Nhận định

Mùa nấm tràm tại Huế

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-03 23:50:05 我要评论(0)

Tại đa số các vùng đồi,ùanấmtràmtạiHuếtrận đấu brighton & hove albion núi ở TP Huế, huyện Phong Điềntrận đấu brighton & hove albiontrận đấu brighton & hove albion、、

{ keywords}
Tại đa số các vùng đồi,ùanấmtràmtạiHuếtrận đấu brighton & hove albion núi ở TP Huế, huyện Phong Điền, Phú Lộc, thị xã Hương Trà, Hương Thủy… người đi "săn nấm tràm" tấp nập vì đây nấm mọc tự nhiên dưới những cánh rừng tràm (Ảnh: Tấn Nhật).
{ keywords}
Nấm tràm mọc ẩn dưới các lớp lá khô nơi có hệ mùn ẩm phát triển, tạo dinh dưỡng cho nấm phát triển (Ảnh: Tấn Nhật).
{ keywords}
Thu hoạch nấm sau một buổi hái trong rừng. Một người hái từ 5-10 kg nấm có thể bán được 150 đến 300 ngàn đồng (Ảnh: Tấn Nhật).
{ keywords}
Nấm được các thợ hái đem về bán cho thương lái với giá 20.000 - 30.000 đồng/kg (Ảnh: Đại Dương).
{ keywords}
Dễ dàng nhìn thấy nhiều tiểu thương bày rổ bán nấm tràm ở vỉa hè, khu chợ lớn nhỏ tại Huế. Có 2 loại nấm tràm là nấm chưa gọt vỏ và nấm đã gọt vỏ (Ảnh: Đại Dương).
{ keywords}
Nấm tràm trước lúc nấu thường được sơ chế qua, ướp với gia vị kèm tôm thịt để giảm vị đắng, gọi là "riêu nấm" (Ảnh: Đại Dương).
{ keywords}
Một bát nấm tràm xào tôm thịt để ăn với cơm nóng rất ngon (Ảnh: Đại Dương).
{ keywords}
Món bánh canh nấm tràm thơm nức mũi. Nấm tràm có vị hơi đắng, được xem như thực phẩm dinh dưỡng cao, khi ăn vào người sẽ được bồi bổ, khỏe và an thần, ngủ ngon (Ảnh: Đại Dương).

Theo Dân Trí

Liều mạng để săn nấm trên sa mạc

Liều mạng để săn nấm trên sa mạc

Bất chấp bom, mìn chưa nổ và hiểm nguy từ sói dữ, nhiều người Iraq vẫn lao ra sa mạc Samawa để đào nấm truffle.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn trả lời tại họp báo. Ảnh: Trần Thường

Lãnh đạo Bộ này cho biết, dự kiến đến năm 2025 mới tính đủ chi phí với giáo dục đại học. Với giáo dục mầm non và phổ thông đến năm 2030, lộ trình tính đủ chi phí này đã kéo dài so với chủ trương Nghị quyết 19 của Trung ương.

Nghị định quy định về khung học phí, mức trần, mức sàn, còn các địa phương quyết định mức học phí hoặc khung học phí ở trong khung đó. “Năm nay, mặc dù dịch đã trở lại bình thường, tuy nhiên việc phục hồi kinh tế xã hội vẫn cần thời gian, ở nhiều địa phương, nhiều gia đình vẫn còn khó khăn. Một số địa phương công bố mức học phí đối với các loại hình các trường mức độ tự chủ tài chính khác nhau”, ông Sơn cho hay.

Ngày 23/5, Bộ GD&ĐT đã có công văn gửi các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ sở giáo dục trực thuộc xác định mức học phí và lộ trình tăng học phí phù hợp để làm sao phù hợp với tình hình thực tế địa phương, chia sẻ khó khăn với người dân.

“Bộ cũng đồng thời tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thu học phí của các cơ sở giáo dục, để bảo đảm đúng quy định, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng lạm thu trong năm học mới”, ông Sơn khẳng định.

Bên cạnh đó, Chính phủ cũng giao Bộ tiếp tục nghiên cứu xây dựng lộ trình điều chỉnh tăng học phí, đặc biệt là nghiên cứu một cách toàn diện tác động của việc tăng học phí tới các đối tượng khác nhau, đặc biệt là các sinh viên, học sinh, gia đình khó khăn. Trên cơ sở đó đề xuất với Chính phủ có những biện pháp hỗ trợ cần thiết.

“Bộ cũng sẽ tiếp tục có những hướng dẫn để làm sao trong khung đó, các địa phương, các cơ sở giáo dục tuỳ theo tình hình cụ thể có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình cụ thể của các trường, địa phương, khả năng chi trả của người dân cũng như đáp ứng yêu cầu tổ chức dạy và học trong tình hình mới”, ông Sơn cho hay.

Trần Thường - Thu Hằng

Bộ trưởng GD-ĐT nói rõ về giá sách giáo khoa, tăng học phí

Bộ trưởng GD-ĐT nói rõ về giá sách giáo khoa, tăng học phí

Tại phiên thảo luận về KT-XH chiều 1/6, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã phát biểu làm rõ một số nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm như giá SGK, tăng học phí." alt="Giao Bộ Giáo dục nghiên cứu xây dựng lộ trình điều chỉnh tăng học phí" width="90" height="59"/>

Giao Bộ Giáo dục nghiên cứu xây dựng lộ trình điều chỉnh tăng học phí

Vừa qua, Phóng viên Báo VietNamNet đã về thăm gia đình và trao số tiền 32.529.028 đồng đến gia đình cụ Trần Thị Ngọ

Năm 2015, con trai bà Ngọ là anh Vũ Văn Nam gặp tai nạn nghiêm trọng trên đường về quê ăn cưới. Dù được bác sĩ mổ cấp cứu, cấy ghép sọ giữ được tính mạng nhưng sau đó, anh bị liệt, trở thành người thực vật.

Đến đầu năm 2022, do thường xuyên ngất xỉu, ông Vũ Văn Sâm (78 tuổi), chồng bà Ngọ được đưa đến Bệnh viện Bạch Mai kiểm trai. Tại đây, bà suy sụp khi nghe bác sĩ kết luận ông bị ung thư não.

Kể từ ngày chồng ngã bệnh, con liệt giường, bữa cơm ngày nào của bà Ngọ cũng chan nước mắt. Anh Nam không còn khả năng phục hồi, cùng lắm chỉ nhấc nhẹ một bên tay phải. Ông Sâm chỉ có thể điều trị bằng thuốc giảm kích động hệ thần kinh. Khối u quá to, chèn gần hết não khiến ông không nhận ra được người thân xung quanh mình, luôn ở trạng thái mơ hồ, nửa tỉnh nửa mê.

Một mình bà Ngọ loay hoay phục vụ sinh hoạt cho chồng con khiến sức khoẻ, tinh thần cũng dần kiệt quệ. Không những vậy, bà còn đang mang khoản nợ 300 triệu đồng, bởi ca mổ não cho anh Nam tốn đến 200 triệu, cộng thêm chi phí thuốc men thời gian gần đây cho cả ông Sâm, bà chỉ có thể vay mượn người thân, hàng xóm để xoay sở.

Trong lúc gia đình lâm vào cảnh khốn đốn nhất thì may mắn nhận được sự giúp đỡ kịp thời từ bạn đọc Báo VietNamnet.

Nhận số tiền hơn 32 triệu đồng mọi người giúp đỡ, cụ bà Trần Thị Ngọ xúc động gửi lời cảm ơn đến Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm trên khắp mọi miền Tổ quốc đã động viên, chia sẻ, giúp gia đình bà trong lúc khó khăn nhất.

" alt="Trao hơn 32 triệu đồng đến bà Trần Thị Ngọ nuôi con thực vật, chồng ung thư" width="90" height="59"/>

Trao hơn 32 triệu đồng đến bà Trần Thị Ngọ nuôi con thực vật, chồng ung thư