Ngoại Hạng Anh

Làm thế nào khi thấy trẻ tiếp cận nội dung 18+ trên mạng?

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-06 23:57:22 我要评论(0)

TikTok,àmthếnàokhithấytrẻtiếpcậnnộidungtrênmạlịch thi đấu của arsenal Facebook, Instagram… đang là nlịch thi đấu của arsenallịch thi đấu của arsenal、、

TikTok,àmthếnàokhithấytrẻtiếpcậnnộidungtrênmạlịch thi đấu của arsenal Facebook, Instagram… đang là những nền tảng nội dung hấp dẫn đối với người dùng ở đa dạng độ tuổi. Bên cạnh đó, những nền tảng này cũng là sân chơi đầy hứa hẹn của các nhà sáng tạo khi có thể “hái ra tiền” thông qua việc sản xuất video, bài viết… Tuy nhiên, không ít kênh khiến dư luận dậy sóng vì các nội dung 18+ gây ảnh hưởng tiêu cực đến giới trẻ. 

Dù các nền tảng đã áp dụng nhiều chính sách kiểm duyệt nội dung, nhưng không ít kênh vẫn "lách luật" với các chiêu trò, hình thức tinh vi. Chẳng hạn, một số kênh có nội dung "người lớn" chuyển sang dùng biểu tượng, chơi chữ, nói giảm nói tránh để vượt lưới kiểm duyệt nội dung, từ ngữ. 

Theo bà Nguyễn Phương Linh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý và Phát triển bền vững (MSD), việc tiếp cận các nội dung độc hại có thể khiến các em thanh thiếu niên bị ảnh hưởng tới sức khoẻ cả về thể chất lẫn tinh thần.

{ keywords}
Tiếp cận các nội dung xấu độc có thể gây tổn hại đến thể chất và tinh thần của trẻ em. Ảnh minh họa: Internet

“Tiếp cận các nội dung khiêu dâm trực tuyến trước khi trẻ chuyển sang tuổi vị thành niên có thể khiến trẻ bị rối loạn hoặc mất nhạy cảm với các hành vi tình dục, nhiều trẻ cũng có hành vi nghiện tình dục, hay xu hướng có các hành vi tình dục lệch lạc khi lớn hơn. Trong khi đó, một số nghiên cứu cũng chỉ ra việc xem nội dung khiêu dâm trên Internet có thể làm giảm lượng chất xám trong não trẻ. Đối với một đứa trẻ có trí não đang phát triển, việc giảm lượng chất xám có thể ảnh hưởng tới khả năng học tập, phát triển nhận thức và hành vi”, bà Linh nói. 

Ngoài các nội dung 18+, bà Phương Linh cũng đề cập đến nhiều nội dung có ảnh hưởng không tốt đến giới trẻ như thử thách nguy hiểm, cổ xúy bạo lực… Do vậy, đại diện của MSD nhấn mạnh tầm quan trọng của gia đình và nhà trường trong việc giáo dục và định hướng trẻ vị thành niên khi sinh hoạt trên môi trường mạng.

Vị này cũng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của gia đình và nhà trường trong việc giáo dục và định hướng trẻ vị thành niên khi sinh hoạt trên môi trường mạng.

Chia sẻ về cách bảo vệ người dùng nhỏ tuổi, vị chuyên gia cho biết, các gia đình hoàn toàn có thể lựa chọn việc giới hạn độ tuổi trên các cửa hàng cài đặt ứng dụng như App Store để chọn lọc các ứng dụng, trò chơi có nội dung phù hợp với độ tuổi của con trẻ một cách nghiêm túc. Tận dụng các tính năng giới hạn nội dung, tường lửa trên các trình duyệt để hạn chế tối đa nội dung độc hại xuất hiện khi con sử dụng các thiết bị. 

Tuy nhiên, một điều lưu ý đó là các bậc phụ huynh không nên né tránh chuyện giáo dục giới tính cho con. Các bậc phụ huynh nên đồng hành cùng con khi sử dụng mạng xã hội. Từ đó, cha mẹ có thể phân tích vấn đề và xử lý vấn đề nếu bắt gặp nội dung bẩn. Thông qua các hoạt động chia sẻ chung, hai phía dễ gắn kết và chia sẻ hơn khi trẻ gặp trường hợp tương tự. 

