Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Tianjin Jinmen Tiger, 18h35 ngày 10/5
ậnđịnhsoikèoBeijingGuoanvsTianjinJinmenTigerhngàthứ hạng của tottenham Thanhnc - thứ hạng của tottenhamthứ hạng của tottenham、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
2025-02-08 00:05
-
Chị Đặng Tố Nga Làm dâu nhà quý tộc
Tối qua, tôi hỏi chồng:
- Anh này, các bạn hỏi em khi làm dâu nhà quý tộc có khó khăn gì không? Nhưng em thấy cũng đơn giản chẳng có gì khác ngoài mấy luật lệ về tác phong cư xử. Mà ở nhà em cũng phải thế rồi. Bố mẹ anh dễ tính bỏ xừ, đúng không?- Đấy là với em thì bố mẹ anh dễ tính thế, chứ thực ra họ khá khắt khe đấy. Em thấy đơn giản vì em được giáo dục từ bé rồi. Anh yêu Sonja 2 năm nhưng chưa dám dẫn về nhà lần nào. Yêu Elizabetta 5 năm chỉ dẫn về nhà 1 lần. Và 1 người nữa thì em đã biết thế nào rồi đấy.
Ừ nhỉ, anh nói tôi mới để ý đấy. Chị Sonja là người Pháp gốc Algeria. Mỗi lần gặp nhau, hai anh chị toàn hẹn ở một thành phố khác. Hoặc anh sang Paris với chị, chứ chưa bao giờ anh đưa về nhà. Chị Elizabetta người Mỹ, học ở Milano, yêu nhau 5 năm nhưng anh chỉ đưa về nhà bố mẹ 1 lần duy nhất, còn lại thì chỉ ở nhà bà ngoại tức nhà tôi ở bây giờ.
Chị thứ ba người Colombia, yêu và sống cùng anh 3 năm. Chị ấy cũng là bạn của tôi nên mọi chuyện tôi đều biết. Chị luôn thúc giục anh phải đưa chị về thăm bố mẹ anh: 'Sao anh không đưa em về gặp bố mẹ anh? Anh thấy xấu hổ vì em sao?'. Vì vậy anh đành phải đưa chị về.
Đó là bữa trưa ngày Chủ nhật, bữa ăn quan trọng nhất trong tuần của gia đình anh, khi cả nhà tề tựu đông đủ. Tất cả tròn mắt ngạc nhiên khi thấy chị rắc phô mai Parmesan lên đĩa mỳ ngao.
Người Ý không bao giờ rắc pho mai lên mỳ hải sản. Hành động đó tương đương với việc đổ nước mắm vào cốc chè đỗ đen ở ta vậy. Nhưng mọi người im lặng không ai nói gì.
Khi nghe tiếng dao dĩa của chị có ‘volum’ hơi cao, mọi người liếc mắt nhìn nhau. Khi chị rót nước vào cốc với khuỷu tay nâng cao, anh vội đỡ lấy chai nước để giúp chị vì anh đã hiểu ánh mắt của cả nhà rồi.
Ở nhà anh, hết mỗi món ăn mọi người lại thay đĩa và dao dĩa khác. Riêng chị cứ dùng đĩa đó để ăn hết món này sang món khác. Mọi người nhìn và thấy rất kinh, vì đĩa có dính sốt của món mỳ giờ lại lẫn vào với salad, nhưng vẫn không ai nói gì.
Nhưng đến khi chị để miếng bánh mỳ lên thành đĩa thì em trai của anh không nhịn được nữa buột miệng nói:
- Sao chị lại để bánh mỳ lên thành đĩa ăn thế? Có đĩa để bánh mỳ riêng mà.
Chị tự ái, mặt xị xuống. Tối hôm đó về chị hành anh. Anh bảo:
- Giờ thì em hiểu vì sao anh không dẫn em về nhà chưa? Không phải anh ngượng vì em mà anh ngượng với em về họ. Họ quá khắt khe, cổ hủ trong mọi cử chỉ hành động.
Nói thêm là em trai của anh, bây giờ đã 35 tuổi và có người yêu 17 năm rồi, nhưng chưa từng một lần dẫn người yêu về nhà ra mắt bố mẹ.
Vì tôi biết mọi chuyện như vậy nên khi anh đề nghị tôi về thăm bố mẹ anh, tôi luôn từ chối. Tôi nghĩ về họ như ngáo ộp vậy. Anh đành cho tôi làm quen dần với các anh em của anh trước.
