Cụ già đến nhận cơm bị YouTuber lớn tiếng chỉ trích

Những ngày qua, đoạn video phát cơm từ thiện của kênh YouTube có tên S.G.N.N gây xôn xao khi người phát cơm có những lời lẽ khiếm nhã, bất lịch sự đối với một số người đến nhận. YouTuber này liên tục nói người đến nhận sơn móng tay, “bụi đời”, ngoại hình hơi quá khổ... thì không được nhận cơm.

Thậm chí người này mắng một cụ ông: “Đừng có gãi sồn sột thế, nó bắn cái nọ cái kia ra bàn phát cơm của tụi con” vì “Chỗ phát cơm linh thiêng của người ta mà ông làm không ra sao cả”… Cùng với đó, người này và ekip vô tư quay clip rồi chia sẻ lên mạng xã hội và không hề làm mờ mặt “nạn nhân”.

Những lời nói nam YouTuber nhanh chóng khiến cộng đồng mạng nổi giận. Đông đảo người dùng mạng xã hội cho rằng đã làm từ thiện xin đừng tính toán, chớ vội “trông mặt mà bắt hình dong” vì giàu hay nghèo không chỉ thể hiện bằng vẻ ngoài.

{keywords}

Người phụ nữ không được nhận cơm vì sơn móng tay (Ảnh chụp màn hình).

“Dịch bệnh hoành hành đã quá đau lòng, xin đừng làm tổn thương nhau nữa”, một người viết. “Nếu đã gọi là từ thiện, không nên phân biệt đối xử khác biệt như vậy, cho dù người nhận là ai mình phải lấy cái tâm trước”, một người khác nhấn mạnh.

“Cho được hộp cơm mà anh sỉ nhục từ ông cụ già, cho tới chê bụi đời không cho cơm. Ứng xử kém quá”, một thành viên cũng chỉ trích.

Trước phản ứng dữ dội của cư dân mạng, chủ nhân kênh S.G.N.N đã chủ động lên tiếng xin lỗi công khai trên mạng xã hội, thiện chí đến tận nhà người dân để thăm hỏi và mong họ bỏ qua cho những phát ngôn “kém duyên” trước đó.

'Của cho không bằng cách cho'

Nói về vấn đề này, GS TS Vũ Gia Hiền - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa - Du lịch, khẳng định: “Những người làm từ thiện xuất phát từ tâm chắc chắn sẽ không bao giờ có những hành động khiếm nhã như vậy”. Theo GS TS Vũ Gia Hiền, hành động của chủ tài khoản S.G.N.N đang mang tính chất khuếch trương, đánh bóng bản thân dưới hình thức làm thiện nguyện.

{keywords}
GS TS Vũ Gia Hiền. (Ảnh: NVCC).

“Những người như vậy luôn có tư tưởng thể hiện mình, trong khi người đến nhận cơm là người yếu thế, nên họ coi người nhận cơm thấp bé và tầm thường hơn mình, từ đó có thái độ chưa đúng mực” - GS TS Hiền nói.

Đồng thời, GS TS Vũ Gia Hiền cũng nhấn mạnh: “Trong quy tắc ứng xử, người mạnh bao giờ cũng phải thể hiện kín kẽ, trân trọng người yếu thế vì bản thân người yếu thế luôn có sẵn tâm lý tự ái, ức chế. Vì vậy người cho cần có thái độ đúng mực để cả 2 bên cho - nhận đều cảm thấy thoải mái”.

Trước sự việc trên, anh Nguyễn Tuấn Thành - Chủ tịch Hội sinh viên Bắc Giang tại Hà Nội, người đã tham gia nhiều chiến dịch tình nguyện, cho biết: “Khi một người đi làm từ thiện tức là họ đã có những thiện chí muốn chia sẻ tới cộng đồng, tới những người kém may mắn hơn mình. Tuy nhiên, cách hành xử của nam thanh niên này lại không khéo léo và có phần phiến diện, đánh giá người khác chỉ vì hình thức bên ngoài.

