Asus giới thiệu bàn phím cơ và tai nghe dòng Cerberus cho chơi game
Asus vừa giới thiệu ra thị trường bộ đôi sản phẩm gồm bàn phím cơ và tai nghe chuyên game mới thuộc dòng Cerberus gồm Cerberus Mech RGB và Cerberus V2.
![]() |
Cerberus V2 là chiếc tai nghe mới của Asus tiếp nối sản phẩm Cerberus V1 trước đây,ớithiệubànphímcơvàtainghedòngCerberuschochơgirl xinh dùng công nghệ củ loa Asus Essence mới giúp cải thiện âm bass đậm tai hơn. Nẹp đầu của tai nghe bằng thép chống gỉ, đệm tai chống ồn và độ bền cao, khả năng tương thích với cả PC lẫn Mac hoặc các thiết bị di động khác.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau
Xã Vi Hương, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn là 1 trong 7 xã được chọn tham gia thí điểm chuyển đổi số. (Ảnh Cục Tin học hóa cung cấp)
Ngày 15/7, Bộ TT&TT đã chính thức có văn bản đề nghị UBND các tỉnh Bắc Kạn, Bình Định, Hà Giang, Lai Châu, Quảng Trị, Thái Bình và Tuyên Quang phối hợp triển khai thí điểm chuyển đổi số tại một số xã.
Ngày 3/6/2020 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 749 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Bộ TT&TT cho biết, để triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia đồng bộ, hiệu quả, trên toàn quốc, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với các tổ chức, doanh nghiệp hỗ trợ thúc đẩy thí điểm chuyển đổi số tại một số xã nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, từ đó rút kinh nghiệm và nhân rộng mô hình.
Theo Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, các xã có điều kiện kinh tế khó khăn dự kiến được chọn để thí điểm chuyển đổi số là: Vi Hương (huyện Bạch Thông, Bắc Kạn) có sản phẩm đặc trưng là chuối sấy, măng khô, thảo dược tắm gia truyền; Nhơn Lý (thành phố Quy Nhơn, Bình Định) với dịch vụ đặc trưng là du lịch biển; Nậm Ty (huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang) được biết đến vì có đặc sản chè xanh, du lịch phong cảnh ruộng bậc thang; Hua Nà (huyện Than Uyên, Lai Châu) có sản phẩm đặc trưng là gạo Séng Cù; Hướng Phùng (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị), gần biên giới Việt – Lào, có sản phẩm đặc trưng như bơ, chanh leo, café; Minh Lãng (huyện Vũ Thư, Thái Bình) có sản phẩm làng nghề thêu truyền thống; Tràng Đá (thành phố Tuyên Quang, Tuyên Quang) có sản phẩm đặc trưng là nông nghiệp sạch.
Một trong những nội dung thí điểm là hỗ trợ xây dựng một chương trình/dự án chuyển đổi số cho xã, trong đó xác định mục tiêu, nội dung, giải pháp, các bước thực hiện chuyển đổi số; xác định các công nghệ, nền tảng số được sử dụng. Đồng thời, hỗ trợ trang thiết bị, công cụ phục vụ chuyển đổi số cho xã dựa trên định hướng phát triển sản phẩm/dịch vụ lựa chọn. Mỗi xã sẽ chọn lựa tối thiểu một sản phẩm/dịch vụ chủ lực, đặc trưng của địa phương để thực hiện chuyển đổi số.
Song song với đó, Bộ TT&TT cũng phối hợp với các tổ chức, doanh nghiệp để tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hướng dẫn kỹ năng cho người dân trong việc ứng dụng công nghệ số. Quảng bá, giới thiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng, hỗ trợ bán hàng thông qua nền tảng giao dịch trực tuyến.
Chương trình thí điểm chuyển đổi số cho một số xã dự kiến được triển khai với 100% nguồn lực xã hội hóa. Kinh phí, trang thiết bị do các doanh nghiệp công nghệ đóng góp và nhân lực chủ yếu là đoàn viên thanh niên Bộ TT&TT cùng lực lượng tại các địa phương.
Cùng với đề nghị các UBND 7 tỉnh phối hợp triển khai thí điểm chuyển đổi số tại một số xã, Bộ TT&TT cũng yêu cầu những địa phương này cử đầu mối phối hợp với Cục Tin học hóa để thực hiện các nội dung công việc tiếp theo.
Trước đó, trao đổi với ICTnews, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, ý tưởng thí điểm chuyển đổi số tại một số xã khó khăn được Cục đề xuất, báo cáo lãnh đạo Bộ TT&TT cho triển khai hướng tới mục tiêu kép, đó là: Thực hiện vai trò dẫn dắt của Bộ TT&TT trong chuyển đổi số, giúp một số địa phương phát triển kinh tế xã hội, lấy người dân là trung tâm, không ai bị bỏ lại phía sau; Xây dựng điển hình về chuyển đổi số để tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tạo cảm hứng. Ngoài ra, kết quả thí điểm cũng tạo cơ sở thực tiễn cho Bộ TT&TT trong việc triển khai các nội dung của Chương trình chuyển đổi số quốc gia.
Vân Anh
Những lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số tại Việt Nam
Theo “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, có 8 ngành, lĩnh vực cần được ưu tiên chuyển đổi số trước. Đây là những lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày đến người dân.
" alt="Thí điểm chuyển đổi số cho 7 xã khó khăn" />Điều chỉnh quy hoạch chưa sát thực tế
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg về đẩy mạnh công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp.
