Là một kênh truyền hình tập trung vào đối tượng khán giả nhỏ tuổi với nhiều bộ phim hoạt hình hấp dẫn đang phát sóng như Doraemon,ánngánvớigiọnglồngtiếngOnePiecetrêgiải bóng đá ả rập xê út Naruto, Pokemon hay Lucky Luke, HTV3 đã nhận được nhiều tình cảm và sự đón nhận của khán giả xem đài trên khắp cả nước.
Fan chán ngán với giọng lồng tiếng One Piece trên HTV3
Là một kênh truyền hình tập trung vào đối tượng khán giả nhỏ tuổi với nhiều bộ phim hoạt hình hấp dẫgiải bóng đá ả rập xê útgiải bóng đá ả rập xê út、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
2025-01-25 06:23
-
- 18 phần dự thi là những bức tranh sinh động được các cô giáo viết lên bằng phấn qua những nét chữ uốn lượn uyển chuyển.
Hiệu trưởng chất vấn kiến nghị bỏ luyện chữ đẹp
Bộ Giáo dục hồi đáp kiến nghị bỏ luyện chữ đẹp
Mối lo thật sự từ phong trào luyện chữ đẹp
Mới đây, trên mạng xã hội đang lan truyền nhanh chóng những hình ảnh bài dự thi viết chữ đẹp của 18 cô giáo tiểu học ở Quảng Trị khiến cư dân mạng vô cùng thích thú. Các bài thi được các cô giáo viết lên bằng phấn với những con chữ như biết uốn lượn.
Nguồn ảnh: Bùi Dung Bên cạnh nét chữ đẹp, các phần dự thi của các cô giáo còn gây ấn tượng với cách trình bày. Mỗi bài thơ với từng chủ đề con người, quê hương, đất nước đều được họa thêm những hoạt cảnh phù hợp và vô cùng sinh động.
Được biết, những bức “tranh chữ” này là của các cô giáo đến từ Trường Tiểu học Trưng Vương (tỉnh Quảng Trị).
Những hình ảnh về bài viết của các cô giáo tiểu học sau khi được đăng tải trong một thời gian ngắn đã nhận được sự quan tâm lớn từ cộng đồng mạng với hàng trăm nghìn lượt thích, chia sẻ và bình luận.
Trao đổi với VietNamNet, thầy Bùi Dung, đại diện Trường Tiểu học Trưng Vương chia sẻ đây là hội thi của trường tổ chức và tất cả 18 giáo viên chủ nhiệm của 18 lớp khối tiểu học đều phải tham gia thi.
“Nhiều người xem qua tưởng là các cô giáo có phần thi đây là số đã được tuyển chọn để thi nhưng không phải. 100% giáo viên tham gia dự thi, và vì là trường tư thục nên làm nghiêm túc. Cuộc thi cũng nhằm mục đích để giáo viên để rèn luyện và nhà trường coi như là việc làm thường xuyên”, thầy Dung nói.
Trường tổ chức nhiều cuộc thi cho giáo viên toàn trường chứ không phải mỗi chữ viết, như thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm, về soạn giáo án,...
Cùng xem18 bài thi của các giáo viên:
Thanh Hùng
" width="175" height="115" alt="18 bài thi viết chữ đẹp của các cô giáo khiến dân mạng sục sôi" />
18 bài thi viết chữ đẹp của các cô giáo khiến dân mạng sục sôi
2025-01-25 06:02
-
Cảm nhận của con là quan trọng
Lê Quỳnh Thư, Phó tổng giám đốc Công ty Truyền thông - Sự kiện Vietlink
định chọn trường học cho con. Đó là khi con học mẫu giáo, tiểu học và bây giờ là trung học cơ sở.
Như bao bậc làm cha làm mẹ khác, tôi đã rất đau đầu trước khi đi đến quyết định cuối cùng vì gia đình, bạn bè mỗi người một ý kiến khác nhau, mà ý kiến nào cũng có cái lý của nó. Nhưng có lẽ, mọi ý kiến đều mang tính tham khảo và việc chọn trường cho con dường như dễ dàng hơn khi tôi nhận ra rằng, việc học tại trường nào cũng chỉ là một phần trong việc trả lời cho câu hỏi: tôi muốn con mình trở thành người như thế nào mai sau.
