-Nhạc sỹ Hoàng Dương,ạcsĩHoàngDươngquađờthời tiết ngày mai người viết nên lời ca và giai điệu tha thiết "Hướng về Hà nội" đã ra đi đêm qua, 30-1-2017 ở tuổi 84 sau một thời gian chống chọi với bệnh ung thư.
Có một Hoàng Dương 'dáng huyền tha thướt đê mê...'Nhạc sĩ Hoàng Dương qua đời
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Lens, 21h00 ngày 12/1: Bóng tối bao trùm -
Barie trạm thu phí bất ngờ hạ xuống khiến tài xế phải thắng gấp -
Phục hồi tim lợn đã tử vong mở ra hy vọng cứu sống con ngườiCác bác sĩ Trung tâm Y tế Đại học Maryland (Mỹ) tiến hành cấy ghép tim lợn cho ông Dave Bennett. Ảnh: AP Zvonimir Vrselja, thuộc nhóm nghiên cứu tại Đại học Y Yale, thông tin: “Các tế bào thực sự không chết nhanh như chúng ta nghĩ. Nếu can thiệp đúng cách, chúng ta có thể khiến tế bào không chết".
Thông thường, khi tim ngừng đập và máu ngừng chảy, các cơ quan sẽ sưng lên. Bằng cách ngăn ngừa sưng tấy và khôi phục máu lưu thông, một ngày nào đó, công nghệ OrganEx có thể mở rộng cơ hội bảo quản các cơ quan nội tạng từ những người khỏe mạnh đã qua đời.
Theo Insider,công nghệ mới cũng có thể tạo ra một cuộc cách mạng trong việc điều trị hỗ trợ sự sống. Một số nhà chuyên môn nhận định, khám phá trên thậm chí có thể mở đường cho việc đưa con người trở lại cuộc sống vài giờ sau khi chết.
"Cái chết không phải là sự kiện tức thời mà là quá trình diễn ra dần dần, và chúng tôi đã có thêm một công cụ để thay đổi", Anders Sandberg, nhà khoa học thần kinh, Đại học Oxford (Anh), người không liên quan đến nghiên cứu, đánh giá.
Trước đây, nhóm tác giả trên đã phát triển hệ thống truyền dịch tên là BrainEx. Năm 2019, hệ thống đó đã khôi phục một số cấu trúc và chức năng trong não của những con lợn chết được 4 giờ.
Theo Tiến sĩ Sam Parnia, Giám đốc Nghiên cứu Chăm sóc và Hồi sức tích cực tại Đại học New York, quy trình OrganEx một ngày nào đó có thể cứu những người chết đuối, đau tim, chảy máu ồ ạt do tai nạn xe hơi hoặc vận động viên đột tử vì dị tật tim.
Khi các mô cơ quan được bảo tồn và quá trình chết của tế bào bị trì hoãn, bác sĩ sẽ có thời gian để cấp cứu cho bệnh nhân.
Tiến sĩ Parnia nói thêm: “Về mặt khoa học, cái chết là một quá trình sinh học có thể điều trị được và đảo ngược trong nhiều giờ sau đó”.
Tuy nhiên, Tiến sĩ David Andrijevic, thành viên nhóm nghiên cứu tại Đại học Y Yale, chia sẻ trong cuộc họp báo: “Áp dụng công nghệ này ở người còn xa vời và chưa thể phục hồi chức năng ở mọi cơ quan”.
Lý do tử vong của người được ghép tim lợn đầu tiên trên thế giớiÔng Bennett có thể đã bị nhiễm virus từ trái tim lợn biến đổi gen sau ca phẫu thuật cấy ghép."> -
10 công trình kiến trúc độc đáo nhất thế giớiGardens by the Bay là một phần trong chiến lược của Chính phủ Singapore nhằm biến đất nước này thành "thành phố trong vườn". 2. Toà nhà Linked Hybrid, Bắc Kinh, Trung Quốc
Được tạo thành từ 8 tòa tháp liên kết, khu phức hợp Linked Hybrid tượng trưng cho tầm nhìn về sự phát triển đô thị trong thế kỷ 21 của Bắc Kinh. Để giải quyết sự tách biệt trong đời sống giữa các hộ gia đình và cả khu dân cư, các kiến trúc sư đã bố trí các lối đi lớn, rộng mở ở tầng trệt, hướng người đi bộ tập trung vào các khu vực công cộng như khu vườn, nhà hàng, cửa hàng…
3. Toà nhà The Shard, London, Anh
Toạ lạc ở phía Nam của sông Thames, toà nhà The Shard có 72 tầng, cao 309,6m. Vào năm 2012, The Shard được xem là toà nhà cao nhất châu Âu.
Thiết kế của The Shard mang hình ảnh của các tháp chuông nhà thờ, công trình gồm 8 mặt tiền bằng kính góc cạnh. Cảnh vật xung quanh thành phố phản chiếu, bầu trời trong xanh và ánh nắng mặt trời chiếu vào làm cho The Shard trông như một viên pha lê.
The Shard được kiến trúc sư Renzo Piano thiết kế thành một khu phức hợp đa chức năng gồm khu căn hộ, văn phòng, nhà hàng và khách sạn. Trên tầng 72 là tháp quan sát ngoài trời, tại đây du khách sẽ được ngắm nhìn toàn cảnh London ở độ cao 245m.
4. Metropol Parasol, Sevilla, Tây Ban Nha
Với không gian rộng khoảng 10.500m2 và cao 27m, Metropol Parasol được xem là công trình bằng gỗ lớn nhất thế giới. Metropol Parasol nằm tại Quảng trường La Encarnación ở thành phố cổ kính Sevilla, do kiến trúc sư người Đức Jürgen Mayer-Hermannc thiết kế.
Về hình thái kiến trúc, Metropol Parasol gồm 6 cây nấm khổng lồ che nắng. Thiết kế này được lấy ý tưởng từ những mái vòm của nhà thờ chính toà Sevilla và hình dáng cây Sanh.
Công trình gồm 1 tầng hầm và 3 tầng nổi. Tầng hầm là khu trưng bày đồ cổ. Tầng 1 là khu chợ trung tâm. Tầng 2 và tầng 3 là hai khu vực dành cho các ban công, nơi du khách có thể ngắm nhìn một góc thơ mộng nhất của thành phố Sevilla.
5. Toà tháp Burj Khalifa, Dubai, UAE
Có chiều cao hơn 829m trên sa mạc, toà tháp tráng lệ và cực kỳ ấn tượng Burj Khalifa được xem là toà nhà cao nhất thế giới. Toà nhà phức hợp này có 162 tầng, bao gồm khu căn hộ, văn phòng, nhà hàng, khách sạn và đài quan sát năm ở tầng 124.
Toà tháp Burj Khalifa không chỉ gây ấn tượng bởi độ thẳng đứng ngoạn mục mà còn từ hình dáng của nó. Bề mặt được bao phủ bởi hàng triệu tấm kính, cấu trúc của toà nhà thu nhỏ từ chân đế hình chữ Y, với các khoảng lùi khoảng 213m.
6. Tháp đôi Petronas, Kuala Lumpur, Malaysia
Tháp đôi Petronas là tòa nhà chọc trời ở Kuala Lumpur, Malaysia. Nó cao 451,9m và từng là toà nhà cao nhất thế giới trong giai đoạn 1998 – 2003. Công trình được bởi kiến trúc sư Cesar Pelli lấy cảm hứng từ kiến trúc nhà thờ Hồi giáo kết hợp với nét hiện đại.
Điểm ấn tượng của tháp đôi Petronas là hai toà tháp được nối với nhau bằng một chiếc cầu trên độ cao 170m có tên gọi Skybridge. Cây cầu dài 158m này nối hai toà tháp tại tầng 41 và tầng 42. Bao quanh tháp đôi là công viên nhiệt đới rộng lớn. Ngoài ra còn có trung tâm thương mại quy tụ hàng trăm thương hiệu thời trang cao cấp từ khắp các quốc gia trên thế giới.
7. Đền Taj Mahal, Agra, Ấn Độ
Được mệnh danh là “viên ngọc của nghệ thuật Hồi giáo ở Ấn Độ”, Taj Mahal được xây dựng bởi Hoàng đế Shah Jahan của Mughal. Thường bị nhầm lẫn là nơi ở của hoàng gia, địa danh nổi tiếng này được xây dựng như một lăng mộ cho nửa kia của Hoàng đế sau khi bà qua đời khi sinh đứa con thứ 14 của họ.
Taj Mahal được coi là một trong những công trình đẹp nhất của kiến trúc Mughal, đó là sự kết hợp của các thiết kế Ba Tư, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ và Hồi giáo. Ngôi đền bắt đầu xây dựng vào năm 1632 và hoàn thành vào năm 1643.
8. Nhà hát Opera Sydney, Sydney, Úc
Nhà hát Opera Sydney là một trong những công trình kiến trúc đẹp nhất của thế kỷ 20. Nhà hát có kiến trúc độc đáo hình vỏ sò hay những cánh buồm no gió ra khơi, trở thành địa điểm biểu diễn nghệ thuật nổi tiếng nhất thế giới.
Nhà hát Opera Sydney do kiến trúc sư người Đan Mạch Jorn Utzon thiết kế. Nhà hát được xây dựng trên diện tích 1,8ha đất, kích thước dài 183m và rộng 120m. Cấu trúc của công trình gây ấn tượng bởi 3 hàng vỏ sò lồng vào nhau. Trong đó, có 5 khu nhà hát, 5 studio tập diễn, 2 sảnh chính, 4 nhà hàng, 6 quán bar và một số cửa hàng lưu niệm.
9. Toà tháp đôi Absolute World, Mississauga, Ontario, Canada
Nằm trong 5 tháp thuộc dự án Absolute World ở trung tâm thành phố Mississauga, Ontario, tháp đôi Absolute World là tổ hợp chung cư, có chiếu cao lần lượt là 50 và 56 tầng. Điểm đặc biệt của tháp đôi Absolute World là kiến trúc hình xoắn (xoắn 209 độ) từ chân lên đến đỉnh tháp, tạo cho công trình có đường nét uốn cong mềm mại.
10. Tượng Thống nhất, Gujarat, Ấn Độ
Đây là bức tượng khổng lồ của ông Sardar Vallabhbhai Patel, Phó Thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ và là một trong những nhà hoạt động nổi bật của phong trào độc lập Ấn Độ. Bức tượng này nằm trên một hòn đảo trên sông đối diện với con đập Narmada, cách thành phố Vadodara 100km về phía Nam.
Bức tượng tạc ông Sardar Vallabhbhai Patel cao 182m, là bức tượng cao nhất thế giới. Công trình được khởi công vào tháng 10/2013 và đến ngày 31/10/2018 chính thức khánh thành.
Quang Đăng (tổng hợp)