, giúp cư dân có được trải nghiệm mới mẻ như bể bơi bốn mùa, phòng sinh hoạt cộng đồng, thư viện công cộng, phòng karaoke gia đình hay cầu kính dạo bộ, ngắm cảnh trên tầng 33… tạo nên một không gian sinh hoạt, giải trí và nghỉ dưỡng trọn vẹn bên trong dự án.

{keywords}
Cầu kính trên tầng 33 tại dự án The Terra - An Hưng

Còn tại dự án The Terra - Hào Nam, nằm tại vị trí trung tâm, được thừa hưởng tối đa các tiện ích ngoại khu, Văn Phú - Invest sẽ chỉ tập trung phát triển các tiện ích cơ bản, đáp ứng nhu cầu sống của cư dân. Đồng thời, tận dụng tối đa mặt tiền rộng thoáng phía ngoài để phát triển các shophouse thành trung tâm mua sắm sôi động, mặt trong là nhà hàng, quán café xen kẽ với không gian xanh mát lành, tách biệt với những ồn ào, tạo nên một chốn bình yên giữa lòng phố thị.

“Văn Phú - Invest đã dành nhiều tâm huyết nghiên cứu từng dự án để đưa ra tiêu chuẩn riêng, nhằm đáp ứng nhu cầu của cư dân, cũng như phù hợp với từng khu vực, vị trí, phản ánh rõ nét sự chuyên tâm của chúng tôi cũng như khẳng định hướng phát triển bền vững, tiên phong mang đến chuỗi công trình chất lượng, thẩm mỹ, góp phần thay đổi bộ mặt đô thị ngày một hiện đại hơn.”, đại diện Văn Phú - Invest chia sẻ.

Doãn Phong

">

Chiến lược khác biệt của Văn Phú

Các bị cáo tại tòa. Ảnh: TN 

Nhóm thỏa thuận sẽ trích một phần tiền hoa hồng khi bán được sản phẩm làm chung để chia cho các thành viên tham gia và có phí để duy trì nhóm.

Tháng 6/2022, sau khi anh V. tách ra làm riêng, bị cáo Lượng phát hiện anh này đã bán bất động sản cho khách hàng chung của nhóm mà không báo cáo trưởng nhóm, cũng không trích phần trăm tiền hoa hồng của nhóm như đã thỏa thuận nên đã nói với mọi người trong nhóm.

Ngày 6/7/2022, bị cáo Lượng hẹn anh V. đến quán cà phê ở phố Chùa Hà để gặp nói chuyện làm ăn, nhưng mục đích là để làm rõ sự việc trên. Anh Lượng cũng hẹn các bị cáo Minh Tú, Thành Tú, Tuấn cùng đến quán cà phê với mình. 

Do bức xúc về việc anh V. sau khi tách nhóm đã nhắn tin lôi kéo người trong nhóm sang làm cùng mình; bức xúc việc anh V. lấy tiền hoa hồng chung của nhóm, đồng thời nói xấu những người còn lại nên bị cáo Thành Tú và Tuấn nhắn tin cho nhau rủ sẽ đến quán cà phê để đánh “dằn mặt” anh V. Hai bị cáo cũng rủ thêm nhiều người khác trong nhóm đến quán cà phê để dùng số đông đe dọa anh V.

Khoảng 12h ngày 7/7/2022, anh V. điều khiển chiếc ô tô Mercedes Benz GLC 300 màu trắng đến quán cà phê để gặp bị cáo Lượng. Tại đây, anh V. thừa nhận việc đã bán được bất động sản cho khách hàng của nhóm. Lúc này, anh Lượng tính toàn số tiền anh V. thu được là 1,2 tỷ đồng nên nảy sinh ý định đòi đồng nghiệp số tiền này.

Sau đó các bị cáo liên tục chửi bới, đe dọa, dồn ép bắt anh V. phải trả lại 1,2 tỷ đồng, khiến anh này sợ hãi. Nạn nhân nói không có tiền, đề nghị cho thời hạn 2 tuần để sắp xếp trả nợ nhưng các bị cáo không đồng ý.