Thú thật, tôi không có tham vọng con mình trở thành “ông này bà kia” và ép buộc cho bằng được con mình phải “cắm đầu cắm cổ” vào việc học. Tôi muốn con phát triển tự nhiên đúng lứa tuổi, dung hòa giữa học và chơi. Tôi đánh giá được con mình mạnh yếu ở điểm nào và khả năng đạt được đến đâu. Nói vậy không có nghĩa tôi chấp nhận con dừng lại ở mức độ nào đó mà ngược lại, tôi khích lệ con liên tục trong sự phấn đấu để trở thành người tốt, có ích và hơn hết là biết yêu thương, quan tâm đến những người xung quanh.
Cũng chính vì quan niệm như vậy nên tôi không có khái niệm chọn trường điểm, trường trái tuyến, trường công hay trường tư cho con. Việc chọn trường cho con phụ thuộc vào cảm nhận của con về trường.
Tất nhiên, các ngôi trường được vào “vòng chung kết” của tôi để tôi quyết định cho con trải nghiệm thử cũng phải đạt được một số điều kiện căn bản như khoảng cách từ nhà đến trường, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chương trình giảng dạy, môi trường học tập. Sau đó tôi đưa con tới trường, cho con tham quan, cho con học thử chương trình hè, gặp gỡ cô giáo... trước khi quyết định.
Tôi tin rằng cho dù là trẻ con thì các bạn nhỏ vẫn có những cảm nhận và suy nghĩ của riêng mình, đặc biệt là cảm nhận đầu tiên khi đặt chân đến ngôi trường đó. Điều này quyết định đến hơn 50% sự hứng thú và mong muốn gắn bó lâu dài của con với ngôi trường.
Tôi nghĩ, cũng giống như cảm tình của bạn trong lần đầu tiên gặp một người, nếu bạn cảm thấy thú vị và cảm mến người bạn đó thì mối quan hệ chắc rằng sẽ được duy trì tốt đẹp.
Chạy trường cho con là không nên
Nguyễn Thị Kiều Phương Trang, Giám đốc Công ty Khăn lông Hưng Thịnh Phát
- Năm nào cũng vậy, cứ vào đầu hè là tôi thấy có rất nhiều phụ huynh lo lắng chuyện chạy trường cho con, muốn cho con vào học trường chuyên, trường điểm vì nguyên nhân này hoặc lý do nọ. Tôi hiểu, cha mẹ nào cũng muốn mang đến cho con mình những điều tốt nhất. Nhưng bản thân tôi, khi quyết định chọn trường cho con, tôi không xét đó là trường công hay trường tư, trường chuyên hay không chuyên.
Hiện tại con tôi đã học bảy năm tại trường Quốc tế Á Châu nằm trên đường Cộng Hòa. Trường tôi chọn cho con không được xếp vào loại tốt nhất, nhưng bản thân tôi thấy ngôi trường này phù hợp với khả năng của con và của gia đình. Tôi muốn con có một môi trường học tập thật thoải mái, không quá áp lực về khối lượng bài vở, về thành tích, về điểm số. Tôi chọn một môi trường học giúp con mình đủ sự tự tin khi bước vào đời...
Cái quan trọng khi chọn trường cho con là phải nghĩ đến đường dài, không nên bắt con đổi trường nhiều lần, dễ dẫn đến ảnh hưởng tâm lý không tốt. Cũng như nhiều bậc phụ huynh tôi cũng cân nhắc đến học phí, chất lượng giảng dạy, môi trường học tập có ở mức chấp nhận được hay không?
Việc chạy trường cho con trẻ thật sự không nên. Tôi cho rằng điều này sẽ tạo một làn sóng tiêu cực không đáng có. Những trường chuyên hay là trường điểm thường là điểm nhắm đến của nhiều phụ huynh, đó là điều tốt. Nhưng điều quan trọng là trường phải phù hợp với trẻ, tránh tuyệt đối bắt trẻ phải “bơi” trong suốt quá trình học.
Nếu cần, sẽ “chạy trường”
Lê Nhật Trường Chinh, Giám đốc Active Corporation
- Tôi quan niệm phải tạo điều kiện cho con phát huy sở trường, học văn hóa đi kèm với phát triển kỹ năng sống, vui chơi lành mạnh, bổ ích.