Những người nhận cơm phải chịu nhiều gánh nặng tâm lý hơn người cho, nên việc sử dụng ngôn từ thiếu văn minh, vô tư quay clip đăng lên mạng mà không che mặt rất dễ khiến họ tổn thương. Anh chàng này cần tinh tế hơn để cả 2 bên cùng thấy thoải mái khi cho và nhận”.

Với tư cách là “thủ lĩnh” của một hội nhóm thiện nguyện với hơn 10 năm hoạt động, anh Thành cho biết, mỗi chương trình, dự án tình nguyện đều cần có kế hoạch cụ thể, không được tổ chức kiểu “tự phát”, cần quán xuyến và tập huấn trước cho tình nguyện viên để mỗi cá nhân trong tổ chức đều mang tư tưởng tôn trọng và bình đẳng đối với tất cả mọi người.

{keywords}
Hội sinh viên Bắc Giang tại Hà Nội trao quà cho địa phương tại tâm dịch Bắc Giang.

Là một người thực hiện công tác thiện nguyện đã lâu, chị Nguyễn Thị Thu Hằng - đại diện nhóm thiện nguyện Viết tiếp ước mơ cho em (TP. Bắc Ninh), chia sẻ: “Gần đây có không ít hình ảnh, thông tin không hay về các nhóm từ thiện khiến tôi cảm thấy khá buồn.

Hành động không đẹp của các bạn đã làm mất đi phần nào hình ảnh đẹp về thiện nguyện trong mắt công chúng. Từ đó, nhiều đơn vị từ thiện chân chính lại không nhận được sự cổ vũ tích cực từ cộng đồng để họ có động lực cống hiến hết mình”.

Chị Hằng cho biết, bản thân chị cũng như các thành viên trong nhóm đều đề cao quan điểm “của cho không bằng cách cho”, không bao giờ được phép đặt mình vào tâm thế của người “có của” để có những thái độ miệt thị hay phân biệt đối xử.

“Đối với những người kém may mắn hơn mình, khi tặng quà phải vô cùng tế nhị để họ cảm thấy mình xứng đáng được nhận quà chứ không phải tủi thân vì nhận quà như một sự bố thí. Theo tôi, công việc thiện nguyện phải xuất phát từ tâm lý muốn chia sẻ, lan tỏa tình người chứ không phải một sự ban phát nào cả”.

Theo chị Hằng, việc nhận thức đúng đắn về công tác thiện nguyện sẽ giúp cho cả người cho và người nhận cảm thấy bản thân được trân trọng và vui vẻ đón nhận những điều xứng đáng với mình.

“Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều, nhiều cá nhân làm xấu hình ảnh về những người làm tình nguyện, nhưng những người làm thiện nguyện chân chính, mọi hành động xuất phát từ tâm thì họ vẫn cứ làm và không bao giờ có những hành động ác ý làm tổn thương người khác”, chị Hằng khẳng định.

Phương Thu

YouTuber bị chỉ trích vì luộc gà ở suối nước nóng

YouTuber bị chỉ trích vì luộc gà ở suối nước nóng

Đây không phải lần đầu tiên các YouTuber đi ngược lại quy định tại các địa điểm công cộng để quay video trải nghiệm.

" />

Phát cơm, xúc phạm người nghèo: Đừng dựa hơi từ thiện đánh bóng bản thân

Giải trí 2025-02-11 09:35:24 82312

Cụ già đến nhận cơm bị YouTuber lớn tiếng chỉ trích

Những ngày qua,átcơmxúcphạmngườinghèoĐừngdựahơitừthiệnđánhbóngbảnthâtottenham – newcastle đoạn video phát cơm từ thiện của kênh YouTube có tên S.G.N.N gây xôn xao khi người phát cơm có những lời lẽ khiếm nhã, bất lịch sự đối với một số người đến nhận. YouTuber này liên tục nói người đến nhận sơn móng tay, “bụi đời”, ngoại hình hơi quá khổ... thì không được nhận cơm.