Một số người trong nhóm đã lao vào đánh anh V., nhưng được can ngăn. Các bị cáo đe dọa, ép anh V. phải bán chiếc xe  ô tô Mercedes Benz GLC 300 và 2 chiếc nhẫn bằng kim loại đang đeo trên tay để khấu trừ nợ. Bị cáo Lượng nói với anh V.: “Hôm nay có về thì tao cho người lùng cả đời luôn, sẵn sàng luôn…”

Do thấy các bị cáo liên tục đe dọa, chửi bới, dồn ép anh V. nên nhân viên quán cà phê ra nhắc nhở. Trong khi cả nhóm đang ép anh V. trả tiền thì bị Công an phát hiện đưa về trụ sở làm việc.

">

Nhóm môi giới bất động sản 'quây' đồng nghiệp, cưỡng đoạt tài sản 

Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà

Tại trường THPT Trưng Vương, quận 1, TP.HCM, 4 bàn tiêm sẽ đảm nhận tiêm vắc xin Covid-19 cho học sinh trong đợt này. Công suất điểm tiêm đạt 400 mũi/buổi.

{keywords}
Học sinh trưởng THPT Trưng Vương, quận 1, TP.HCM trong ngày tiêm 22/11. 

Theo bà Lương Bích Nga, Phó hiệu trưởng Trường THPT Trưng Vương, đợt này có hơn 1.600 học sinh nằm trong diện tiêm mũi 2. Để đảm bảo an toàn tiêm chủng, nhà trường đã làm vệ sinh, lau nước sát khuẩn các phòng học và chuẩn bị khẩu trang cho học sinh (nếu cần sử dụng thêm).

Nhà trường tổ chức tiêm chủng theo từng lớp học. Mỗi lớp sẽ được bố trí 1 khung giờ cố định, học sinh nhận tin nhắn báo thời gian để sắp xếp. Khoảng cách mỗi lớp tiêm cách nhau 15 phút.

“Như vậy sẽ tránh được ùn tắc ngay từ cổng trường cho đến bên trong khu vực tiêm”, bà Nga cho biết.

Nhà trường cố gắng vận động phụ huynh để học sinh được tham gia tiêm chủng an toàn, chấp hành 5K khi đến tiêm. Mỗi học sinh đều có phụ huynh đi kèm khi khám sàng lọc và được hướng dẫn theo dõi sau tiêm chủng với các biến chứng có thể xảy ra

“Từ đó, chúng tôi hy vọng các em có thể sớm được đến trường an toàn. Đồng thời, nhà trường chuẩn bị tốt nhất các điều kiện học tập, cơ sở vật chất để phụ huynh an tam. Đặc biệt là có kế hoạch ôn tập tốt cho các em học sinh khối 12 bước vào kỳ thi quan trọng.”

{keywords}
Học sinh và phụ huynh đều phải đo thân nhiệt, sát khuẩn trước khi vào điểm tiêm.

“Em cảm thấy học online chưa thực sự hiệu quả với lớp 12 chúng em. Vậy nên nếu tiêm đủ 2 mũi thì em sẽ sớm được đến trường và ôn tập hiệu quả hơn”, em Đỗ Xuân Tinh, học sinh lớp 12, Trường THPT Trưng Vương, quận 1 cho biết.

Trường THPT Trưng Vương là 1 trong 5 điểm tiêm của quận 1 đợt này. Trong khi đó, TP Thủ Đức triển khai 21 điểm tiêm. Điểm có đông học sinh nhất là THPT Đào Sơn Tây với 1.075 em.

Theo Trung tâm Y tế huyện Hóc Môn cho biết, trong ngày 22/11, huyện có 8 điểm tiêm tại các trường THPT trên địa bàn. Mỗi điểm sẽ tiêm cho khoảng 600-800 học sinh lớp 11-12. Sau đó, sẽ hạ dần độ tuổi cho các nhóm tiếp theo.

Tại huyện Cần Giờ, huyện thiết lập  4 điểm tiêm ở các trường cấp ba Bình Khánh, Cần Thạnh, An Nghĩa và Thạnh An. Khoảng 2.400 em được tiêm chủ yếu là học sinh THPT, một số ít học sinh cấp 2 từ xã đảo Thạnh An.