Khi chọn trường cho con, tôi xem xét rất nhiều tiêu chí. Chẳng hạn, cơ sở vật chất của trường phải đầy đủ và không quá cũ, không gian mát mẻ, sạch sẽ; đội ngũ giáo viên của trường phải nhiệt tình, có kỹ năng sư phạm tốt; địa điểm trường phải thuận tiện cho việc đưa đón. Ngoài ra, tôi cũng để ý đến trường cùng tuyến trực thuộc với trường cấp 2, cấp 3 mà con sẽ vào đó học.
Với những tiêu chí về chọn trường cho con như vậy nên khi trường đúng tuyến không đáp ứng được yêu cầu, có khả năng và điều kiện tôi sẽ chạy trường để con có một môi trường học phù hợp.
Ở đây, tôi cũng muốn chia sẻ thêm rằng xem xét đến năng lực của con trong khi chọn trường là yếu tố rất cần thiết. Nếu gia đình có điều kiện và con học giỏi thì nên cho con vào học ở những trường xuất sắc để thầy cô giỏi giúp con phát huy hết năng lực. Ngược lại sẽ là một thiệt thòi lớn cho con cái nếu các bậc phụ huynh chọn không đúng trường cho con. Một môi trường học quá cao hay quá thấp so với năng lực của trẻ đều dễ làm nảy sinh tâm lý nhàm chán, triệt tiêu khả năng phát triển của trẻ sau này.
Chọn trường phù hợp với năng lực của con
Trần Thị Thanh Hằng, CEO Công ty Đầu tư và Đào tạo Doanh Chủ
- Mỗi một gia đình có những định hướng tương lai cho con khác nhau tùy vào điều kiện tài chính của mình. Có con đang học cuối cấp, nếu gia đình muốn cho con thi tuyển vào các trường điểm, trường tốt thì thường chuẩn bị trước đó hai năm. Hay muốn cho con đi du học thì từ trước đã phải cho đi học tiếng Anh, tập cho con tính tự lập, tự biết cách chăm sóc bản thân... rồi có điều kiện thì cho con du học hè để làm quen với môi trường nước ngoài, xem cảm nhận của con có thích thú với việc học xa nhà không...
Ngoài yếu tố về cơ sở vật chất và môi trường giáo dục, tôi rất chú ý đến năng lực, sở thích, cảm nhận của con về ngôi trường trước khi đưa ra quyết định lựa chọn. Chọn trường phù hợp với năng lực của con là rất quan trọng. Ví dụ, cha mẹ thường thích cho con vào trường Trần Đại Nghĩa. Nếu con đậu vào kỳ thi tuyển sinh thì đó là niềm mơ ước và hãnh diện của bậc làm cha mẹ. Nhưng nếu con không đậu mà vẫn chạy trường cho con trong trường hợp này là không hợp lý, tạo ra một áp lực học không phù hợp cho con.
Với tình trạng giáo dục của Việt Nam hiện nay, dù không thích tôi cũng đành phải chấp nhận việc chạy trường vì trường đúng tuyến không đạt được những tiêu chí mình mong muốn cho con. Ở một chừng mực nào đó tôi chấp nhận mức phí đóng góp cho nhà trường (hợp lý) hoặc nhập hộ khẩu cho con theo tuyến của trường.
Trường tốt, thầy giỏi ảnh hưởng rất nhiều đến trẻ. Cũng ở một trường, nhưng cô giáo chủ nhiệm qua các năm ảnh hưởng đến cách học, cách suy nghĩ, hành xử của con rất khác nhau. Ví dụ có cô giáo dạy trẻ tự tiết kiệm, bỏ ống heo hàng tuần, cuối năm tự mua sách hoặc đóng góp tiền này cho các chương trình hoạt động xã hội.
Không phải giáo viên nào cũng làm việc này để giúp bé hình thành nhân cách. Phụ huynh có thể đóng góp ý kiến với giáo viên nhưng không phải bao giờ cũng đạt được sự đồng thuận bởi phụ thuộc nhiều vào tính cách và cái tâm của người cầm phấn.
(Theo Thời báo Kinh tế Sài Gòn)" width="175" height="115" alt="Doanh nhân 2030 chọn trường nào cho con?" />Doanh nhân 2030 chọn trường nào cho con?
2025-01-25 05:53
-
– Hoa hậu Pháp đồng thời là Á hậu Hoàn vũ 2016 xuất hiện rạng rỡ bên cạnh Hoa hậu Kỳ Duyên khi tham dự buổi họp báo ra mắt vòng chung khảo phía Nam cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2016.