Thậm chí người này mắng một cụ ông: “Đừng có gãi sồn sột thế, nó bắn cái nọ cái kia ra bàn phát cơm của tụi con” vì “Chỗ phát cơm linh thiêng của người ta mà ông làm không ra sao cả”… Cùng với đó, người này và ekip vô tư quay clip rồi chia sẻ lên mạng xã hội và không hề làm mờ mặt “nạn nhân”.

Những lời nói nam YouTuber nhanh chóng khiến cộng đồng mạng nổi giận. Đông đảo người dùng mạng xã hội cho rằng đã làm từ thiện xin đừng tính toán, chớ vội “trông mặt mà bắt hình dong” vì giàu hay nghèo không chỉ thể hiện bằng vẻ ngoài.

{ keywords}

Người phụ nữ không được nhận cơm vì sơn móng tay (Ảnh chụp màn hình).

“Dịch bệnh hoành hành đã quá đau lòng, xin đừng làm tổn thương nhau nữa”, một người viết. “Nếu đã gọi là từ thiện, không nên phân biệt đối xử khác biệt như vậy, cho dù người nhận là ai mình phải lấy cái tâm trước”, một người khác nhấn mạnh.

“Cho được hộp cơm mà anh sỉ nhục từ ông cụ già, cho tới chê bụi đời không cho cơm. Ứng xử kém quá”, một thành viên cũng chỉ trích.

Trước phản ứng dữ dội của cư dân mạng, chủ nhân kênh S.G.N.N đã chủ động lên tiếng xin lỗi công khai trên mạng xã hội, thiện chí đến tận nhà người dân để thăm hỏi và mong họ bỏ qua cho những phát ngôn “kém duyên” trước đó.

'Của cho không bằng cách cho'

Nói về vấn đề này, GS TS Vũ Gia Hiền - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa - Du lịch, khẳng định: “Những người làm từ thiện xuất phát từ tâm chắc chắn sẽ không bao giờ có những hành động khiếm nhã như vậy”. Theo GS TS Vũ Gia Hiền, hành động của chủ tài khoản S.G.N.N đang mang tính chất khuếch trương, đánh bóng bản thân dưới hình thức làm thiện nguyện.

{ keywords}
GS TS Vũ Gia Hiền. (Ảnh: NVCC).

“Những người như vậy luôn có tư tưởng thể hiện mình, trong khi người đến nhận cơm là người yếu thế, nên họ coi người nhận cơm thấp bé và tầm thường hơn mình, từ đó có thái độ chưa đúng mực” - GS TS Hiền nói.

Đồng thời, GS TS Vũ Gia Hiền cũng nhấn mạnh: “Trong quy tắc ứng xử, người mạnh bao giờ cũng phải thể hiện kín kẽ, trân trọng người yếu thế vì bản thân người yếu thế luôn có sẵn tâm lý tự ái, ức chế. Vì vậy người cho cần có thái độ đúng mực để cả 2 bên cho - nhận đều cảm thấy thoải mái”.

Trước sự việc trên, anh Nguyễn Tuấn Thành - Chủ tịch Hội sinh viên Bắc Giang tại Hà Nội, người đã tham gia nhiều chiến dịch tình nguyện, cho biết: “Khi một người đi làm từ thiện tức là họ đã có những thiện chí muốn chia sẻ tới cộng đồng, tới những người kém may mắn hơn mình. Tuy nhiên, cách hành xử của nam thanh niên này lại không khéo léo và có phần phiến diện, đánh giá người khác chỉ vì hình thức bên ngoài.

Những người nhận cơm phải chịu nhiều gánh nặng tâm lý hơn người cho, nên việc sử dụng ngôn từ thiếu văn minh, vô tư quay clip đăng lên mạng mà không che mặt rất dễ khiến họ tổn thương. Anh chàng này cần tinh tế hơn để cả 2 bên cùng thấy thoải mái khi cho và nhận”.

Với tư cách là “thủ lĩnh” của một hội nhóm thiện nguyện với hơn 10 năm hoạt động, anh Thành cho biết, mỗi chương trình, dự án tình nguyện đều cần có kế hoạch cụ thể, không được tổ chức kiểu “tự phát”, cần quán xuyến và tập huấn trước cho tình nguyện viên để mỗi cá nhân trong tổ chức đều mang tư tưởng tôn trọng và bình đẳng đối với tất cả mọi người.

{ keywords}
Hội sinh viên Bắc Giang tại Hà Nội trao quà cho địa phương tại tâm dịch Bắc Giang.

Là một người thực hiện công tác thiện nguyện đã lâu, chị Nguyễn Thị Thu Hằng - đại diện nhóm thiện nguyện Viết tiếp ước mơ cho em (TP. Bắc Ninh), chia sẻ: “Gần đây có không ít hình ảnh, thông tin không hay về các nhóm từ thiện khiến tôi cảm thấy khá buồn.

Hành động không đẹp của các bạn đã làm mất đi phần nào hình ảnh đẹp về thiện nguyện trong mắt công chúng. Từ đó, nhiều đơn vị từ thiện chân chính lại không nhận được sự cổ vũ tích cực từ cộng đồng để họ có động lực cống hiến hết mình”.

Chị Hằng cho biết, bản thân chị cũng như các thành viên trong nhóm đều đề cao quan điểm “của cho không bằng cách cho”, không bao giờ được phép đặt mình vào tâm thế của người “có của” để có những thái độ miệt thị hay phân biệt đối xử.

“Đối với những người kém may mắn hơn mình, khi tặng quà phải vô cùng tế nhị để họ cảm thấy mình xứng đáng được nhận quà chứ không phải tủi thân vì nhận quà như một sự bố thí. Theo tôi, công việc thiện nguyện phải xuất phát từ tâm lý muốn chia sẻ, lan tỏa tình người chứ không phải một sự ban phát nào cả”.

Theo chị Hằng, việc nhận thức đúng đắn về công tác thiện nguyện sẽ giúp cho cả người cho và người nhận cảm thấy bản thân được trân trọng và vui vẻ đón nhận những điều xứng đáng với mình.

“Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều, nhiều cá nhân làm xấu hình ảnh về những người làm tình nguyện, nhưng những người làm thiện nguyện chân chính, mọi hành động xuất phát từ tâm thì họ vẫn cứ làm và không bao giờ có những hành động ác ý làm tổn thương người khác”, chị Hằng khẳng định.

Phương Thu

YouTuber bị chỉ trích vì luộc gà ở suối nước nóng

YouTuber bị chỉ trích vì luộc gà ở suối nước nóng

Đây không phải lần đầu tiên các YouTuber đi ngược lại quy định tại các địa điểm công cộng để quay video trải nghiệm.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/946a398058.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Villarreal, 0h30 ngày 9/2: Chủ nhà sa sút

">

Người già ngày nay thích nhắn tin

1. Dell Latitude E6400 ATG(Core 2 Duo T9600 processor 2.8GHz, 2GB RAM)

Được nâng cấp từ dòng máy Latitude E6400 dành cho doanh nhân, phiên bản ATG “nồi đồng cối đá” được Dell thiết kế đáp ứng tiêu chuẩn của quân đội Mĩ với khả năng chống bụi bẩn và sự ẩm ướt và cả nước. Nếu chẳng bị rơi từ trên cao xuống, màn hình LCD và ổ cứng của laptop cũng không có vấn đề gì. Điều ấn tượng nữa là E6400 ATG có thể chạy liên tục 19 tiếng đồng hồ.

Giá bán: 2.399 USD.

2. HP EliteBook 6930p(Core 2 Duo P8400 Processor 2.26GHz, 2GB RAM)

Không giống với laptop “nồi đồng cối đá” khác vốn có “thân hình” khá đồ sộ, nặng nề, HP EliteBook lại rất nhỏ gọn, nhẹ nhàng và rất thanh lịch. Giống với laptop Dell ATG, EliteBook 6930p được xây dựng dựa vào các tiêu chuẩn của quân đội, có khả năng chống rung, bụi bẩn, ẩm ướt, độ cao và cả nhiệt độ cao. Điều đáng nói là EliteBook 6930p có ổ đĩa SSD 80GB, màn hình LED không chứa thủy ngân , đèn nền Illumi-Lite LED và tích hợp pin siêu dung lượng, cho thời gian sử dụng đến cả 1 ngày 24 tiếng liên tục.