Đến khi tôi lấy được cảm tình của cả anh trai và em trai anh thì anh bảo:
- Bây giờ thì em về nhà anh được chưa? Em quen gần hết mọi người rồi còn gì?
Đó là tháng thứ 5 kể từ ngày chúng tôi bắt đầu yêu nhau. Tôi đành liều gật đầu đồng ý. Khỏi phải nói các bạn cũng biết tôi run như thế nào rồi.
Ấn tượng đầu tiên là bố mẹ anh rất hiền và thân thiện, khác hoàn toàn những gì tôi tưởng tượng. Bố anh chào tôi và nói:
- Cuối cùng thì tôi cũng được gặp cô gái nổi tiếng này!
Tôi ngạc nhiên:
- Nổi tiếng ạ? Sao lại thế ạ?
- Các con trai của bác và các bạn của nó kể cho bác về cháu mãi mà bây giờ bác mới được gặp.
Tôi lại bắt đầu run, không biết họ nói gì về tôi. Bố mẹ anh hỏi tôi về gia đình, về Việt Nam, về tôn giáo, về chính trị... Hỏi nhiều lắm nên tôi quên hoàn toàn việc lo lắng trong cư xử. Tôi ngồi nói chuyện rất lâu với họ.
Bữa trưa diễn ra rất tốt đẹp. Về ứng xử trên bàn ăn thì tôi đã được rèn từ nhỏ rồi, nên tôi hiểu sự khó chịu khi ngồi ăn với người không được dạy dỗ tử tế. Chính vì thế tôi luôn chịu khó tìm hiểu các quy tắc của người Ý ngay từ những ngày đầu đặt chân tới đây. Ông bà còn giữ tôi lại ăn tối xong mới cho về. Chồng tôi lúc đó mừng lắm vì anh cũng không ngờ là bố mẹ anh mến tôi ngay lập tức như thế.
Bố mẹ anh yêu quý tôi như con gái. Họ thương tôi phải sống xa quê hương nên luôn tặng những món quà nhỏ cho tôi để tôi thấy gần gũi. Có lẽ cũng vì tôi ít hơn anh 7 tuổi, nhỏ hơn hẳn mấy chị người yêu cũ của anh nên họ coi tôi là trẻ con, không câu nệ nhiều.
Mẹ anh toàn giặt quần áo cho tôi ngay từ ngày đầu tôi về sống cùng anh. Thời gian đầu chúng tôi về thăm ông bà mỗi Chủ nhật. Nhưng sau đó tôi thấy thích ở đó nên về từ chiều thứ Sáu và ở lại tới tối Chủ nhật. Bà dạy tôi làm gốm, vẽ gốm, cắt may quần áo, thêu thùa đan lát...
Vậy đó, để bước chân vào nhà quý tộc thì chỉ cần sử dụng đúng mật mã mở cửa của họ là mọi thứ sẽ vô cùng dễ dàng. Nếu không bạn sẽ không bao giờ qua được cánh cửa đó.
Chị Nga đã vượt qua 'cửa ải' bố mẹ chồng một cách dễ dàng Không muốn hay không thể?
Bố mẹ tôi luôn hỏi tôi câu này khi tôi nói tôi không làm được việc gì đó. Với tôi đây là một câu hỏi 'thần thánh', giúp tôi luôn có nỗ lực học hỏi không ngừng. Có thể nói đó là cách dạy con điển hình của bố mẹ tôi: biết đặt câu hỏi đúng sẽ tìm được câu trả lời đúng.
Khi lớn lên, nếu tôi gặp khó khăn trong bất kỳ việc gì, tôi luôn tự hỏi mình: Mình không muốn hay mình không thể làm được? Nếu muốn thì sẽ làm được. 'Không thể' chỉ là nguỵ biện.
2 năm trước, tôi có bài chia sẻ về các quy tắc lịch sự trên bàn ăn, một số bạn vào bình luận rằng 'tôi sinh ra ở quê, quen ăn uống thoải mái từ nhỏ rồi nên không thể sửa được'. Tôi đã nghĩ thầm 'bạn không thể sửa hay không muốn sửa?'.
Tôi kể chuyện (theo lời đề nghị của một số bạn) về việc tôi làm dâu gia đình quý tộc như thế nào. Hầu hết các bạn đều hiểu điều tôi nói. Nhưng một số ít ý kiến cho rằng, người nước ngoài cần được người bản xứ tôn trọng vì sự khác biệt văn hoá, rằng nếu cô con dâu phải sống xa gia đình thì cần được thương yêu và chấp nhận sự cư xử sai phép lịch sự đó. Tôi lại nghĩ: bạn không muốn 'nhập gia tuỳ tục' chứ không phải là không thể.
Có bạn nói 'muốn người ta tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng họ trước' với ý rằng người ta cần tôn trọng sự thiếu hiểu biết của mình thì mới được mình tôn trọng. Nhưng sao bạn không nghĩ rằng, bạn không học hỏi để cư xử đúng nơi xứ người thì có nghĩa bạn chưa tôn trọng người ta, thì sao dám trách họ không tôn trọng mình?
Chị Nga cho rằng, khi bước sang một nền văn hoá khác, mình nên chủ động 'nhập gia tuỳ tục'. Cách đây 20 năm, tôi từ Việt Nam sang Ý học. Tôi thường nghe bố nói: chỉ cần nói chuyện một câu là đủ biết trình độ học vấn của bạn, và chỉ cần quan sát 1 phút ở bàn ăn là biết văn hoá ứng xử của của bạn. Chính vì thế, tôi cố gắng tìm hiểu các thói quen và phép lịch sự trên bàn ăn của người Ý.
Thời đó đâu có Internet. Tôi không thể nhớ được là tôi đã tìm đọc được ở đâu mà tôi biết rằng: khác với người Việt thường bày tất cả các món ăn lên bàn cùng lúc, người Ý dọn ra bàn ăn từng món một. Ăn hết món này mới mang món khác lên.
Ngay sau khi sang Ý, một anh bạn Ý đã mời tất cả các sinh viên Việt Nam đến nhà ăn tối. 5 người bạn đi cùng tôi không biết điều này (họ là con trai mà) nên họ tưởng rằng chủ nhà mời mỗi món mỳ thôi. Vậy là họ ăn cho tới lúc no.
Tôi nói với họ rằng đây mới là món đầu tiên, nhưng họ phản đối tôi. Tôi cũng không dám khẳng định lại vì điều đó tôi mới đọc chứ chưa tận mắt thấy lần nào. Tuy vậy tôi chỉ ăn vừa phải để dành bụng ăn món khác. Khi món thứ 2 được dọn lên bàn thì các anh bạn Việt Nam của tôi đã no căng bụng rồi nên chỉ nếm được một chút. Món thứ ba thì không ai động tới.
Mẹ cậu bạn tôi có vẻ buồn vì mấy món đó bà đã chuẩn bị khá cầu kỳ mà có mỗi mình tôi ăn. Chắc chắn bà không coi thường các bạn tôi, vì chúng tôi mới sang chưa biết điều này. Nhưng giá mà mọi người biết thì có phải hay hơn không.
Tôi học, tôi hỏi để biết những điều tối kỵ trên bàn ăn trước khi học phong cách lịch sự. Vì thế tôi chưa gặp một ánh mắt coi thường hay ngạc nhiên nào của người Ý. Bố mẹ rèn tôi nhiều điều lắm, nhưng họ không thể biết hết để dạy tôi những điều đó. Tôi phải tự học thôi. Nhưng điều mà bố mẹ dạy tôi là 'không ngừng học tập', và 'nhập gia tuỳ tục' nên tôi nỗ lực tìm hiểu.
Mẹ tôi hay dùng ca dao tục ngữ, thành ngữ để dạy tôi. Nhưng câu 'không biết không có tội' tôi chưa từng nghe bà nói. Tôi cũng chẳng biết vì sao, nhưng nhờ có điều đó mà cái gì tôi cũng muốn biết, muốn tìm hiểu tường tận. Tôi cảm thấy mình có lỗi khi không biết một điều nào đó. Trong đầu tôi luôn ghim câu hỏi của bố mẹ 'không muốn biết hay không thể biết?'.
Cuộc sống của cô gái Việt làm dâu trong gia đình người Anh
Lấy chồng người Anh, Bảo Ngọc chia sẻ, thời gian đầu cô gặp những cú sốc nho nhỏ. Tuy nhiên, nhờ chồng và mẹ chồng yêu thương, cô đã nhanh chóng thích nghi.
" width="175" height="115" alt="Kiến trúc sư Việt xinh đẹp kể chuyện làm dâu nhà quý tộc ở Ý" />Kiến trúc sư Việt xinh đẹp kể chuyện làm dâu nhà quý tộc ở Ý
2025-02-07 23:34
-
Với những ai đã từng xem Spider-Man 3 thì Venom và Eddie Brock có thể không quá xa lạ tuy nhiên trước khi ra rạp, hãy xem qua để không bỡ ngỡ về bộ phim này nhé!
Giá quảng cáo phim 'Quỳnh búp bê' trên VTV tăng chóng mặt
Thử thách lòng can đảm với loạt bom tấn kinh dị tháng 10
'Quỳnh búp bê' bị cắt hết cảnh nóng, giảm số tập khi trở lại VTV?
Có 4 từ khóa quan trọng trong phần phim này là Life Foundation, Venom, symbiote và Eddie Brock.
Tổ chức Life Foundation nghiên cứu về công nghệ sinh học được giới thượng lưu trả tiền để đảm bảo rằng nếu chẳng may có thảm họa toàn cầu xảy ra thì họ sẽ sống sót và tiếp tục được sống cuộc đời "trong nhung lụa". Life Foundation có tham vọng vươn ra ngoài không gian nên khi phát hiện được các thực thể ngoài Trái đất đã quyết định mang về, thử nghiệm trên người để tìm ra "một dạng sống cao hơn" - một sự tiến hóa.
Trailer phim Venom (2018)
Thứ mà Life Foundation tìm thấy là Symbiote - 1 loài cộng sinh. Theo nguyên tác, nhóm người xấu đã tạo ra năm loại Symbiote khác nhau (Riot, Scream, Agony, Lasher và Phage) từ mẫu vật Venom mà chúng thu được khi sinh vật ngoài không gian này. Tuy nhiên, trong phần phim chiếu rạp, khi Life Foundation mang các mẫu vật về đã xảy ra sự cố, leader của các symbiote là Riot đã thoát ra và ký sinh vào rất nhiều người trước khi "hợp tác" với chính người đứng đầu tổ chức Life Foundation. Mục đích của Riot là mang cả một đội quân symbiote đến và "làm gỏi" Trái Đất nhưng cuối cùng chỉ kịp chiến đấu với Venom.
Venom là symbiote đen quánh luôn luôn dựa vào những ý niệm tiêu cực của vật chủ để thao túng họ. Trong phần phim lần này, Venom đáng lẽ có 2 "kẻ thù" chính là Riot và chính ý chí của Eddie Brock nhưng không! Venom biến thành một nhân vật đỏng đảnh, "đáng yêu" hơn rất nhiều khi cộng sinh với Eddie Brock: luôn hờn dỗi khi bị gọi là "ký sinh trùng", tự nhận là kẻ thất bại ở hành tinh của mình, khuyên Eddie Brock nói một lời xin lỗi với Anne Weying thậm chí quyết tâm cùng Eddie giành lại bạn gái.
Venom là nhân vật phản diện đáng sợ bậc nhất trong truyện tranh Marvel nhưng sự xuất hiện trong Spider-Man 3 (2007) thực sự chỉ là vai phụ mờ nhạt bởi còn phải "chia sóng" với New Goblin (Harry Osborn) và Người Cát (Flint Marko). Ban đầu, Sony Pictures chỉ muốn phát triển Venom để kéo dài tuổi thọ cho Spider-Man nhưng cuối cùng biến anti-hero này trở thành nhân vật chính để phù hợp với xu hướng "thích ngược" của các mọt phim.
Về phần Eddie Brock (do Tom Hardy thủ vai), theo mạch phim Người nhện thì anh chỉ là vật chủ thứ 2 của Venom sau khi bị Peter Parker dùng tiếng chuông nhà thờ phân tách khỏi cơ thể nhưng thực tế, Eddie Brock mới là Venom chính trong comic Marvel. Là nhà báo nhưng Eddie lại không "chính chuyên" mà có những góc khuất tăm tối nên Venom mới có cơ hội lợi dụng. Chính anh cũng hiểu được bản ngã xấu xa của chính mình và chấp nhận lời hợp tác của Venom. Để tồn tại, cả hai sẽ cùng phải tranh đấu.
Nhưng đó chỉ là theo truyện chứ trong phim Eddie Brock lại lương thiện đến bất ngờ. Với bản tính tọc mạch của một nhà báo, anh chỉ lén đọc bản báo cáo của bạn gái và quyết định khai thác Life Foundation vì đã thí nghiệm trên cơ thể người một cách độc ác, chỉ uất ức trùm gối vì hàng xóm bật nhạc quá to khi mình đang thiền chứ chẳng phát rồ lên được chút nào. Chỉ khi có Venom, có thêm sức mạnh, Eddie mới xử những kẻ xấu và bỗng biến thành anh hùng chỉ trừ việc đẹp trai và có một bộ suit bắt mắt như những người khác.
Đáng lẽ bộ phim sẽ dành nhiều thời gian tập trung khai thác cuộc đấu tranh nội tâm của Eddie Brock với Venom chứ không hời hợt như các phần phim trước nhưng thực sự bộ phim đã bị cắt quá nhiều (30-40 phút) khiến hầu hết chỉ còn lại các cảnh chành chọe, đấu khẩu như cặp đôi mới yêu nhau vậy.
Một bộ phim trông có vẻ đen tối, đáng sợ nhưng không được dán nhãn R (cấm trẻ em) như Deadpool mà chỉ là PG13 (trẻ em cũng có thể xem được) là bởi chính Sony cũng không dám mạo hiểm để lại những cảnh đen tối nhất phim. Venom khó có thể trở thành một kiểu "phản anh hùng" phức tạp, nhiều chiều sâu mà bỗng trở thành giải trí.
Thông tin Tom Holland (Spider-Man mới nhất của Marvel) cũng sẽ xuất hiện trong after credit không chính xác và cameo Stan Lee cũng mãi mới xuất hiện nên hãy chờ đến cuối phim nhé!
:
Clip 7 điều thú vị về cơ thể Venom
Venom sẽ khởi chiếu tại các rạp trên toàn quốc từ ngày 4/10.
Mai Linh
'Người Sói' Hugh Jackman được trao giải Huyền thoại điện ảnh
Nam diễn viên Australia được LHP Savannah trao tặng danh hiệu danh giá sau những nỗ lực cống hiến cho nền điện ảnh.
" width="175" height="115" alt="Venom bị cắt 40 phút, khác cả nguyên bản truyện tranh khi ra rạp" />Venom bị cắt 40 phút, khác cả nguyên bản truyện tranh khi ra rạp
2025-02-07 23:17
-
Trong căn phòng nhỏ ở dãy nhà tập thể xập xệ giữa lòng TP Thanh Hóa, hình ảnh ông Hoàng Xuân Tốn quen thuộc với người dân nơi đây.
Đó là người đàn ông tay luôn xách cặp tài liệu, rong ruổi trên chiếc xe máy cà tàng. Cũng trên chiếc xe máy ấy, thời đôi mắt còn sáng, ông đã đi khắp các tỉnh thành để tư vấn luật miễn phí cho người dân nghèo.
Với cương vị Tổng thư ký Hội Luật gia Liên cơ quan, Ủy viên BCH Hội Luật gia tỉnh Thanh Hóa, trong quá trình tác nghiệp, ông luôn chú ý giúp đỡ những người có công với cách mạng vì lý do nào đó thất lạc giấy tờ, hồ sơ nên chưa được công nhận, vinh danh.
Ông chia sẻ: 'Sở dĩ tôi đau đáu với vấn đề này, bởi tôi từng là người lính, từng trải qua chiến tranh và may mắn lành lặn, sống sót cho đến ngày hôm nay. Trong khi đó, có biết bao trường hợp đã anh dũng hy sinh vì độc lập của dân tộc nhưng vì những lý do nào đó chưa được ghi nhận. Nhiều người trong số họ không biết bắt đầu từ đâu, chuẩn bị những giấy tờ gì. Mình có kiến thức về pháp luật thì tại sao không giúp họ?'.
Bà Bính luôn đồng hành cùng ông trong quá trình tư vấn luật miễn phí. Cho đến thời điểm này, ông không nhớ nổi mình đã giúp đỡ cho bao nhiêu trường hợp. Ông chỉ biết rằng đã nhận hàng nghìn cuộc điện thoại, lá thư cám ơn. 'Đối với người nghèo, tôi làm tất cả những điều ấy trên tinh thần giúp đỡ, không lấy một chút thù lao nào', ông Tốn nói.
Chia sẻ về cuộc đời mình, ông bảo, ông sinh năm 1942 tại xã Hợp Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An trong một gia đình nghèo khó, có truyền thống cách mạng. Ông cũng là một con người ham học từ nhỏ.
Lớn lên, ông trải qua nhiều công việc rồi bén duyên lại ở đất Thanh Hóa. Rồi lần lượt ông theo học các lớp Đại học Tổng hợp, khoa Văn; bằng Đại học Thương mại và gần đây nhất là Đại học Luật Hà Nội khi ông đã xấp xỉ 60 tuổi.
Việc đi lại của ông phải nhờ đến người vợ giúp đỡ. Tốt nghiệp Đại học Luật, ông tiếp tục học lớp luật sư 6 tháng và trở thành một trong những người đặt viên gạch đầu tiên thành lập Hội Luật gia tỉnh Thanh Hóa.
Gọi cho con xin tiền điện thoại
Thời gian tham gia Hội Luật gia tỉnh Thanh Hóa, ông chuyên đi tư vấn miễn phí cho người nghèo, bất kể thời gian nào, ở đâu cần là ông đều xách xe máy đi tới, đến nỗi người đời còn nghĩ ông là 'khùng' là 'dở'. Rồi đến khi thấy được lòng tốt của ông thì lại gọi ông với cái tên trìu mến: 'Người ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng'.
'Ban đầu bà nhà tôi cũng nghĩ tôi gàn dở như những người khác. Thấy hoàn cảnh nghèo khó bị bỏ rơi mình giúp đỡ được họ thì vợ tôi tấm tắc ủng hộ.
Con cái ban đầu cũng can ngăn vì lo lắng cho sức khỏe, nhưng tôi quan niệm, còn sức khỏe thì sẽ tiếp tục làm những việc có ích cho xã hội. Nhất quyết không dựa dẫm vào ai', ông Tốn chia sẻ.
Hơn một năm qua, đôi mắt ông đã mù, nhưng hàng ngày ông vẫn tư vấn luật miễn phí cho người dân.
Một năm trước, khi đôi mắt chưa mù, ông rong ruổi trên chiếc xe máy đi tư vấn luật miễn phí cho dân nghèo. Ông bảo, khi đôi mắt còn sáng ông tự soạn nội dung câu hỏi và câu trả lời rồi tư vấn cho người dân.
Giờ mắt mù lòa ông phải nhờ tới thư ký là bà vợ lớn tuổi Phạm Thị Bính của mình soạn văn bản do mình đọc.
'Giờ mắt ông ấy đã không còn nhìn thấy gì, nhưng chỉ cần nghe tiếng tin nhắn của điện thoại là ông ấy lập tức bắt tôi phải đọc ngay, vì rất có thể, đó là câu hỏi của người dân nhờ tư vấn. Đọc mà sai một chữ là ông ấy bắt đọc đi đọc lại bằng đúng thì thôi. Suốt một năm qua làm công việc thư ký cho chồng, tôi cũng quen và vui hơn, bởi như thế là ông vẫn còn sức khỏe để cống hiến.
Hiện hai ông bà sống bằng những đồng lương hưu, ông đi tư vấn luật cho người dân không lấy một đồng tiền công, thậm chí còn phải mang tiền nhà đi làm từ thiện. Thời gian qua, có tổ chức phi chính phủ hỗ trợ tiền cho ông để hoạt động tư vấn luật miễn phí nhưng ông từ chối, ông ấy nói chỉ thích làm từ cái tâm của mình.
Có những hôm hết tiền điện thoại ông phải gọi cho các con 'cầu cứu' nạp thẻ', bà Phạm Thị Bính chia sẻ.
Sự tài hoa của người đàn ông chỉ có 2 ngón tay
Sinh ra với khiếm khuyết nhưng ông Nguyễn Tiến Thiểu (Lý Nhân, Hà Nam) đã khiến nhiều người kinh ngạc vì sự tài hoa của mình.
" width="175" height="115" alt="Ông luật sư tư vấn luật miễn phí cho hàng nghìn dân nghèo" />Ông luật sư tư vấn luật miễn phí cho hàng nghìn dân nghèo
2025-02-07 22:09
- Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- 3.900 tỷ đồng xây cầu vượt biển vịnh Rạch Giá
- Trọng tài cứng rắn nhất Euro 2024 bắt trận Bayern
- BMW Motorrad CE02 Concept
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
- Lê Bình – Thăng trầm nghiệp diễn và đời
- Indonesia sẽ bỏ tù người ngoại tình
- Giới trẻ trắng đêm không ngủ ngắm mưa sao băng đẹp nhất 2017
- Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do