Hoa hậu Pháp – Á hậu 3 Hoa hậu Hoàn vũ 2016 vừa đáp chuyến bay dài từ Cannes đến TP.HCM để tham dự buổi họp báo ra mắt vòng chung khảo phía Nam cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2016. Bên cạnh sự xuất hiện của Flora Coquerel, buổi ra mắt còn có sự góp mặt của đương kim Hoa hậu Việt Nam – Nguyễn Cao Kỳ Duyên.
Thần thái của Hoa hậu Pháp khá rạng rỡ trong buổi tiệc còn Kỳ Duyên vẫn còn vẻ chưa tự tin. Dù vừa đáp chuyến bay dài nhưng Á hậu Hoàn vũ tỏ ra không hề mệt mỏi. Hoa hậu Pháp Flora Coquerel xuất hiện tươi tắn trong vòng vây của người hâm mộ. Người đẹp gây ấn tượng bởi chiều cao 1m80, làn da nâu quyến rũ cùng nụ cười ấm áp.
Trong khi đó, Hoa hậu Kỳ Duyên cũng thu hút ống kính máy ảnh không kém đàn chị quốc tế. Người đẹp Nam Định ghi điểm nhờ phong cách dịu dàng, thanh lịch trong thiết kế dạ hội vô cùng nữ tính. Tuy nhiên, do không tính đến ánh đèn flash từ báo giới, cô sơ suất khi chọn trang phục có thể để lộ miếng dán ngực khi bị chụp hình.
Á hậu Hoàng Oanh. Buổi họp báo ra mắt vòng chung khảo phía Nam cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2016 dưới sự dẫn dắt của MC Hoàng Oanh. Dù sở hữu phần nhìn xinh đẹp nhưng Hoàng Oanh chưa thể hiện tốt trong vai trò MC. Người đẹp phát âm tiếng Anh chưa thật sự chuẩn, đôi lúc phần phát âm khá nặng tạo cảm giác khó chịu cho người nghe. Thậm chí ở phần dẫn tiếng Việt, cô cũng bị đánh giá có cách dẫn cường điệu, dài dòng dẫn đến bị trễ nhịp.
Cũng trong buổi họp báo, ông Lê Xuân Sơn – trưởng BTC đã điểm lại hành trình gần 30 năm hình thành và phát triển cuộc thi Hoa hậu Việt Nam. Đối với Hoa hậu Việt Nam 2016, đây là lần thứ 15 cuộc thi được diễn ra với mong muốn tìm kiếm và tôn vinh nhan sắc Việt đẹp về cả ngoại hình lẫn tri thức, có tấm lòng nhân ái, luôn hướng về cộng đồng, cống hiến cho xã hội.
Cuộc thi năm nay gây chú ý bởi hai phần thi hoàn toàn mới là Người đẹp Nhân ái và Người đẹp Truyền thông. Chia sẻ về hai phần thi phụ hoàn toàn mới này, bà Phạm Kim Dung – Phó trưởng BTC cho biết đây là những dự án có ý nghĩa xã hội và nhân văn.
Với phần thi Người đẹp Nhân ái, các thí sinh sẽ thực hiện các dự án từ thiện tại 8 cụm do sẽ được ghi hình và phát sóng 8 tập như chương trình thực tế, qua đó góp phần lan tỏa lòng nhân ái và tính nhân văn của cuộc thi. BTC cho biết hiện nay đã vận động được 5 – 7 tỷ đồng để các thí sinh thực hiện dự án.
Trong khi đó, phần thi Người đẹp Truyền thông chủ yếu sẽ được thực hiện qua công cụ mạng xã hội. Các thí sinh sẽ quay các video, clip… để quảng bá du lịch, văn hóa, lịch sử của TPHCM và các tỉnh thành khác trong cả nước.
Theo như tiết lộ của bà Kim Dung, thí sinh chiến thắng vòng thi Người đẹp Nhân ái và Người đẹp Truyền thông sẽ được đặt cách lọt vào top 5 chung cuộc. Qua đó, chứng tỏ BTC cuộc thi đang rất quan tâm đến cái đẹp đồng hành cùng lòng nhân ái, tính nhân văn và hướng về xã hội, cộng đồng.
Thùy Dung, Diễm Trang và Kỳ Duyên. Hà Anh là người hướng dẫn catwalk cho các thí sinh. BTC cũng công bố đêm chung khảo phía Nam sẽ diễn ra vào ngày 12/6 tại Nhà hát Hòa Bình và lần đầu tiên được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV9 và tiếp sóng trên các đài địa phương.