“Luôn cởi mở với con trẻ. Hãy nhớ rằng giao tiếp là hai chiều. Cha mẹ có thể học hỏi về công nghệ số và cách sử dụng các ứng dụng từ con. Đổi lại, cha mẹ cũng có thể bày tỏ sự đồng cảm và hỗ trợ cho cuộc sống trực tuyến của con. Không chỉ trích, đổ lỗi cho con khi con bắt gặp những nội dung độc hại hay các rủi ro trên môi trường mạng, hãy cùng con trao đổi về cảm xúc của con, định hướng con và cùng tìm các giải pháp, các quy định để sử dụng Internet một cách hiệu quả, hữu ích”, bà Linh chia sẻ. 

Ngoài các công cụ, cơ chế kiểm duyệt, các nền tảng đã có những động thái nhằm nâng cao ý thức người dùng. Google từng ra mắt bộ tài liệu Be Internet Awesome xoay quanh 5 chủ đề cơ bản về an toàn kỹ thuật số và quyền công dân số.

Trong khi đó, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý và Phát triển bền vững cũng cho rằng có người dùng có thể tham khảo một số lời khuyên hữu ích với Trung tâm an toàn của TikTok. Chẳng hạn như quy trình 4 bước khi tiếp xúc với bất kỳ nội dung nào “Dừng lại - Suy nghĩ - Quyết định - Hành động”. Phụ huynh và nhà trường có thể tìm thấy nhiều nguồn tài nguyên và cách hướng dẫn sử dụng các nền tảng để trẻ em khám phá môi trường trực tuyến một cách tích cực hơn.

Duy Vũ

Trang bị kiến thức, kỹ năng số cho trẻ em theo từng độ tuổi

Trang bị kiến thức, kỹ năng số cho trẻ em theo từng độ tuổi

Một mục tiêu được UBND tỉnh Lạng Sơn đặt ra trong kế hoạch triển khai chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng là trang bị kiến thức, kỹ năng số cho trẻ em theo từng độ tuổi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

"Gia đình chồng có hai anh em trai, chồng em hơn cô em gái 10 tuổi nên cưng chiều em lắm. Tuy nhiên sau này anh ấy cưới vợ, bận rộn cả gia đình riêng nên không thể đi đâu cũng mang em chồng theo như xưa được. Chẳng biết có phải vì vậy mà em chồng ghét chị dâu không. Hồi anh đưa em về ra mắt, nó đã bày tỏ thái độ không ưng ý. Tuy nhiên, bố mẹ chồng em đều rất tốt tính, học thức cao. Từ trước khi lấy em, bố mẹ chồng đã mua cho chồng một căn chung cư ở Hà Nội để ở", cô vợ kể.

Em chồng hỗn láo mắng chị dâu: "Chuột sa chĩnh gạo còn to tiếng", ai ngờ một nhân vật quyền lực từ từ xuất hiện đằng sau chứng kiến rồi ra phán quyết cực gắt! - Ảnh 1.

Em chồng sinh ra trong nhà giàu nên có chút kênh kiệu. "Bà cô bên chồng" trẻ con và ham chơi, suốt ngày kiếm cớ để chê bai chị dâu và nhiều lần bị bố mẹ lẫn anh trai nhắc nhở.

"Sau này em chồng đỗ đại học, bố mẹ chồng quyết định để nó lên trên này sống chung với anh trai và chị dâu. Thú thật, biết cô em không ưa mình nên em cũng cố gắng làm sao để hai chị em đỡ chung đụng nhiều nhất. Nhiều lần nó vô lý, ngang ngược nhưng em luôn tỏ ra không chấp trẻ con.

Ở chung với vợ chồng em, em chồng chẳng phải làm việc gì. Từ chuyện nấu ăn rửa bát hay dọn dẹp nhà cửa. Sau này, nhiều lần em đi làm tối mới về, đến nhà thấy bát ăn sáng ăn trưa vẫn bày bừa thì có nhắc, nó vẫn dẩu môi lên cãi bảo có tí việc cũng đưa ra nói", cô kể.