Cùng với đó, tất cả 21 quận huyện và TP Thủ Đức sáng nay đồng loạt tổ chức tiêm vắc xin Covid-19 đợt 2 cho trẻ em, dự kiến kéo dài đến ngày 28/11.

Theo Sở Y tế TP.HCM, tất cả trẻ từ 12-17 tuổi sinh sống, học tập trên địa bàn TP, đã tiêm mũi 1 và đủ thời gian tiêm mũi 2 sẽ được tiêm trong đợt này. Trẻ đã tiêm mũi 1 tại tỉnh thành khác, hiện đang ở TP.HCM cũng thuộc đối tượng tiêm chủng. 

Đợt này cũng sẽ tiêm cho những trẻ từ 12-17 tuổi thuộc nhóm bị trì hoãn tiêm trong đợt 1, vừa tròn 12 tuổi, sinh viên chưa đủ 18 tuổi, trẻ vừa đồng thuận tiêm chủng, hoặc mới trở về TP.

{keywords}
Học sinh tại huyện Củ Chi tiêm vắc xin Pfizer phòng Covid-19.

TP.HCM yêu cầu trẻ tiêm vắc xin phải có mã số định danh, địa chỉ thường trú để thuận lợi cho công tác thống kê, báo cáo. Phụ huynh, người giám hộ sẽ chịu trách nhiệm cung cấp thông tin này khi lập danh sách tiêm chủng.

Công an xã, phường sẽ hỗ trợ người dân nhận thông báo mã định danh cá nhân đối với trẻ có địa chỉ thường trú ở nơi khác. Bên cạnh đó, có biện pháp giải quyết phù hợp nếu không kịp cung cấp mã định danh cá nhân khi lập danh sách tiêm chủng.

Theo Thượng tá Lê Mạnh Hà, Phó Trưởng Phòng tham mưu, Công an TP, Bộ Công an đã cấp định danh cá nhân cho toàn bộ người dân, kể cả trẻ mới sinh.

Công an TP đã chỉ đạo công an địa phương nơi thường trú, liên hệ thông báo mã định danh cá nhân cho công dân. Với người dân tạm trú, cần liên hệ với nơi thường trú để được cấp mã số này nhanh nhất. Ngoài ra, người tạm trú có thể liên hệ công an xã phường nơi tạm trú để được hỗ trợ.

“Tuy nhiên khi liên hệ với công an nơi tạm trú phải trước ít nhất 2 ngày để liên hệ lại với công an nơi thường trú”, Thượng tá Lê Mạnh Hà thông tin.

Trước đó, TP.HCM là địa phương đầu tiên trên cả nước tiêm vắc xin Pfizer phòng Covid-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi. Đợt 1 bắt đầu từ ngày 27/10 và hoàn thành sau 8 ngày. 

Kết thúc đợt 1, có 651.468/665.449 trẻ được tiêm chủng, chiếm tỷ lệ 92,8%. TP.HCM ghi nhận 54 trường hợp phản ứng nhẹ sau tiêm như đau sốt tại chỗ. Không có trường hợp trẻ bị phản ứng nặng.

{keywords}
Bác sĩ Nguyễn Hồng Tâm, Phó giám đốc điều hành HCDC thông tin về đợt tiêm ngừa cho trẻ em.

Bác sĩ Nguyễn Hồng Tâm, Phó giám đốc HCDC nhận định, quá trình tiêm chủng gặp khó khăn do di biến động dân cư lớn, tập trung chủ yếu nằm ở số trẻ không đi học. Bên cạnh đó, vẫn còn những trẻ chưa được cha mẹ đồng thuận tiêm chủng, địa phương đang tiếp tục vận động. 

Theo Sở Y tế TP.HCM, từ nay đến cuối năm, TP cần khoảng 2,9 triệu liều vắc xin Covid-19 cho trẻ em từ 12-17 tuổi. TP cũng dự kiến cần khoảng 2,1 triệu liều vắc xin để tiêmcho trẻ từ 3 đến 11 tuổi trong năm 2022. Nhóm tuổi này hiện vẫn chưa được Bộ Y tế cho phép tiêm ngừa Covid-19.