EliteBook 6930p sẽ có mặt trên thị trường vào tháng 10 tới với giá 1.119 USD.

3. Lenovo ThinkPad X200(Core 2 Duo Processor P8400 2.26GHz, 1GB RAM)

Mặc dù Lenovo không quảng cáo X200 là laptop nồi đồng cối đá, dòng ThinkPad vẫn thường nổi tiếng là máy tính bền chắc và rất đáng tin cậy. X200 có vỏ ngoài được làm từ hợp kim magie để “che chở” các bộ phận bên trong để tránh hư hỏng nếu chẳng may bị rớt từ trên cao xuống. Ngoài ra, máy còn được thiết kế bộ bàn phím chống tràn nước vào hệ thống.

ThinkPad X200 là một trong rất ít laptop siêu di động được trang bị chip Core 2 Duo tốc độ từ 2.26GHz đến 2.40GHz, và tuổi thọ pin cũng khá ấn tượng. Ngoài ra, laptop sẽ hỗ trợ RAM DDR3 4GB và cả card đồ họa tích hợp. Về kết nối, X200 hỗ trợ mạng Wi-Fi, HSDPA và hệ thống định vị GPS. ThinkPad X200 sẽ chạy hệ điều hành Windows Vista.

X200 có màn hình 12,1 inch với hai tùy chọn ổ cứng lưu trữ là ổ đĩa đặc SSD 64GB hoặc ổ cứng 320GB. Người dùng có thể mua thêm một ổ đĩa quang siêu mỏng để xem phim Blu-ray trên laptop.

">

Những laptop thách thức mọi va đập

Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế

">

Bạo lực nhưng Manhunt 2 vẫn phát hành

iPhone đã kích thích sự ra đời của loạt "dế" chơi game

Bên cạnh iPhone, “dế” của Sony Ericsson, Nokia, Samsung đều được bổ sung các công nghệ mới, như hệ thống định vị toàn cầu, màn hình cảm ứng và máy đo gia tốc dành cho game thủ.

Tận dụng công nghệ, các nhà phát triển game tạo ra vô số game có thể chơi trên các loại ĐTDĐ nhãn hiệu khác nhau. Các trò chơi ngày càng tinh tế hơn, đồ họa tốt hơn so. Và cuối cùng, các nhà phát triển game và sản xuất “dế” cùng nhau mang game đến người dùng, người chơi qua ĐTDĐ.

Clayton Wakida, một nhà sản xuất tin tức truyền hình ở Mỹ, chưa bao giờ chơi game di động. Nhưng sau khi anh mua chiếc iPhone mới hồi tháng trước, anh quyết định chơi thử trò “Crash Bandicoot Nitro Kart 3D” của nhà phát triển game di động Polarbit. Cuối cùng, anh đã tải nó về với giá 9,99 USD từ gian ứng dụng của Apple.

Các nhà phân tích từ lâu đã dự đoán game trên ĐTDĐ sẽ trở nên phổ biến. Nhưng cho đến nay, ĐTDĐ vẫn còn quá yếu để chơi game so với các máy chơi game của Sony hay Nintendo. Thực tế, doanh số game di động tại Mỹ tăng không mạnh, đạt khoảng 592 triệu USD trong năm nay, từ mức 550 triệu USD năm ngoái, Jupiter Research nói. Trong khi đó, doanh số nhạc chuộng đạt con số tỷ USD.

Nokia và các hãng “dế” khác nỗ lực tạo ra những mẫu máy đặc biệt cho game. Song nỗ lực đó dường như bị “san bằng”, vì “dế” thường hướng tới giải trí đa phương tiện, trong đó không chỉ có game, mà có máy nghe nhạc và lướt web.

">

Nở rộ “dế” chơi game

友情链接