Người chồng phải đi công tác miền Nam 1 tháng, như vậy ở nhà chỉ có chị dâu và em chồng sống cùng nhau. Mọi chuyện từ lúc ông chồng không ở nhà lại càng phức tạp hơn nữa. Người vợ gọi điện cho chồng bảo anh nói khéo nhắc nhở em gái. Chẳng phải là chị dâu khó khăn nhưng cơm ăn không rửa bát còn để khắp nơi, đổ đồ ăn ra thảm còn chẳng thèm dọn thì chẳng ai chấp nhận được.

Màn xử lý cực gắt từ nhà chồng

Cô chị dâu kể tiếp: "Một lần nọ, mẹ chồng đi thăm họ hàng rồi tiện thể vào nhà em chơi. Hôm đó em với mẹ về nhà, cô em chồng ra ngoài nhưng cái nhà em không khác bãi chiến trường. Có vẻ như nó đưa bạn bè về ăn cơm rồi tụ tập và không dọn. Ăn lẩu chén bát vẫn bày ra, đồ đạc lộn xộn. Em nhìn mà sững người, mẹ chồng tức quá đòi gọi điện để mắng mà em bảo thôi, có gì lát nữa nó về rồi mắng mỏ. Mẹ chồng vì đi đường cũng mệt nên vào phòng nghỉ ngơi".

Cô chị dâu dọn dẹp "bãi chiến trường" và nấu nướng bữa tối. Vừa xong xuôi mọi chuyện thì cô em chồng về. Thấy chị dâu, cô em lao vào mắng mỏ:

"Nó dữ dội mắng em vì lí do em mách chồng mình việc em chồng lười biếng.

'Chị có quyền gì mà quản tôi làm gì? Chị có giỏi thì nói với tôi đây, mách anh tôi làm gì. Chị nên nhớ bước vào cái nhà này chị chỉ có túi quần áo thôi, từ cái nhà, cái ấm cái chén đến cái giường cái tủ đều là bố mẹ tôi sắm cho anh tôi. Chị chỉ là người ngoài, 'chuột sa chĩnh gạo' thì đừng to mồm, nhìn lại mình đi'. Nó lao vào em mắng như vậy. Lúc đó, em điên tiết chuẩn bị bật lại thì mẹ chồng mở cửa bước ra. Có vẻ như, mẹ đã nghe toàn bộ", chị dâu kể.

Em chồng hỗn láo mắng chị dâu: "Chuột sa chĩnh gạo còn to tiếng", ai ngờ một nhân vật quyền lực từ từ xuất hiện đằng sau chứng kiến rồi ra phán quyết cực gắt! - Ảnh 2.

Mẹ chồng tức giận đến mức mặt đỏ bừng khiến cô em chồng sợ hãi lắp bắp không nói nên lời. Bà vốn nghiêm khắc nên không có chuyện bênh vực khi con mình láo như vậy.

Cô chị dâu kể tiếp: "Mẹ em mắng cho em chồng một trận nên thân bà bảo cả cái nhà này không có người hỗn láo như vậy. Em chồng sợ mẹ, lắp bắp xin lỗi không thành câu. Tiếp đó, mẹ em gọi luôn bố chồng bảo lên Hà Nội nói chuyện về vụ con gái. Vì nhà bố mẹ chồng ngay ngoại thành nên chưa đầy 1 tiếng đã tới nơi. Mẹ em kể lại, bố chồng lại mắng tiếp một lần nữa.

'Mày dọn đồ ra ngoài, khỏi học hành gì nữa. Học như thế này chẳng thà mày thất học còn có lí do bao biện. Đi về', bố chồng em cáu. Lúc này nó khóc lóc xin lỗi, nhờ em nói. Em cũng bảo bố mẹ bình tĩnh có gì xử lý. Mẹ chồng sau đó nói thẳng: 'Học thì tao không cấm nhưng ra ngoài ở trọ, không ở nhờ nhà anh chị mày nữa. Dạy con như thế, tao cũng xấu hổ".

Vậy là xong, cô em chồng sợ chẳng dám làm căng nữa. Cũng từ đó, em chồng chẳng dám lên mặt với chị dâu. Thế mới nói, đôi khi chuyện gia đình được xử gọn đến mức không ai ngờ.

Theo Sức khoẻ & Đời sống

Sống ê chề vì bị em chồng phát hiện bí mật

Sống ê chề vì bị em chồng phát hiện bí mật

Em chồng mang bí mật của tôi nói với mẹ và anh trai. Kể từ đó, tôi sống những ngày tháng khổ sở, uất ức." alt="Em chồng mắng chị dâu 'chuột sa chĩnh gạo', mẹ chồng hành động bất ngờ" width="90" height="59"/>

Em chồng mắng chị dâu 'chuột sa chĩnh gạo', mẹ chồng hành động bất ngờ

Từ nhiều năm nay tại trường, giáo viên chủ nhiệm lớp 1 sẽ ở lớp từ sáng đến khi các con về hết. Năm nay nảy sinh việc điều cô đi dạy trường khác nữa, nghĩa là các con phải "san sẻ cô giáo" với một lớp chuyên toán ở trường khác cùng hệ thống.

Xin hỏi giờ giảng dạy tối đa của giáo viên chủ nhiệm lớp 1 ở trường tư là bao nhiêu?

Có quy định nào về việc giáo viên chủ nhiệm trường này lại đi giảng dạy ở trường khác không? Cụ thể, giáo viên lớp con tôi bị "điều động" đi dạy 14 tiết/tuần ở nơi khác. Như thế, trường có vi phạm cam kết với phụ huynh về chủ nhiệm lớp sẽ là giáo viên dạy giỏi này không, như hứa hẹn lúc tuyển sinh?

Phụ huynh có thể kiện trường không và về hành vi gì. Xin được tư vấn và cảm ơn!

Độc giả Thanh Hằng

" alt="Giáo viên chủ nhiệm có được dạy một lúc hai trường?" width="90" height="59"/>

Giáo viên chủ nhiệm có được dạy một lúc hai trường?

Độc giảKim Xuyên

Luật sư tư vấn

Theo khoản 1 Điều 21 Bộ luật Lao động 2019, trong hợp đồng lao động phải có nội dung về mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác; chế độ nâng bậc, nâng lương...

Theo khoản 1 và 2 Điều 90 Bộ luật Lao động 2019, tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu.

Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 74/2024/NĐ-CP, mức lương tối thiểu tháng từ ngày 01/7/2024 tại Vùng I, II, III, IV lần lượt là 4.960.000 đồng, 4.410.000 đồng, 3.860.000 đồng, 3.450.000 đồng.

Căn cứ vào các quy định nêu trên, công ty phải tăng lương cho người lao động từ ngày 1/7/2024 trong những trường hợp sau:

- Thứ nhất,nếu mức lương theo công việc hoặc chức danh của người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu vùng mới nêu trên.

- Thứ hai,nếu mức lương theo công việc hoặc chức danh của người lao động đã bằng hoặc cao hơn mức lương tối thiểu vùng mới nêu trên nhưngtheo hợp đồng lao động hoặc thỏa thuận trước đó giữa người lao động và công ty có điều khoản về việc tăng lương khác (như tăng lương theo định kỳ, tăng lương theo hiệu quả công việc...) thì công ty phải thực hiện việc tăng lương theo thỏa thuận đó.

Lưu ý: Theo khoản 3 Điều 5 Nghị định 74/2024/NĐ-CP, khi thực hiện mức lương tối thiểu mới từ ngày 1/7/2024, người sử dụng lao động có trách nhiệm rà soát lại các chế độ trả lương trong hợp đồng lao động đã thỏa thuận với người lao động, thỏa ước lao động tập thể và các quy chế, quy định của người sử dụng lao động để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.

Đối với các nội dung trả lương đã thỏa thuận, cam kết mà có lợi hơn cho người lao động (như chế độ trả lương cho người lao động làm công việc hoặc chức danh đòi hỏi qua học tập, đào tạo nghề cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu và chế độ trả lương cho người lao động làm công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cao hơn ít nhất 5%; công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cao hơn ít nhất 7% so với mức lương của công việc hoặc chức danh có độ phức tạp tương đương, làm việc trong điều kiện lao động bình thường) thì tiếp tục được thực hiện, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

Người sử dụng lao động không được xóa bỏ hoặc cắt giảm các chế độ tiền lương khi người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật và các chế độ khác theo quy định của pháp luật lao động.

Luật sư Phạm Thanh Hữu
Đoàn luật sư TP HCM

" alt="Từ 1/7, công ty phải tăng lương cho người lao động trong trường hợp nào?" width="90" height="59"/>

Từ 1/7, công ty phải tăng lương cho người lao động trong trường hợp nào?