>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất

Từ ngày 22/11, trẻ em TP.HCM được tiêm vắc xin Covid-19 đợt 2

Từ ngày 22/11, trẻ em TP.HCM được tiêm vắc xin Covid-19 đợt 2

Trẻ em tại TP.HCM đã đến thời gian tiêm mũi 2, bao gồm trẻ đã tiêm mũi 1 ở tỉnh thành khác, đều được tiêm đợt 2 kể từ ngày 22/11.

">

TP.HCM bước vào đợt tiêm vắc xin Covid

Ngày 22/11, Cổng thông tin Covid-19 TP.HCM công bố TP đang ở cấp độ 2 (vùng vàng – nguy cơ trung bình). TP ghi nhận 445.369 ca nhiễm Covid-19 đến thời điểm này.

Cùng ngày, UBND TP.HCM cũng ra văn bản thông báo về cấp độ dịch của TP và các địa phương, dựa trên báo cáo đánh giá của Sở Y tế.

{keywords}
Bản đồ Covid-19 của TP.HCM ngày 22/11.

Ở cấp quận huyện, có 11/22 địa phương thuộc vùng xanh – cấp độ 1 (tăng 1 địa phương so với tuần trước). TP có 11/22 địa phương thuộc vùng vàng – cấp độ 2.

Ở cấp phường, xã, thị trấn, 150/312 địa phương đạt cấp độ 1; 157/312 địa phương đạt cấp độ 2; 5/312 địa phương cấp độ 3. Không có xã phường nào ở cấp độ 4 – nguy cơ rất cao.

Theo bản đồ Covid-19 TP.HCM, hiện quận 7 và quận 8 đã đạt 100% tỷ lệ địa phương vùng xanh. Riêng quận Gò Vấp chỉ đạt 6% vùng xanh trên địa bàn.

TP.HCM 13.934.062 mũi vắc xin Covid-19 tính đến chiều ngày 21/11. Trong đó gần 8 triệu mũi 1 và 6 triệu mũi 2. TP ghi nhận 1.263 ca mắc mới trong ngày, 50 trường hợp tử vong, hơn 40.000 F0 đang cách ly tại nhà và 5.000 F0 cách ly tại các điểm tập trung.

{keywords}
TP.HCM hiện có hơn 40.000 F0 được cách ly, theo dõi và cấp phát các túi thuốc điều trị tại nhà.

Trước tình hình số ca nhiễm Covid-19 tăng, Sở Y tế TP.HCM đã kích hoạt lại các bệnh viện điều trị Covid-19 theo địa bàn các quận, huyện. Theo đó, các bệnh viện chia thành 8 cụm tương ứng với 22 quận, huyện để tiếp nhận, điều trị bệnh nhân Covid-19.

Trong đó, 10 bệnh viện chuyên điều trị Covid-19 ở các quận, huyện và 8 bệnh viện dã chiến. Các bệnh viện và trung tâm hồi sức là các bệnh viện cụm trưởng.

Việc phân chia các cụm một cách tương đối nhằm thuận lợi cho việc điều chuyển người bệnh Covid-19 giữa các cụm với nhau, phù hợp với tình hình thực tế và tránh sự quá tải.

Bên cạnh đó, thành phố vẫn duy trì 8 bệnh viện, trung tâm hồi sức ở tầng 3. Các cơ sở này là cụm trưởng của 8 cụm địa bàn, phụ trách chuyên môn về hồi sức tích cực.

Ngoài ra, tất cả bệnh viện tuyệt đối không được từ chối tiếp nhận người bệnh. Sở Y tế chính thức kích hoạt lại hoạt động của Tổ điều phối chuyển viện do Thanh tra sở và Phòng Nghiệp vụ y phụ trách.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất

Linh Giao

Dịch ở TP.HCM đang cấp độ 2, phương tiện giao thông hoạt động thế nào?

Dịch ở TP.HCM đang cấp độ 2, phương tiện giao thông hoạt động thế nào?

Sau vận tải công cộng xe buýt, buýt sông, taxi thì đến nay TP.HCM cho phép thêm loại hình xe ôm công nghệ hoạt động với điều kiện hạn chế áp dụng theo từng khu vực cấp độ dịch.

">

TP.HCM tiếp tục ở cấp độ 2 của dịch Covid

友情链接