30 thí sinh lọt vào đêm chung khảo sẽ trải qua các phần thi Áo dài, Áo tắm va Trang phục Dạ hội dể tìm ra 20 gương mặt xuất sắc nhất lọt vào vòng chung kết sẽ diễn ra vào tháng 8/2016 tại TP.HCM.
Bảo Bảo
U50 Nguyễn Cao Kỳ Duyên sexy 'lấn át' dàn sao trẻ" width="175" height="115" alt="HH Kỳ Duyên bất cẩn trang phục, kém sắc trước Á hậu Hoàn vũ" />HH Kỳ Duyên bất cẩn trang phục, kém sắc trước Á hậu Hoàn vũ
2025-01-25 05:30
Tại sao không quy định trần học phí, tuổi hiệu trưởng?
Không phân biệt bằng đại học chính quy và tại chức
Thưa bà, bộ luật vừa thông qua có những thay đổi gì so với Luật GD ĐH hiện hành?
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng: Luật về giáo dục đại học vừa được Quốc hội thông qua có 4 nhóm chính sách mới.
Chính sách lớn nhất, bao trùm lên toàn bộ các vấn đề được sửa đổi bổ sung là mở rộng tự chủ và nâng cao tự chủ của toàn hệ thống.
Cùng với nâng cao tự chủ là những chính sách đi kèm theo là đổi mới quản trị ĐH, kiện toàn hội đồng trường (HĐT).
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng trao đổi bên lề một hội thảo góp ý sửa đổi Luật Giáo dục Đại học. Ảnh: HA |
Trong đó HĐT phải là cơ quan quyền lực cao nhất của trường ĐH, có toàn quyền quyết định về nhân sự chủ chốt (hiệu trưởng), chiến lược phát triển của nhà trường cũng như các chủ trương đầu tư lớn. Là cơ quan đại diện cho chủ sở hữu (các ĐH công lập), tiếp nhận quyền tự chủ từ nhà nước để triển khai tự chủ ở các cơ sở GD ĐH.
Đồng thời, trên cơ sở đó, các trường cũng phải ban hành các quy định, quy chế nội bộ của mình để thực hiện công khai minh bạch trong toàn trường cũng như để xã hội giám sát.
Luật lần này cũng chú trọng phát triển hệ thống, đặc biệt là khuyến khích các trường lớn có tiềm lực sát nhập thành những đại học lớn, hoặc 1 số trường trong cùng 1 nhóm ngành, địa phương kết với nhau thành những đại học lớn đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực.
Với cơ chế đó, các trường cũng có thể hỗ trợ cộng lực nhau trong phát triển nâng cao tính cạnh tranh của ĐH Việt Nam với thế giới.
Luật cũng chú trọng phát triển hệ thống đại học tư thục và các ĐH tư thục được phát triển bình đẳng gần như là toàn bộ với các trường công lập. Đặc biệt là các hoạt động về chuyên môn.
Lộ trình tự chủ vẫn chậm so với kỳ vọng, lộ trình này sẽ mở và được đẩy nhanh ra sao với việc Luật GD ĐH có hiệu lực chính thức từ 1/7/2019?
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng: Với chính sách bao trùm là tự chủ, thì cơ chế tự chủ cao từ gói gọn trong 5 ĐH và 23 trường thí điểm sẽ mở rộng cho toàn hệ thống.
Nhìn chung, chúng tôi thấy các trường rất trông đợi Luật được thông qua.
Khi Luật chính thức có hiệu lực, các trường sẽ có điều kiện phát huy sự năng động sáng tạo của mình trong tất cả các phương diện hoạt động: học thuật, tài chính, nhân sự làm sao cho hiệu quả nhất để phục vụ cho chính sách chất lượng phát triển của nhà trường để cạnh tranh trong toàn hệ thống và với quốc tế.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Lê Hải An tại buổi công bố Luật sửa đổi một số điều của Luật Giáo dục Đại học sáng 11/12. |
Với các điều khoản mới trong Luật lần này, sẽ giảm đáng kể thời gian về thủ tục hành chính.
Trước đây là phải báo cáo, đăng ký, đợi sự cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được mở ngành đào tạo, tuyển dụng bổ nhiệm nhân sự cấp cao.
Nay trường sẽ được quyết ngay sau khi mình có đủ điều kiện. Đó là những cơ chế thúc đẩy cho hệ thống phát triển.