Chỉ thị nêu lên đánh giá về việc thực hiện các quy định của pháp luật về quy hoạch, pháp luật về đất đai trong thời gian qua các bộ, cơ quan ngang bộ và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã, đang tổ chức lập đồng thời các quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó có công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực và địa phương phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
3 khu “đất vàng” nằm trong khu đô thị Nam Trung Yên được Tổng công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội (Handico) ký hợp đồng liên danh với Công ty cổ phần đầu tư Thùy Dương (TD Group), báo cáo của UBND TP Hà Nội cho biết, đến nay, dự án đã chậm triển khai 11 năm gây lãng phí tài nguyên đất đai Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện vẫn còn một số tồn tại, vướng mắc, như việc lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn chậm; việc rà soát điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực có sử dụng đất đảm bảo phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa được thực hiện tốt, chưa sát với thực tiễn.
Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng đất cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trong tình hình mới, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả, Thủ tướng yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Tài nguyên và môi trường (TN-MT), các bộ, ngành có liên quan khẩn trương tập trung triển khai công tác lập quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021 - 2030 và lập kế hoạch sử dụng đất các cấp.
Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tập trung lập kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh 5 năm (2021 - 2025) theo quy định và gửi về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổ chức thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 1/12/2021.
Bên cạnh đó, thực hiện lập, thẩm định và phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện theo quy định của pháp luật, làm căn cứ thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương; xác định rõ nguồn vốn để thực hiện các công trình, dự án, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo tính khả thi cao, không để xảy ra tình trạng dự án treo ảnh hưởng đến đời sống của người dân.
Chủ tịch UBND các địa phương chịu trách nhiệm toàn diện
Thủ tướng cũng yêu cầu các bộ, ngành khẩn trương hoàn thành việc lập quy hoạch ngành có sử dụng đất; có trách nhiệm rà soát, xác định, đề xuất nhu cầu sử dụng đất và đề xuất các công trình, dự án có sử dụng đất của ngành, lĩnh vực theo từng đơn vị hành chính cấp tỉnh và gửi báo cáo về Bộ TN-MT trong quá trình lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm (2021-2025); thời hạn hoàn thành trước ngày 15/8/2021.
Bộ TN-MT chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm (2021-2025) trình Hội đồng thẩm định quy hoạch quốc gia và trình Chính phủ để báo cáo Quốc hội vào kỳ họp cuối năm 2021.
Chủ tịch UBND các địa phương chịu trách nhiệm toàn diện trước Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo việc lập, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương, đảm bảo chính xác về số liệu, đảm bảo chất lượng, tính khả thi cao theo đúng quy định của pháp luật.
Tính đến tháng 5/2021, trên địa bàn TP Hà Nội có 287 dự án đã được giao đất nhưng chậm triển khai, vi phạm Luật đất đai trong đó có tình trạng chủ đầu tư cố tình chây ỳ triển khai dự án.
Cụ thể trong 287 dự án đã được giao đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai có 60 dự án chậm đưa đất vào sử dụng đề nghị gia hạn 24 tháng; 59 dự án chậm giải phóng mặt bằng; 20 Dự án chậm thực hiện nghĩa vụ tài chính; 76 dự án có các vi phạm khác; 39 dự án dừng thanh tra (do các cơ quan khác thanh tra hoặc dự án chưa được phê duyệt, chưa được giao đất...); 17 dự án kiểm tra, hậu kiểm và xử lý theo quy định của pháp luật; 16 dự án phát sinh sau thời điểm giám sát của HĐND TP năm 2018 đến tháng 3/2021, hiện đang triển khai nhưng chậm tiến độ so với tiến độ được duyệt.
Ngoài ra còn có 63 dự án chưa được giao đất, cho thuê đất chậm thực hiện các thủ tục đầu tư, chậm triển khai theo quyết định được phê duyệt.
Thuận Phong
Hà Nội: Kiến nghị lập đoàn kiểm tra liên ngành xử lý gần 300 dự án ‘treo’
Tính đến tháng 5/2021, trên địa bàn TP Hà Nội có 287 dự án đã được giao đất nhưng chậm triển khai, vi phạm Luật đất đai trong đó có tình trạng chủ đầu tư cố tình chây ỳ triển khai dự án…
" alt="Các tỉnh trình kế hoạch sử dụng đất 5 năm trước tháng 12/2021" />Chọn sống tại các khu đô thị văn minh đẳng cấp để tận hưởng trọn vẹn không gian sống với an ninh được đảm bảo, cuộc sống tiện nghi trong lành đang là phong cách sống thượng lưu đích thực Đi tìm cuộc sống thượng lưu đích thực
Có điều kiện xây biệt phủ nhưng không ít chủ nhân vẫn rơi vào cảnh “nhà giàu cũng khóc”. Thực tế, việc sống trong những khu dân cư đông đúc, thiếu quy hoạch mang lại khá nhiều phiền toái cho cả gia đình như hạ tầng xuống cấp, ô nhiễm tiếng ồn, khói bụi, lối sống thiếu văn minh,… chưa kể đến những nỗi lo về an ninh, an toàn.
Đó là lí do, giờ đây, những khu đô thị văn minh đẳng cấp đã trở thành sự lựa chọn của giới nhà giàu với phong cách sống thượng lưu đích thực. Ngoài vị trí đắc địa, chủ nhân tại các đô thị hiện đại có thể tận hưởng từng giây phút của cuộc sống với hệ tiện ích hoàn hảo, không gian sống trong lành, riêng tư, an ninh, an toàn và cộng đồng tinh hoa tương đồng.
Thực tế đã cho thấy, những dự án của Vingroup tại 2 thành phố lớn Hà Nội, TP.HCM như Vinhomes Riverside, Vinhomes Ocean Park (Hà Nội), Vinhomes Central Park, Vinhomes Grand Park (TP.HCM) … đã trở thành nơi quy tụ giới tinh hoa sinh sống bởi đáp ứng được nhu cầu cao của chủ nhân.
Sự an toàn, riêng tư và những đặc quyền là những tiêu chuẩn mà giới nhà giàu ưu tiên hàng đầu. Ảnh phối cảnh Không gian sống hoàn hảo tại Vincom Shophouse Royal Park
Nhu cầu ấy giờ đây đã lan rộng ranhững địa phương đang có sự phát triển mạnh mẽ như Quảng Trị. Được biết đến là một vùng đất đang “trỗi dậy” nhanh, nhưng Quảng Trị lại thiếu một khu đô thị văn minh hiện đại đúng nghĩa. Sự xuất hiện của dự án Vincom Shophouse Royal Park bởi thế nhận được sự quan tâm lớn với không gian sống hoàn hảo cho những cư dân tinh hoa.
Với vị trí nằm tại nút giao các tuyến đường huyết mạch như đường Hùng Vương, đường Điện Biện Phủ, dự án Vincom Shophouse Royal Park dễ dàng kết nối với các trục huyết mạch như cửa khẩu Lao Bảo và Quốc Lộ 1A… Đây là vị trí tâm mạch trong kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn của TP. Đông Hà.
Giống như các dự án cao cấp khác do Vingroup kiến tạo và phát triển, cư dân tương llai của dự án Vincom Shophouse Royal Park được tận hưởng môi trường sống an toàn với dịch vụ an ninh đa lớp. Theo đó, bên cạnh hệ thống giám sát an ninh bằng camera, hệ thống các barie rào chắn tại mỗi phân khu, dự án còn có hệ thống nhân lực an ninh được đào tạo bài bản chuyên nghiệp bảo vệ tuyệt đối cho tài sản và không gian sống riêng tư của mỗi thành viên.
Những chủ nhân tương lai của Vincom Shophouse Royal Park sẽ được tận hưởng một cuộc sống đẳng cấp, biệt lập khi mọi nhu cầu đều được đáp ứng tại chỗ với trung tâm thương mại Vincom Plaza đầu tiên và duy nhất tại Quảng Trị nằm ngay trong quần thể dự án. Nơi đây sẽ là tâm điểm mua sắm tiện nghi bậc nhất với các thương hiệu thời trang, giải trí, ẩm thực hàng đầu trong nước và quốc tế.
Vincom Shophouse Royal Park sở hữu trung tâm thương mại Vincom Plaza ngay trong dự án. Ảnh phối cảnh Ngoài ra, dự án còn mang đến cho khách hàng những tiện ích đẳng cấp và chưa từng có tại thành phố Đông Hà, Quảng Trị như hệ thống công viên trung tâm và công viên thể thao, khu BBQ ngoài trời, sân tập Gym ngoài trời, sân chơi trẻ em, khu vực kinh doanh cà phê, nhà hàng…. Tất cả tạo thành các dịch vụ cao cấp và tiện ích đặc quyền chỉ dành riêng cho những cư dân tinh hoa của TP. Đông Hà.
Dự án Vincom Shophouse Royal Park - Quảng Trị không chỉ là nơi để ở mà còn là nơi cộng đồng tinh hoa hội tụ. Các tiêu chuẩn được Vingroup xây dựng sẽ là bộ lọc để đảm bảo mỗi cư dân là một thành viên phù hợp nhất trong cộng đồng cả về văn hóa, lối sống, chất lượng sống, lẫn tư duy và hành động.
Với sự kết hợp hài hòa giữa cảnh quan xanh mát và tiện ích thể thao, vui chơi, giải trí, đa dạng, cư dân sẽ được tận hưởng môi trường sống lý tưởng trong sự giao hòa giữa không gian phố phường trung tâm tấp nập và không gian nghỉ dưỡng đặc biệt hiếm có. Nơi đây hứa hẹn là tâm điểm được giới tinh hoa săn đón, đặc biệt là với số lượng giới hạn của dự án.
Theo thông tin chính thức từ chủ đầu tư, vào Thứ bảy, ngày 4/3/2023 sẽ diễn ra sự kiện bán hàng dự án Vincom Shophouse Royal Park với chủ đề “Đẳng cấp an cư - Đầu tư chắc thắng” tại Trung tâm hội nghị Moonlight Palace cơ sở 2, 267 Trần Bình Trọng, TP. Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.
Tại sự kiện, khách hàng sẽ được cung cấp nhiều thông tin giá trị như: Khám phá tiềm năng sinh lời vô hạn của mô hình Vincom Shophouse cùng tìm hiểu những điều thú vị xung quanh dự án Vincom Shophouse Royal Park. Người tham gia cũng được trực tiếp tận hưởng những màn trình diễn nghệ thuật đặc sắc và đặc biệt, có cơ hội nhận được những phần quà vô cùng giá trị từ chương trình Bốc thăm trúng thưởng.
Thế Định
" alt="Xu hướng chọn không gian sống của giới thượng lưu " />Sở Xây dựng TP.HCM vừa báo cáo về công tác phát triển nhà ở, kinh doanh bất động sản trong tháng qua.
Trong tháng 2/2021, Sở Xây dựng TP.HCM xác nhận 3 dự án nhà ở đủ điều kiện huy động vốn nhà ở hình thành trong tương lai với tổng số 2.940 căn nhà. Trong đó có 2.786 căn hộ và 154 nhà ở thấp tầng.
Tất cả nhà ở đủ điều kiện huy động vốn đợt này đều thuộc phân khúc cao cấp, có giá bán trên 40 triệu đồng/m2. Không có sản phẩm nhà ở nào thuộc phân khúc trung cấp (giá bán từ 20 – 40 triệu đồng/m2) và phân khúc bình dân (giá bán dưới 20 triệu đồng/m2).
Căn hộ giá bán dưới 40 triệu đồng/m2 ngày càng khan hiếm tại TP.HCM. Tính từ đầu năm 2021 đến nay, trên địa bàn TP.HCM có 5 dự án nhà ở thương mại đủ điều kiện huy động vốn nhà ở hình thành trong tương lai, với 3.449 căn nhà.
Tình trạng vi phạm trật tự xây dựng vẫn phức tạp, qua kiểm tra hơn 8.000 lượt công trình, Sở Xây dựng phát hiện 53 trường hợp xây dựng sai phép, không phép và vi phạm khác.
Để giải quyết những bất cập trong giao dịch bất động sản, nhất là việc chuyển nhượng nhà ở hình thành trong tương lai giữa chủ đầu tư với khách hàng, UBND TP.HCM chỉ đạo các sở ngành liên quan thực hiện nhiều nội dung.
Theo đó, Sở Tư pháp phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện các hướng dẫn một số nội dung về đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất đai, tài sản gắn liền với đất.
Sở Công thương thông tin đến các chủ đầu tư dự án nhà ở, đảm bảo thực hiện theo quy định về mẫu các loại hợp đồng. Tất cả các chủ đầu tư phải đăng ký hợp đồng mua bán căn hộ chung cư theo mẫu quy định, cả về hình thức lẫn nội dung hợp đồng.
“Tổ chức thanh kiểm tra thường xuyên hoặc đột xuất đối với các trường hợp báo chí hoặc người dân phản ánh để kịp thời xử lý theo quy định, nhằm đảo bảo quyền lợi khách hàng mua bán nhà ở, tránh xảy ra tình trạng tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện gây mất an ninh trật tự”, UBND TP.HCM chỉ đạo Sở Công thương.
Ngoài ra, UBND Thành phố tiếp tục chỉ đạo Sở Xây dựng phối hợp cùng UBND các quận – huyện tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực xây dựng, kinh doanh bất động sản.
TP.HCM mất cân đối sản phẩm nhà ở, vắng bóng nhà giá rẻ
Giao dịch chậm, dự án nhà giá rẻ giảm mạnh, lệch pha cung – cầu tăng đáng kể do nhiều doanh nghiệp chuyển hướng sang phát triển nhà ở trung và cao cấp… là những diễn biến chính của thị trường BĐS TP.HCM năm qua.
" alt="Căn hộ giá bán dưới 40 triệu đồng/m2 ‘biến mất’ khỏi thị trường BĐS TP.HCM" />Sở Xây dựng TP.HCM vừa báo cáo UBND Thành phố về hướng giải quyết vướng mắc trong công tác cấp giấy phép xây dựng đối với khu vực quy hoạch có chức năng sử dụng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới.
Quy hoạch chức năng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới trên địa bàn TP.HCM nhằm xác định khu vực ưu tiên kêu gọi đầu tư dự án nhà ở, công trình hoặc tổ hợp công trình sử dụng cho nhiều chức năng.
Sở Xây dựng TP.HCM đề xuất 2 phương án cấp phép xây dựng nhà ở thuộc quy hoạch chức năng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới. Quá trình thực hiện, chủ đầu tư các dự án cần lập, trình phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 để xác định cụ thể, vị trí, cơ cấu, bố cục các chức năng và chỉ tiêu quy hoạch, kiến trúc cho từng hạng mục.
Thực tế thời gian qua, trên địa bàn TP.HCM có không ít nhà đất của người dân thuộc quy hoạch chức năng sử dụng đất hỗn hợp và dân cư xây dựng mới gặp vướng mắc trong việc tách thửa đất cũng như cấp phép xây dựng.
Như trường hợp của ông N.H.K (ngụ Q.9, nay là TP.Thủ Đức). Ông K. cho biết, sau khi Quyết định số 60/2017/QĐ-UBND quy định về diện tích tối thiểu tách thửa trên địa bàn TP.HCM có hiệu lực, ông nộp hồ sơ xin tách thửa, mở đường vào khu đất của gia đình ở P.Trường Thạnh.
Tuy vậy, gần 3 năm qua hồ sơ của ông K. vẫn không được giải quyết. Địa phương trả lời do đất của ông K. thuộc quy hoạch đất dân cư xây dựng mới nên không giải quyết cho tách thửa.
Trong khi đó, bà V.T.T.H (ngụ Q.Thủ Đức, nay là TP.Thủ Đức) có thửa đất 150m2 tại P.Linh Đông muốn tách thửa để cho con nhưng hồ sơ nộp từ năm 2017 đến nay chưa được giải quyết. Lý do đất của bà H. thuộc quy hoạch đất dân cư xây dựng mới.
Do không được tách thửa, bà H. muốn xây nhà cho thuê để cải thiện kinh tế gia đình nhưng cũng chỉ được cấp giấy phép xây dựng tạm. Theo bà H, trước đây, các hộ dân có đất lân cận nhà bà đều được cấp phép xây dựng chính thức.
Để giải quyết việc cấp giấy phép xây dựng cho các hộ dân có đất thuộc quy hoạch chức năng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới trên địa bàn, Sở Xây dựng TP.HCM đề xuất 2 phương án xử lý.
Theo đó, các khu vực trong đồ án quy hoạch phân khu có chức năng sử dụng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới sẽ được cấp giấy phép xây dựng có thời hạn với quy mô tối đa 3 tầng.
Phương án 2 là chấp thuận cấp giấy phép xây dựng chính thức với chỉ tiêu kiến trúc quy hoạch của công trình/nhà ở riêng lẻ xác định theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9411:2012 Nhà ở liên kế - Tiêu chuẩn thiết kế.
Trong mọi trường hợp nhà ở liên kế không được cao hơn 6 tầng. Trong các ngõ (hẻm) có chiều rộng nhỏ hơn 6m, nhà ở liên kế không được xây cao quá 4 tầng.
Theo Sở Xây dựng, mặc dù chọn phương án 2 để đề xuất UBND TP.HCM chấp thuận nhưng nhược điểm của phương án này là chưa phù hợp về điều kiện cấp giấy phép xây dựng. Khó khăn trong việc mời gọi chủ đầu tư thực hiện dự án quy hoạch xây dựng do chi phí đền bù giải phóng mặt bằng tăng.
Để khắc phục các nhược điểm nói trên, Sở Xây dựng kiến nghị UBND TP.HCM giao Sở Quy hoạch – Kiến trúc khẩn trương nghiên cứu và trình quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị chung TP.HCM theo hướng phân loại cụ thể các chức năng quy hoạch tại quy hoạch phân khu (đất dân cư hiện hữu, đất hỗn hợp, đất dân cư xây dựng mới, đất nhóm nhà ở cao tầng/thấp tầng) để cấp giấy phép xây dựng chính thức.
Các chức năng quy hoạch còn lại như đất cây xanh, giao thông, công trình công cộng… được cấp phép xây dựng có thời hạn.
Đồng thời, UBND quận – huyện cập nhật quy mô xây dựng nhà ở liên kế theo Tiêu chuẩn Quốc gia trong quá trình rà soát, điều chỉnh chỉ tiêu quy hoạch trong đồ án quy hoạch phân khu để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
TP.HCM sắp quy định những trường hợp không được tách thửa đất
Để ngăn chặn việc tách thửa trái phép, UBND TP.HCM lưu ý các sở ngành khi tham mưu điều chỉnh quyết định diện tích tối thiểu được tách thửa cần phải quy định rõ những trường hợp không được tách thửa.
" alt="Hướng giải quyết các trường hợp 'tắc' giấy phép xây dựng nhà ở" />Công an làm việc với đối tượng cầm đầu Lê Đức Dũng. (Ảnh: Công an Nghệ An) Đường dây này do Lê Đức Dũng (SN 1979, trú tại xã Diễn Yên) cầm đầu, dưới Dũng là 12 đối tượng đại lý cấp 1. Ngay sau đó, đơn vị này đã xác lập chuyên án để đấu tranh, triệt xóa.
Quá trình điều tra, ban chuyên án gặp nhiều khó khăn do các đối tượng hoạt động rất tinh vi, kín kẽ, không giao dịch trực tiếp với nhau ở nhà riêng mà sử dụng mạng internet và các ứng dụng Facebook, Zalo, Viber nhắn tin để chuyển bảng mua bán lô, đề...
Hàng chục đối tượng trong đường dây do Dũng cầm đầu bị bắt giữ. (Ảnh: Công an Nghệ An) Sau một thời gian tiến hành điều tra, ngày 31/3, ban chuyên án phối hợp với Công an các xã Diễn Thịnh, Diễn Tân, Diễn Yên (huyện Diễn Châu) và phòng nghiệp vụ (Công an tỉnh Nghệ An) huy động nhiều cán bộ, chiến sỹ, chia thành các tổ công tác tiến hành khám xét khẩn cấp 13 địa điểm.
Qua đó, bắt giữ Lê Đức Dũng và 12 đối tượng (trong đó có 5 phụ nữ tham gia). Cảnh sát đã thu giữ 35 điện thoại di động và nhiều tài liệu, sổ sách liên quan đến hoạt động ghi lô, đề.
Cơ quan chức năng xác định, số tiền các đối tượng đánh bạc mỗi ngày từ 500 triệu đến hơn 1 tỷ đồng. Trong đó, riêng số tiền giao dịch trong ngày 31/3 là 1 tỷ đồng.
Các tang vật cơ quan chức năng thu giữ. (Ảnh: Công an Nghệ An) Cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an huyện Diễn Châu) đang tạm giữ hình sự các đối tượng để điều tra, mở rộng chuyên án.
Trước đó, vào ngày 26/3, Phòng Cảnh sát hình sự và Công an huyện Yên Thành (Công an tỉnh Nghệ An) đồng chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan phá thành công chuyên án, triệt xoá đường dây đánh bạc dưới hình thức ghi số lô, đề quy mô lớn, bắt giữ 10 đối tượng.
Đường dây trên do Hoàng Thế Vinh (SN 1976, trú tại phườn Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội) cầm đầu. Các đối tượng còn lại đều trú ở tỉnh Nghệ An và Bình Dương.
Bước đầu, cơ quan điều tra xác định số tiền các đối tượng giao dịch đánh bạc bằng hình ghi số lô, số đề trong ngày bị bắt giữ là gần 1 tỷ đồng.
" alt="Bắt ổ nhóm lô đề có nhiều phụ nữ tham gia, có ngày giao dịch tiền tỷ" />
- ·Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Huracan, 4h00 ngày 15/4: Chủ nhà sa sút
- ·Điều gì khiến Apple tự tin iPhone 16 đạt doanh số ít nhất 90 triệu chiếc?
- ·10 tính năng AI mới hấp dẫn trên iOS 18 cho người dùng iPhone
- ·Vì sao giá các loại năng lượng đang xuống mức thấp chưa từng có?
- ·Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- ·Cấp đất sai đối tượng, thu tiền 'ước chừng', dân nhận kết đắng sau nhiều năm
- ·Facebook đang đi vào 'vết xe đổ' của Google?
- ·Ông Donald Trump khen Tim Cook
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- ·Những thông tin cần biết trước thềm sự kiện Galaxy Unpacked ngày 9/2
Đôi nam nữ thoát chết gang tấc sau cú đâm kinh hoàng của xế hộp
Một nam thanh niên đã phản xạ cực nhanh cứu bạn gái của mình thoát khỏi vụ tai nạn trong gang tấc.
" alt="Cô chủ khóc thét vì chó cưng bị Pitbull tấn công" />1. Ủng hộ tại Ngân hàng Vietcombank
2. Ủng hộ tại Ngân hàng Viettinbank
3. Ủng hộ tại Báo VietNamNet
Ban Bạn đọc
" alt="Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 2/2019 (Phần 3)" /> .Khi ứng dụng tin nhắn lấn sân
Những ngày vừa qua, người sử dụng mạng Zalo bỗng nhận được nhiều tin nhắn của ứng dụng này mời chào “vay tại nhà, thoải mái chi tiêu”, “giảm 1-2% lãi suất đăng ký vay mới”... Trang chủ của Zalo giới thiệu Zalo Bank là “trung gian kết nối người dùng với các ngân hàng, tổ chức tài chính”.
Khi đăng ký qua Zalo Bank, hồ sơ điện tử của khách hàng sẽ được chuyển trực tiếp đến các đối tác tài chính của Zalo Bank để vay dưới dạng vay tín chấp, không cần tài sản bảo đảm, giải ngân nhanh từ 15-30 phút, lãi suất ưu đãi... Thông qua Zalo Bank, người dùng có thể được vay tối đa 500 triệu đồng trong thời hạn tối đa đến 5 năm. Lãi suất vay tiền chỉ từ 1,5%/tháng, tương đương khoảng 18%/năm, giải ngân trong vòng 24 giờ... Phương thức trả góp linh hoạt, số tiền trả nợ chia định kỳ bao gồm nợ gốc và lãi suất theo quy định từ các ngân hàng đối tác của Zalo Bank…
Theo quảng cáo của Zalo Bank, hiện có 4 tổ chức cung cấp khoản vay đang hợp tác với Zalo Bank trên ứng dụng này gồm Ngân hàng Shinhan, Easy Credit, Shinhan Finance, FE Credit.
Vấn đề nằm ở chỗ, mô hình này gắn với “Bank” (ngân hàng). Nhiều khách hàng nhầm tưởng Zalo Bank là “ngân hàng Zalo”, ngân hàng số Zalo. Trong khi đó, đại diện Ngân hàng Nhà nước khẳng định, không hề cấp phép hoạt động ngân hàng cho Zalo. Ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử (Bộ Công thương) cũng khẳng định, Bộ Công thương không quản lý và cấp phép cho Zalo Bank.
Chúng tôi đã liên hệ với VNG và Zalo, nhưng không nhận được bất kỳ phản hồi nào từ cơ quan chủ quản của Zalo Bank. Tuy nhiên, hoạt động của Zalo Bank đang đặt ra nhiều vấn đề nóng hổi.
Vấn đề đặt ra là Zalo có được phép đặt tên Zalo Bank? Mô hình hoạt động của Zalo Bank là mô hình gì? Luật nào điều chỉnh, quản lý hoạt động của Zalo Bank? Trong trường hợp xảy ra rủi ro, tranh chấp, thì Zalo Bank có trách nhiệm thế nào?
Cần sớm Sandbox cho các mô hình kinh doanh mới
Liên quan đến vấn đề đặt tên Zalo Bank gây nhầm lẫn cho khách hàng, mới đây, TP.HCM, Đà Nẵng đã tiến hành rà soát các công ty sử dụng tên “bank”, “ngân hàng”, “công ty tài chính” như Công ty TNHH Tài chính SHINBANK, Công ty TNHH Tài chính Shin Bank Việt Nam... Công ty này đặt tên hoặc sử dụng các cụm từ, thuật ngữ để quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ là hoạt động ngân hàng khi chưa được Ngân hàng Nhà nước cấp phép để chấn chỉnh, rà soát, xử lý các trường hợp vi phạm.
“Theo Điều 5, Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi năm 2017, thì tổ chức không phải là tổ chức tín dụng không được phép sử dụng cụm từ hoặc thuật ngữ “tổ chức tín dụng”, “ngân hàng”, “công ty tài chính”, “công ty cho thuê tài chính” hoặc các cụm từ, thuật ngữ khác trong tên của tổ chức, chức danh... nếu việc sử dụng cụm từ, thuật ngữ đó có thể gây nhầm lẫn cho khách hàng về việc tổ chức của mình là một tổ chức tín dụng. Chiểu theo điều này, Zalo sử dụng tên Zalo Bank là vi phạm Luật Các tổ chức tín dụng”, luật sư Ngụy Thành Thắng, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội bình luận.
Đánh giá về mô hình hoạt động của Zalo Bank, ông Trần Việt Vĩnh, CEO Fiin cho rằng, mô hình cung cấp dịch vụ hiện tại của Zalo Bank là trung gian, giới thiệu khách hàng là người có nhu cầu vay hoặc mở thẻ tín dụng tới cho các ngân hàng/tổ chức tài chính. Zalo Bank không tham gia vào việc xác minh hồ sơ, đánh giá khách hàng, chấm điểm tín dụng, hay phê duyệt thẩm định… Ngân hàng/tổ chức tài chính thẩm định hồ sơ khách hàng, duyệt hạn mức và cho vay.
“Hoạt động này của Zalo Bank không hẳn giống P2P, mà mới chỉ dừng ở việc giới thiệu thông tin người cần vay cho tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, cũng giống P2P, quản lý hoạt động của mô hình mới xuất hiện này vẫn chưa được pháp luật điều chỉnh. Vì vậy, cần sớm có cơ chế thử nghiệm mô hình mới này”, ông Vĩnh đề xuất.
Đồng quan điểm, ông Đào Minh Phú, Tổng giám đốc Nexttech Group cũng cho rằng, Zalo Bank đang thực hiện mô hình môi giới người có nhu cầu vay với ngân hàng thông qua nền tảng công nghệ của mình. Nếu như người vay tiến hành vay trực tiếp từ Zalo Bank và Zalo Bank cho vay thì sẽ vi phạm pháp luật. Nhưng Zalo Bank chỉ là trung gian. Tuy nhiên, đây lại là mô hình mới mà ở đó chưa rõ cơ quan nhà nước nào sẽ quản lý hoạt động này và hoạt động này (có liên quan đến cung cấp dịch vụ trực tuyến cho ngành tài chính - ngân hàng, là ngành nghề kinh doanh có điều kiện) thì phải có giấy phép hay không.
“Thực tiễn cho thấy, thị trường đã xuất hiện nhiều mô hình kinh doanh mới trong lĩnh vực tài chính mà pháp luật chưa kịp điều chỉnh như P2P, hay mới đây là Zalo Bank. Chính vì vậy, cần có cơ chế thử nghiệm Sandbox để doanh nghiệp thử nghiệm hoạt động theo mô hình mới, từ đó sớm ban hành chính sách”, ông Phú kiến nghị.
Sự xuất hiện và phát triển với tốc độ nhanh chóng của các công ty công nghệ tài chính đã khiến cơ quan quản lý của nhiều quốc gia đối mặt với những khó khăn và thách thức trong quản lý, giám sát do những lo ngại hoạt động rửa tiền, tài trợ khủng bố, rủi ro liên quan tới an ninh, an toàn, bảo mật thông tin... Chính vì vậy, việc sớm có quy định pháp luật để quản lý các loại hình này là yêu cầu bức thiết.
Hiện cơ chế thử nghiệm Sandbox Fintech trong lĩnh vực ngân hàng, trong đó có hoạt động P2P đang trong quá trình hoàn thiện. Hy vọng, cơ chế này sớm cho phép các doanh nghiệp tiến hành thử nghiệm để tạo cơ sở xây dựng hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh doanh mới.
(Theo Đầu Tư)
Xuất hiện fanpage "Ngân hàng hỗ trợ người nghèo" nhận đổi 1 triệu lấy 10 triệu, chạy quảng cáo rầm rộ trên Facebook: Cẩn thận tiền mất tật mang!
Fanpage có tên "Ngân hàng hỗ trợ người nghèo Vietcombank" với logo của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietcombank liên tục chạy quảng cáo nhận đổi "tiền lỗi serri", tỉ lệ 1 ăn 10 khiến nhiều người xôn xao.
" alt="Những dấu hỏi bủa vây Zalo Bank" />Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu khai mạc hội thảo chuyên đề "Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử”.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, qua gần 15 năm triển khai Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Chính phủ đã ban hành 12 Nghị định quy định, sửa đổi và văn bản hướng dẫn trong các hoạt động tài chính, bảo hiểm, thương mại điện tử, ngân hàng và chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.
"Luật và các văn bản dưới Luật đã đóng vai trò quan trọng, tạo nền tảng pháp lý để đẩy mạnh ứng dụng CNTT, thúc đẩy giao dịch điện tử, góp phần nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ, cải cách hành chính", Thứ trưởng đánh giá.
Trong đó, thời gian qua, việc triển khai hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử cũng đã đạt được một số kết quả khả quan.
Theo Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (Bộ TT&TT), Việt Nam hiện có hơn 1,4 triệu chứng thư số công cộng và hơn 220.000 chứng thư số chuyên dùng Chính phủ đang hoạt động. Các giao dịch kê khai và nộp thuế điện tử, kê khai hải quan điện tử, kê khai bảo hiểm xã hội điện tử đều được ký số, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước, tiết kiệm thời gian, công sức của doanh nghiệp, người dân khi thực hiện các giao dịch.
Thống kê của Sách trắng Thương mại điện tử 2019 cho thấy, quy mô thị trường thương mại điện tử năm 2018 đạt khoảng 7,8 tỷ USD, bao gồm bán lẻ trực tuyến, du lịch trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, giải trí trực tuyến và mua bán trực tuyến các dịch vụ và sản phẩm số hoá khác. Nếu tốc độ tăng trưởng của năm 2019 và 2020 tiếp tục ở mức 30% thì tới năm 2020 quy mô thị trường sẽ lên tới 13 tỷ USD.
Dù vậy, sau gần 15 năm triển khai thi hành, Luật đã bộc lộ những bất cập, điểm chưa phù hợp với thực tiễn phát triển như: Thiếu nhất quán trong quy định chi tiết đối với thông điệp dữ liệu về định dạng, thời gian gửi, nhận, lưu trữ, chuyển đổi.. dẫn tới khó khăn khi liên thông, công nhận lẫn nhau giữa các hệ thống; Thiếu quy định về xác thực danh tính điện tử đối với các cá nhân, tổ chức trong giao dịch điện tử.
Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng chỉ rõ, một số quy định Luật Giao dịch điện tử năm 2005 đến nay đã không còn đáp ứng yêu cầu thực tế trong việc ứng dụng đa dạng các giải pháp, công nghệ nhằm số hóa dịch vụ ngân hàng.
Cụ thể, quy định hiện tại chưa rõ ràng về giá trị pháp lý, giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu; chưa rõ ràng về tính pháp lý và trường hợp áp dụng chữ ký điện tử, đồng thời thiếu quy định về giao kết và hợp đồng điện tử.
“Quy định hiện tại không mô tả rõ ràng định nghĩa chữ ký điện tử cũng như chưa có hướng dẫn thỏa mãn điều kiện về tính pháp lý của chữ ký điện tử. Ngoài ra theo Luật Giao dịch điện tử, có hai mức độ chữ ký điện tử: cơ bản và chữ ký điện tử bảo đảm an toàn, nhưng lại chưa có quy định rõ ràng về trường hợp sử dụng các mức độ chữ ký điện tử. Điều này dẫn đến việc ứng dụng chữ ký điện tử trong thực tế còn chưa khả thi như mong muốn”, ông Dũng cho hay.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho biết, thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao, thời gian qua, Bộ TT&TT đã làm việc với một số bộ ngành, địa phương để tổng kết, đánh giá việc thi hành Luật Giao dịch điện tử.
Hội thảo “Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử” cùng với hội thảo chuyên đề “Các vấn đề về giá trị pháp lý, lưu trữ, an toàn bảo mật, trung gian và giao dịch điện tử trong cơ quan nhà nước và tổ chức kinh tế tài chính” dự kiến được Bộ TT&TT tổ chức ngày 2/7 tới để tiếp tục công tác tổng kết Luật.
“Để Báo cáo tổng kết, đánh giá Luật Giao dịch điện tử được chất lượng, phản ánh đúng thực tế, tôi đề nghị các đại biểu và các diễn giả tập trung tổng kết, đánh giá, làm rõ các nội dung của Luật cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, kinh tế số và cuộc cách mạng 4.0 trong thời gian tới”, Thứ trưởng Bộ TT&TT đề nghị.
Luật sửa đổi cần chú trọng vào phát triển đồng bộ, bền vững
Đại diện Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước cho rằng, trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp 4.0 và sự nổi lên của nền kinh tế số tại Việt Nam, chữ ký điện tử (chữ ký số) hiện là một trong những công cụ đắc lực nhất cho phục vụ chuyển đổi số.
Do đó, khuôn khổ pháp lý về chữ ký điện tử nhằm thúc đẩy thanh toán số cần hướng đến hai tiêu chí là tập trung vào bối cảnh xung quanh công đoạn ký, làm rõ được danh tính, ý định ký và thao tác thêm chữ ký vào thông điệp dữ liệu của chủ thể; cùng với đó cân đối giữa rủi ro của giao dịch điện tử và tiện ích, chi phí đối với các chủ thể tham gia giao dịch.
Các diễn giả tham gia tọa đàm tại hội thảo chuyên đề “Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử”. Còn theo ông Lê Đức Anh, Giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số, Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương, chữ ký số nói riêng và chữ ký điện tử nói chung cần được mở rộng về phạm vi ứng dụng và quy mô xác thực quốc tế, khi hiện chữ ký số công cộng tại Việt Nam chưa liên thông, chưa xác thực chéo được với hệ thống chứng thực chữ ký số quốc tế và các nền tảng phổ biến. Điều này cũng gây khó khăn trong giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài.
“Hiện chưa có giải pháp liên thông giữa RootCA quốc gia và các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc tế. Các ứng dụng trên nền tảng trực tuyến để xác thực như chứng thực SSL của CA trong nước còn hạn chế do không được các nền tảng phổ biến công nhận. Ngoài ra chữ ký số trong nước chưa hỗ trợ ký hợp đồng điện tử được với doanh nghiệp không có giấy phép đăng ký kinh doanh tại Việt Nam, cũng là một hạn chế hiện nay”, ông Lê Đức Anh cho hay.
Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) đề xuất, sau 15 năm áp dụng Luật Giao dịch điện tử, cần phải chú trọng thật sự vào phát triển đồng bộ, bền vững để bứt phá, tận dụng cách mạng công nghiệp 4.0 đang được Chính phủ và toàn dân kỳ vọng.
Đối với dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng (CA), cần có chiến lược và quy hoạch đảm bảo về chất lượng và độ tin cậy cao, chi phí hợp lý, mức độ phổ cập rộng. Do đặc thù đảm nhiệm được vai trò là hạ tầng pháp lý của giao dịch điện tử, công nghệ với độ tin cậy cao, với hệ thống tiêu chuẩn đầy đủ cả về pháp lý và kỹ thuật, đã sẵn sàng là con dấu của tổ chức, doanh nghiệp và chữ ký của cá nhân ở mọi mức độ ứng dụng của giao dịch điện tử.
Bên cạnh đó, cần phân định rõ ràng khả năng kiểm định độc lập (chứng cứ độc lập) với hệ thống khởi tạo giao dịch điện tử về khía cạnh pháp lý và kỹ thuật cho các tiêu chí: Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu điện tử; Chống chối bỏ hành vi đối với dữ liệu điện tử; Định danh điện tử; Xác thực điện tử. Áp dụng cho các giao dịch điện tử có rủi ro tranh chấp cao như Thuế, hải quan, ngân hàng, chứng khoán, thương mại điện tử, chứng từ điện tử, hóa đơn điện tử, lưu trữ điện tử.
“Ngoài ra, cũng cần Phân định điều kiện để đảm bảo an toàn cho chữ ký số ở mức độ cá nhân và tổ chức, doanh nghiệp theo trách nhiệm pháp lý của từng đối tượng”, ông Tuấn Anh đề nghị.
M.T
Bộ TT&TT hướng dẫn các CA cung cấp dịch vụ ký số từ xa
Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC), Bộ TT&TT vừa hướng dẫn các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực số (CA) công cộng và CA chuyên dùng triển khai cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số theo mô hình ký số trên thiết bị di động và ký số từ xa.
" alt="Giao dịch điện tử: Luật không còn theo kịp thực tiễn" />
- ·Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
- ·Chưa lấy được lời khai của kẻ đâm chết 3 người ở quán karaoke Hòa Bình
- ·Lừa bán dự án ‘ma’, giám đốc công ty BĐS ‘kẻ bị bắt, người bỏ trốn’
- ·Doanh nghiệp bất động sản khấp khởi trước gói tín dụng 120.000 nghìn tỷ
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Lần đầu tiên thay khớp tăng trưởng cho bệnh nhi ung thư xương
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 3/2019
- ·Các nhà mạng “liên thông” sóng di động, giúp người dân khắc phục thiên tai
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
- ·Tại sao người bệnh truyền máu phải trả tiền?