当前位置:首页 > Công nghệ > Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs CA Independiente, 07h30 ngày 19/4: Đạp đáy giữ đỉnh
LTS:Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa.
Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời bài hát Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.
Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.
Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.
Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kimcủa VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.
Kỳ 1: Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm
Kỳ 2: Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa
Kỳ 3: Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu
Kỳ 4: 5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa
Hẻm 2 tên
Khu phố Tây (phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, TP.HCM) có một hẻm mang 2 tên gọi khác nhau. Một đầu hẻm mang tên 104 Bùi Viện và đầu còn lại là 241 Phạm Ngũ Lão.
Con hẻm này được phân đôi bởi nút giao là một ngã tư ở giữa. Dựa trên sự phân chia tự nhiên đó, hẻm 104 Bùi Viện được tính từ nút giao đến đầu ngõ Bùi Viện và phần ngược lại thuộc hẻm 241 Phạm Ngũ Lão.
Từ những năm 1960, hẻm 241 Phạm Ngũ Lão được người dân đô thị Sài Gòn xưa biết đến với tên gọi hẻm chợ chiều.
Chị Châu Mỹ Lệ (51 tuổi, ngụ phường Phạm Ngũ Lão) cho biết, hẻm chợ chiều hình thành từ thời ông bà của chị. Ông bà chị Lệ có quê gốc ở Trà Vinh, di tản về hẻm chợ chiều, sống chủ yếu nhờ nghề buôn bán.
Ngoài chị Lệ, bậc cao niên ở khu vực phố Tây khẳng định, hẻm 241 Phạm Ngũ Lão từng nhộn nhịp người mua kẻ bán, đủ các mặt hàng như hàng ăn uống, thịt cá, rau củ tươi sống…
Ngày đó, con hẻm ngập nước, phải lót ván để đi. Dù nước ngập sâu nhưng các tiểu thương vẫn làm sàn, kê hàng bày bán đông đúc.
“Năm 1980, tôi khoảng 8 tuổi, có nghe cha tôi kể, dù chợ Bến Thành kế bên nhưng bà con thích mua hàng ở hẻm chợ chiều.
Ở đây, hàng hóa bán giá cả phải chăng, còn chợ Bến Thành chủ yếu phục vụ khách du lịch”, chị Mỹ Lệ chia sẻ.
Ngoài ra, hẻm chợ chiều còn một điểm đặc biệt hơn so với những con hẻm khác trong khu vực. Đó là xe tải chở nón lá ở Bình Định thường ghé hẻm để xuống hàng.
Khoảng 2-3h sáng, xe tải vào đến đường Phạm Ngũ Lão, bấm còi liên tục. Nghe tiếng còi báo hiệu, cư dân hẻm chợ thức giấc, những lao động sống bằng nghề vác nón thuê lật đật chạy ra.
Tiền công tính theo số cây nón nên nhiều người tranh thủ, giành nhau khuân vác. Thậm chí, một số còn hỏi dò nhà xe, ra đường Phạm Ngũ Lão đứng chờ cả đêm.
Lâu dần, nhu cầu tiêu dùng nón lá ở TP.HCM giảm xuống, rồi mất hẳn. Hẻm không còn những đêm thức trắng, đón những chuyến xe đầy ắp nón lá của xứ nẫu.
Tấm lòng hào sảng
Từ năm 1990, khách du lịch quốc tế đến TP.HCM tham quan nhiều hơn. Trong đó, Tây balo (du lịch bụi) đổ dồn về khu vực hẻm chợ chiều.
Cư dân hẻm đổi hướng làm ăn, dẹp sạp nghỉ bán, chuyển sang xây dựng khách sạn, quán bar… Hẻm chợ chiều ẩm thấp, ngập nước được cải tạo thành hẻm bê tông, nhà cửa, khách sạn mọc lên như nấm.
Lúc đó, chị Mỹ Lệ tạm nghỉ bán hàng ăn khoảng 1-2 năm, chuyển qua giao rượu bia cho các quán nhậu, bar…
“Đa số tiểu thương nghỉ bán do lớn tuổi hoặc chuyển hướng làm ăn. Hiện tại, hẻm chỉ còn tôi và chị bán bún riêu là người từng bán ở hẻm chợ chiều”, chị Lệ cho biết.
51 năm ở hẻm 241 Phạm Ngũ Lão và 27 năm bán hủ tiếu, hơn ai hết, chị Lệ gắn bó, chứng kiến những đổi thay từng ngày của con hẻm.
Lúc phố Tây hình thành, quán hủ tiếu của chị đông khách hơn, đặc biệt có nhiều thực khách nước ngoài. Mỗi sáng, du khách đổ ra hẻm ăn sáng rất đông đúc, đến trưa họ tỏa đi khắp nơi tham quan.
Đến tối, các hàng quán, bar ở mặt tiền đường Bùi Viện lên đèn hoạt động thì đời sống trong hẻm trở về trạng thái thưa vắng.
Trước dịch Covid-19, một số hộ dân mở dịch vụ giữ xe trong hẻm sâu. Khi dịch bệnh đi qua, phố Tây bớt sôi động, dịch vụ này cũng chết dần.
“Dù không náo nhiệt như trước nhưng vài người có nhà gần đường Bùi Viện vào hẻm ăn sáng, tâm sự với tôi là ngoài đó ồn ào, không ngủ được.
Một số quyết định cho thuê nhà, đến nơi khác sống. Họ tiết lộ tiền đặt cọc thuê nhà trong vài năm đủ để mua một căn nhà nhỏ ở chỗ khác”, chị Mỹ Lệ thông tin.
Theo người dân phố Tây, ở đây rất dễ sống và làm ăn có phần thuận lợi hơn những nơi khác. Dù ở khu trung tâm của TP.HCM lại pha tạp lối sống của khách nước ngoài nhưng bà con sống trọng nghĩa tình.
Gần 30 năm mở quán hủ tiếu, chị Lệ không phải trả một đồng tiền thuê mặt bằng. Đó là chuyện hiếm trong thời buổi tấc đất tấc vàng.
“Nếu không có nghĩa tình, hàng xóm không thương thì tôi đâu được buôn bán cho đến bây giờ”, chị Lệ nói.
Ngoài chị Lệ, những hộ dân khác khẳng định cư dân của hẻm rất đoàn kết. Đặc biệt, tổ trưởng ở đây rất quan tâm, vận động bà con tương trợ lẫn nhau. Người có thu nhập rủng rỉnh thường hỗ trợ, góp tiền giúp các lao động tạm trú, neo đơn.
Đợt đỉnh dịch Covid-19, bà con chia nhau từng bó rau, con cá, ký gạo… Nghe hàng xóm bệnh, họ nhắn tin, gọi điện hỏi han, động viên.
Quý cái tình của cư dân, nhiều khách Tây quyết định thuê trọ, tìm việc làm bám trụ lâu dài ở hẻm. Hàng ngày, họ hỏi han hàng xóm, ngồi cà phê vỉa hè, ăn hủ tiếu, bún riêu…
Giữa đô thị sôi động, nhịp đời ở hẻm chầm chậm trôi qua, cả chủ lẫn khách đều cảm nhận được nghĩa tình bền chặt.
'Dân ở đây hiền không hiền, dữ không dữ nhưng người đàng hoàng mới được vào đây quay phim', người dân sinh sống tại cù lao Nguyễn Kiệu, nơi diễn ra bối cảnh chính phim Bố già nói.
" alt="Hẻm chợ chiều ‘lên đời’ thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền"/>Hẻm chợ chiều ‘lên đời’ thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền
Nội dung tấm thiệp khiến cộng đồng mạng ‘dậy sóng’. Lượng chia sẻ và bình luận về tấm thiệp tăng chóng mặt. Nhiều người đặt câu hỏi: ‘Tại sao thời đại này vẫn có những bậc cha mẹ đồng ý cho 2 con gái lấy 1 người đàn ông?’, ‘Làm như vậy là vi phạm luật hôn nhân đó’…
Tuy nhiên, chia sẻ với PV VietNamNet, bà T.T.M.N (Bình Nghi, Tây Sơn, Bình Định), chủ tài khoản đã đăng tải những tấm thiệp lên mạng xã hội cho biết, đây chỉ là một trò đùa.
‘Tôi là một giáo viên, gia đình có cơ sở in thiệp cưới. Ngày 27/06, trong lúc rảnh rỗi, chúng tôi đã thiết kế tấm thiệp trên và đăng tải lên trang cá nhân. Nội dung trong bức thiệp hoàn toàn là hư cấu. Không có chú rể nào tên D.T.Đ mà kết hôn với hai chị em ở địa phương cả.
Mục đích của việc đăng tải chỉ là để đùa vui. Không ngờ, tấm thiệp nhận được sự quan tâm của cộng đồng. Rất nhiều người gọi điện, nhắn tin khiến cuộc sống của gia đình tôi bị ảnh hưởng, mấy ngày gần đây, chúng tôi rất mệt mỏi’, bà M.N nói.
Cũng theo lời bà M.N, ngay khi nhận ra trò đùa gây ảnh hưởng đến địa phương và gia đình, bà M.N đã gỡ bức ảnh khỏi trang cá nhân đồng thời đăng tin đính chính. Tuy nhiên, bức ảnh đã được nhiều người chia sẻ nên mức độ lan truyền vẫn chóng mặt.
Hiện, lãnh đạo xã Bình Nghi đã yêu cầu bà M.N báo cáo về sự việc.
‘Tôi đang viết bản tường trình gửi lên xã. Tôi rất hối hận vì sự việc này. Gia đình chúng tôi làm nghề in thiệp 10 năm nay nhưng đây là lần đầu tiên xảy ra sự cố này. Tôi mong được khép lại sự việc sớm và mong mọi người hãy dừng sự hiểu lầm ở đây’, bà M.N nói.
Đến dự đám hỏi của bố đẻ, tôi bàng hoàng khi nhận ra cô dâu là An - bạn thân của mình. Hóa ra, cô ấy là kẻ thứ 3 phá hoại hạnh phúc gia đình tôi.
" alt="Sự thật chú rể ở Bình Định cưới cùng lúc hai chị em ruột"/>Đầu tháng 6/2022, hôn lễ của cặp đôi Nguyễn Cao Bun (31 tuổi, thượng úy không quân, quê Đồng Nai) và Lê Thùy Dung (29 tuổi, kế toán, quê Bà Rịa Vũng Tàu) đã được tổ chức trong không khí ấm cúng và sự chúc mừng của quan viên hai họ. Trước đó, đôi vợ chồng trẻ đã làm lễ Vu quy vào tháng 12/2022 và về chung một nhà được 6 tháng trước khi tổ chức tiệc.
Cặp đôi xuất hiện tại chương trình Bạn muốn hẹn hò tại tập 677. Cao Bun cho thấy bản thân là người trầm tính và mong muốn tìm được “nửa kia” cảm thông cho công việc đặc biệt. Trong khi đó, Thùy Dung lớn lên trong gia đình có bố là quân nhân nên cô càng thấu hiểu và yêu thích sự chững chạc, mạnh mẽ của người bộ đội. Sự hòa hợp từ quan điểm yêu, tính cách đã trở thành động lực để cả hai cùng bấm nút, cho nhau cơ hội tìm hiểu sâu hơn.
Nói về mối duyên gặp gỡ chàng thượng uý không quân tại chương trình hẹn hò, Thuỳ Dung vẫn chưa khỏi bồi hồi. Chưa từng nghĩ sẽ cần phải đến show hẹn hò để tìm nửa kia vì sợ hàng xóm, người quen dị nghị, nhưng khi được em gái đăng ký giúp, nàng kế toán đã hạ quyết tâm tham gia số đặc biệt.
Thế nhưng, hành trình đến với nửa kia của Thuỳ Dung khá gian nan khi bị huỷ lịch quay đến hai lần vì dịch Covid-19. Nhủ lòng không có duyên với chương trình, nên đến lần thứ ba được mời tham gia, cô nàng không còn nhiều hy vọng sẽ tìm được ý trung nhân.
Ấy vậy nhưng khi được NSND Hồng Vân và Quyền Linh mai mối cho chàng thượng úy không quân Cao Bun, Thùy Dung đã “quay ngoắt” 180 độ, ngại ngùng gửi gắm câu thả thính: “Mây kia là của hạt mưa, anh xem đã thích em rồi hay chưa?” khiến ông mai bà mối thích thú.
Kết thúc ghi hình vào buổi tối và nhà cả hai đều khá xa nên mãi đến một tuần sau đó, Thùy Dung - Cao Bun mới có buổi hẹn đầu tiên. Chàng lính trẻ đã ghé thăm gia đình Thùy Dung tại Bà Rịa - Vũng Tàu đúng như lời hứa ở chương trình.
Điều khiến Thùy Dung bất ngờ hơn cả là Cao Bun rất dí dỏm, thân thiện, hòa đồng, khác hẳn với hình ảnh trầm tính, ít nói trước đó. Dù công việc bận rộn và khoảng cách địa lý, chàng thượng úy vẫn tranh thủ chạy đến Vũng Tàu để gặp gỡ bạn gái vào cuối tuần.
Hiện đã về chung một nhà nhưng Cao Bun vẫn phải túc trực tại đơn vị, cắm trại dài ngày không về hoặc xa nhà đột xuất để chấp hành nhiệm vụ.
Sinh ra trong gia đình có bố là quân nhân, Thùy Dung phần nào thấu hiểu và thông cảm cho công việc của chồng: “Thật ra mình cũng không cảm thấy tủi thân hay cô đơn gì đâu. Ngày nào mình và chồng cũng gọi điện, nhắn tin cho nhau, từ lúc mới quen đến giờ vẫn thế. Khi nào anh ấy đi làm thì mình ở với bố mẹ, anh ấy về thì hai đứa lại ở chung. Bố mình thì như tìm được đồng minh vậy, nhiều khi cưng con rể còn hơn cưng mình nữa”.
Lắm lúc anh chàng “bày trò” lãng mạn nhưng trong mắt của Thùy Dung, những điều ấy lại trở nên hài hước lạ thường. Cô vẫn nhớ như in màn cầu hôn siêu “bá đạo” của ông xã: “Lúc hai đứa yêu nhau được hơn nửa năm thì cùng nhau xuống Vũng Tàu chơi. Đang ngồi ngắm biển, đột nhiên anh Bun lấy nhẫn cưới ra rồi hô to ‘Lấy anh nha’. Mình chưa kịp phản ứng thì anh ấy tự nhiên đeo nhẫn vào tay mình và nói ‘Em đeo rồi là phải chịu trách nhiệm với cuộc đời anh’. Mình nghĩ chắc không ai cầu hôn như chồng mình đâu”.
Về việc sinh con đầu lòng, Thùy Dung chia sẻ vợ chồng cô đã lên kế hoạch nhưng hiện tại chưa phải thời gian phù hợp. Một phần vì cả hai chỉ vừa tổ chức đám cưới, một phần vì Cao Bun đi làm xa và việc chuyển công tác cũng là vấn đề lớn của cả hai. Hy vọng đôi vợ chồng son sớm sinh quý tử và xây dựng tổ ấm hạnh phúc, bền lâu.
Linh Giang
" alt="Chàng thượng úy cưới nàng kế toán sau 1 năm tham gia Bạn muốn hẹn hò"/>Chàng thượng úy cưới nàng kế toán sau 1 năm tham gia Bạn muốn hẹn hò
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Moreirense, 02h30 ngày 19/4: Không được phép sẩy chân
Không hiểu vì lý do gì, chiếc xe bán tải biển xanh này lại tạt đầu chiếc xe con đến 2 lần liên tiếp, rất may tài xế xe phía sau đã tập trung xử lý, đánh lái tránh và không có va chạm xảy ra.
Trên thực tế, việc chuyển làn đột ngột rồi tạt đầu xe khác là hành động nguy hiểm mà nhiều người vẫn làm một cách cố tình hay vô ý. Hành vi này sẽ dẫn đến khả năng va chạm rất lớn và có thể khiến cả hai bên đều thiệt hại. Không những vậy, chính xe tạt đầu có thể bị húc văng hay đâm nát nếu xe sau là xe container hoặc xe tải hạng nặng.
Với sự nguy hiểm như vậy, vượt ẩu, lấn làn, tạt đầu xe ô tô trên đường là những hành vi bị cấm, được quy định tại Điều 14, Điều 15 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008. Những hành vi này cũng có thể bị xử phạt nặng với mức phạt có thể lên tới 12 triệu đồng đối với ô tô và 5 triệu đồng đối với xe máy.
Tại khoản 3, Điều 5, Nghị định 100/2019/NĐ-CP (đã được bổ sung, sửa đổi tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP), mức phạt tiền cho hành vi "điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm: Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ"là từ 800 nghìn đến 1 triệu đồng.
Còn trong trường hợp điều khiển ô tô không chú ý quan sát chuyển hướng, chuyển làn đường không đúng quy định gây tai nạn giao thông thì lái xe còn bị phạt tiền từ 10-12 triệu đồng theo khoản 7, Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Ngoài ra, trường hợp này, lái xe còn còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 2-4 tháng.
Với người điều khiển xe mô tô với hành vi tương tự sẽ bị phạt từ 400-600 nghìn đồng. Nếu gây tai nạn sẽ bị phạt tiền 4-5 triệu đồng theo Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="'Tạt đầu' xe khác có thể bị phạt nặng như thế nào?"/>Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Anh Cầm đọc thơ như nhạc rock vậy
Hoàng Nhuận Cầm là nhà thơ nổi tiếng thời chống Mỹ cứu nước. Anh từng đạt giải Nhất cuộc thi thơ tuần báo Văn nghệ. Nhiều bài thơ của anh được hế hệ trẻ yêu thích.
Thơ Hoàng Nhuận Cầm rất đẹp mà có lần tôi từng ví thơ anh như làn sương sớm bay trên thảm cỏ ban mai. Thơ của Hoàng Nhuận Cầm phản ánh nét đẹp trong sáng của người lính, thế hệ Việt Nam ra trận lớp cuối cùng.
Hoàng Nhuận Cầm là một cây bút đa tài. Ngoài làm thơ, anh còn viết kịch bản văn học. Kịch bản Mùi cỏ cháy,viết về thế hệ cầm súng với anh như Nguyễn Văn Thạc rất sống động. Trong Mãi mãi tuổi 20 của Nguyễn Văn Thạc cũng có những dòng nhận xét đẹp về Hoàng Nhuận Cầm. Đó là lớp người ra trận rất đẹp trong những năm tháng chiến đấu.
![]() |
Nhà thơ Trần Đăng Khoa. |
Tôi có rất nhiều kỷ niệm với anh Cầm, vì chúng tôi tham gia nhiều chương trình với nhau như Khách đến chơi nhà, bàn về nhiều vấn đề nóng hổi nhất của đất nước. Những buổi đi nói chuyện trong quân đội, chúng tôi hay đi cùng nhau. Anh em cũng bổ sung cho nhau. Tôi thì rủ rỉ nói nhưng anh Cầm gần như đốt cháy mình lên trong những câu chuyện.
Anh Cầm đọc thơ như nhạc rock vậy, cảm giác bùng cháy. Tôi nhiều lần nói với anh: Thôi bác cứ bình tĩnh mà đọc, như thế tốn sức lắm!Cảm giác anh Cầm xổ hết cả ruột gan trong bài thơ ấy.
Anh Cầm ứng xử rất thông minh. Trong mỗi câu chuyện của anh đều có yếu tố bất ngờ khiến câu chuyện trở nên hấp dẫn. Anh mất đi là một tổn thất!
MC Thảo Vân: 'Bác sĩ hoa súng'- nhân vật đặc biệt của Gặp nhau cuối tuần
![]() |
Anh Hoàng Nhuận Cầm là người nhiệt huyết, lúc nào cũng sôi nổi, nghiêm túc, hết mình. Một giai đoạn dài anh em làm Gặp nhau cuối tuầnvới nhau, biết bao kỷ niệm.
Nhìn anh lúc nào cũng tội tội, hiền lành nhưng thực ra bên trong vẻ ngoài thu mình ấy là một trái tim cực kỳ trẻ trung, sôi nổi. Chính vì thế anh mới tạo dấu ấn với “Bác sĩ hoa súng”- một nhân vật cũng rất đặc biệt của Gặp nhau cuối tuần. Nghe tin anh Hoàng Nhuận Cầm mất, tôi thấy xót xa vì năm nay nhiều nghệ sĩ qua đời đột ngột, buồn quá!”.
NSND Tự Long: Tôi luôn cảm ơn mối duyên được diễn cùng nhà thơ hóm hỉnh
![]() |
Lâu rồi tôi không có dịp gặp nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm nhưng thời điểm năm 1999 mới vào nghề tôi đóng cùng anh ấy series bác sĩ hoa súng và Gặp nhau cuối tuần. Cũng chính anh Hoàng Nhuận Cầm là người viết kịch bản. Nhờ chương trình Gặp nhau cuối tuầnvà Thư giãn cuối tuần, hai anh em đóng chung mà khán giả biết đến một nghệ sĩ Tự Long. Tôi luôn thầm cảm ơn mối duyên được diễn cùng nhà thơ hóm hỉnh dí dỏm và nhiều bài thơ rất hay. Xin được vĩnh biệt nhà thơ tài hoa và gửi lời chia buồn đến gia đình người thân của anh.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm vào vai 'bác sĩ Hoa súng' trong Gặp nhau cuối tuần
Sơn Hạnh
Nhà thơ Hữu Việt xác nhận với VietNamNet thông tin 'Bác sĩ Hoa súng' Hoàng Nhuận Cầm đã qua đời khoảng từ 15-17h chiều nay, 20/4, thọ 69 tuổi.
" alt="Hoàng Nhuận Cầm trong mắt Trần Đăng Khoa, NSND Tự Long, MC Thảo Vân"/>Hoàng Nhuận Cầm trong mắt Trần Đăng Khoa, NSND Tự Long, MC Thảo Vân
"Quên trả tiền thì nhân viên cây xăng sẽ là người phải bỏ tiền túi để bù, nghĩ đến vậy thôi đã khiến tôi rất áy náy và muốn tìm bằng được để trả lại tiền cho chị nhân viên. Thật may mắn là người bạn của tôi đã rất nhiệt tình tìm được cây xăng trên và trả lại tiền sớm, tôi như trút được gánh nặng."anh Quang nói.
Anh Quang cho biết, cây xăng trên nằm cách TP. Vinh khoảng gần 30km. Khi người bạn của anh đến hỏi thì gặp ngay nhân viên đã bán xăng cho anh hôm qua. Chị này đã rất vui mừng và cũng khá bất ngờ khi nhận lại được số tiền mà vị khách đi xe sang "quên" trả vào chiều hôm qua.
Trước đó, sau khi trở lại Hà Nội vào tối 27/3, anh Vũ Quang đã đăng tình huống trớ trêu của mình lên một nhóm về ô tô với mục đích nhờ cộng đồng tìm giúp cây xăng mình vừa trót quên thanh toán nhưng gần như không có thông tin gì cụ thể bởi đoạn đường này có rất nhiều cây xăng với ngoại hình khá giống nhau.
Sau khi "update" thông tin đã trả được số tiền 1 triệu đồng cho chị nhân viên bán xăng, chủ xe Mercedes-Benz GLS này đã nhận được rất nhiều lời chúc mừng và khen ngợi từ cộng đồng. Trên thực tế, không ít tình huống lái xe cố tình "quên" trả tiền khi đi đổ xăng được ghi nhận gần đây khiến nhiều người bức xúc.
Hoàng Hiệp
Câu chuyện, video, bài viết của độc giả xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Chiếc xe Ford Everest mang BKS màu trắng của Hà Nội (30G) liên tục nháy đèn, hú còi xin vượt trên cao tốc. Đáng chú ý, loại đèn nháy, còi hú và cả cờ gắn phía trước giống như loại trên xe ưu tiên.
" alt="Quên trả tiền, chủ xe Mercedes nhờ người tìm cây xăng gửi lại"/>Quên trả tiền, chủ xe Mercedes nhờ người tìm cây xăng gửi lại