Quy định chặt chẽ hơn tiêu chuẩn mở ngành
Luật GD ĐH mới sẽ cho phép các trường ĐH được mở ngành ở tất cả các trình độ trên cơ sở các điều kiện. Vậy, chúng ta sẽ kiểm soát việc này như thế nào?
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng: Nói là các trường được tự chủ mở ngành, có nghĩa là các trường được tự quyết định việc mở ngành mà không phải xin phép hay đăng ký cơ quan quản lý về chuyên môn như trước đây.
Còn các điều kiện mở ngành, tiêu chuẩn chất lượng để mở ngành thì Luật vẫn phải giữ. Thậm chí còn phải quy định chặt chẽ hơn.
Những tiêu chuẩn mở ngành như căn cứ vào nhu cầu nguồn nhân lực của thị trường, nội lực của nhà trường (hệ thống giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo) cho ngành đó như thế nào.
Rồi căn cứ vào sự chấp nhận của xã hội cho ngành đó đối với sản phẩm của nhà trường. Tức là tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp của trường đó trong những năm trước ra sao thì mới có thể được mở ngành mới, v.v...
Như vậy, tiêu chuẩn chất lượng vẫn giữ nguyên. Nếu trường đủ điều kiện mở ngành về chương trình, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên thì sẽ được mở.
Nhưng điều kiện để trường tự quyết định cũng được nâng cao hơn.
Trước đây, cũng cơ quan thẩm quyền kiểm duyệt, nay cơ quan thẩm quyền không cấp phép nữa, nhưng các trường phải chứng minh nội lực của mình.
Ví dụ, trường phải được kiểm định rồi, thì mới được mở các ngành của trình độ ĐH.
Ngành đào tạo của trình độ ĐH phải được kiểm định rồi thì mới được mở các ngành đào tạo thạc sĩ tương ứng.
Ngành đào tạo thạc sĩ được kiểm định rồi mới được mở ngành tiến sĩ phù hợp.
Đó là những cơ chế để kiểm định chất lượng.
Ngoài ra, việc mở ngành còn phải do Hội đồng trường quyết định. Mà HĐT trường theo quy định mới, không chỉ những người trong trường mà còn cả những người ngoài trường với tỷ tệ tối thiểu là 30% là các nhà quản lý, nhà hoạt động xã hội, nhà khoa học, các cơ quan của tổ chức khác.
Những người này sẽ xem xét việc xã hội có cần ngành học đó hay không, điều kiện đảm bảo chất lượng của trường có đủ đáp ứng yêu cầu đào tạo của ngành học đó hay không.
Điều đó có nghĩa rằng, nhà trường phải cân nhắc tới năng lực của mình có đáp ứng được yêu cầu đào tạo.
Sẽ có 2 Nghị định hướng dẫn trực tiếp |
Để hướng dẫn luật sửa đổi bổ sung một số luật, Bộ GD-ĐT sẽ xây dựng hai Nghị định hướng dẫn trực tiếp. Đó là Nghị định hướng dẫn hướng dẫn chung Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật GD ĐH và Nghị định riêng hướng dẫn về tự chủ Đại học. Hiện nay, cả 2 nghị định đều có dự thảo. Bộ GD-ĐT cũng rà soát lại tất cả các quy chế đào tạo như đào tạo trình độ Cao đẳng Sư phạm, trình độ thạc sĩ, văn bằng 2.. Ban soạn thảo đã tổ chức 5 hội thảo lớn tại 5 vùng với thành phần tham gia là các trường ĐH trên cả nước, ngoài ra còn các hội thảo chuyên đề. |
Song Nguyên (Thực hiện)
" alt="Sửa luật Giáo dục Đại học: Nâng cao tính tự chủ cho toàn hệ thống" width="90" height="59"/>Sửa luật Giáo dục Đại học: Nâng cao tính tự chủ cho toàn hệ thống
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
- Người hâm mộ phản đối Lee Seung Gi cưới Lee Da In
- Singapore nóng bỏng chủ đề lì xì tối thiểu bao tiền?
- Búp bê kinh dị 'M3GAN' ra mắt khán giả Việt
- Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
- Xét tuyển chương trình hợp tác đào tạo Cử nhân quốc tế
- 'Kỳ thi chung là dịch vụ công ích'
- Ảnh hẹn hò của Châu Tấn và nam ca sĩ kém 13 tuổi
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới